Bài giảng Vật lí 12 - Bài 20: Mạch dao động

pptx 36 trang minh70 7290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài 20: Mạch dao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_bai_20_mach_dao_dong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 20: Mạch dao động

  1. ÔN TẬP THPT QG MÙA COVID – 19 MÔN VẬT LÝ 12 – NĂM HỌC: 2019 2020 A.LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC CẦN NHỚ BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG I. MẠCH DAO ĐỘNG + Mạch dao động LC là mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. +Muốn cho mạch hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số cao. Ta nói trong mạch có dao động điện từ tự do. +Mạch dao động có điện trở rất nhỏ, coi như bằng không là một mạch dao động lí tưởng.
  2. II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MẠCH DAO ĐỘNG 1.Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng (giảm tải – mới) 2.Định nghĩa dao động điện từ tự do. Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ và cường độ dòng điện i (hoặc cường → → độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. 3.Tính chu kỳ và tần số riêng của mạch dao động. Các đại lượng q,u, E,i, B biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số góc, chu kì và tần số của mạch 1 1 dao động:  = ; T= 2 LC ; f = LC 2 LC -Nếu L biến thiên trong khoảng từ L1 đến L2 và C biến thiên trong khoảng từ C1 đến C2 thì tần số góc, chu 1 1 1 1 kì tần số biến thiên:  ; 2 L1C1 T 2 L2C2 ; f . L2C2 L1C1 2 L2C2 L1C1 -Nếu chỉ có một thông số biến thiên thì ta cố định thông số còn lại.
  3. 4.Đơn vị thường gặp: L: đơn vị henry(H) C: đơn vị là Fara (F) f: đơn vị là Héc (Hz) 1mH = 10-3 H 1mF = 10-3 F 1KHz = 103 Hz 1H = 10-6 H 1F = 10-6 F 1MHz = 106 Hz 1nH = 10-9 H 1nF = 10-9 F 1GHz = 109 Hz 1pF = 10-12 F
  4. BÀI 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1.Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường. + Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là đường cong kín. + Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức từ của từ trường luôn khép kín. 2. Điện từ trường. +Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường, từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. +Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường.
  5. BÀI 22: SÓNG ĐIỆN TỪ I.SÓNG ĐIỆN TỪ 1.Sóng điện từ là gì? Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm của sóng điện từ + Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng vận tốc ánh sáng (c 3.108m/s). Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi. → → + Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền E và B luôn luôn vuông → góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Ba véc tơ , , v tạo thành một tam diện thuận (theo quy tắc nắm tay phải: nắm các ngón tay phải theo chiều từ sang thì ngón tay cái duỗi thẳng chỉ chiều của ). +Tại mỗi điểm dao động của điện trường và dao động của từ trường trong sóng điện từ luôn cùng pha với nhau. + Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ sóng điện từ.
  6. + Sóng điện từ mang năng lượng. Nhờ có năng lượng mà khi sóng điện từ truyền đến một anten, nó sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động. +Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là các sóng vô tuyến. Có 4 loại sóng vô tuyến: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài. Mục Loại sóng Bước sóng Đặc điểm/ứng dụng 1 Sóng dài 100 km  1 km + Không bị nước hấp thụ + Thông tin liên lạc dưới nước 2 Sóng trung 1000 m  100 m + Bị tầng điện ly hấp thụ ban ngày, phản xạ ban đêm nên ban đêm nghe radio rõ hơn ban ngày + Chủ yếu thông tin trong phạm vi hẹp 3 Sóng ngắn 100 m  10 m + Bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ + Máy phát sóng ngắn công suất lớn có thể truyền thông tin đi rất xa trên mặt đất 4 Sóng cực ngắn 10 m  0,01 m + Có thể xuyên qua tầng điện ly + Dùng để thông tin liên lạc ra vũ trụ Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào có thể tạo ra một điện trường hoặc một từ trường biến thiên, như tia lửa điện, dây dẫn dòng điện xoay chiều, cầu dao đóng, ngắt mạch điện . II.SỰ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN ( giảm tải – mới)
  7. BÀI 23: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 1. Nguyên tắc chung của của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến a. Phải dùng các sóng điện từ cao tần. - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Sóng mang thường dùng là các sóng điện từ cao tần. -Trong vô tuyến truyền thanh người ta thường dùng sóng mang có bước sóng từ vài mét đến vài trăm mét. - Trong vô tuyến truyền hình, người ta dùng sóng mang có bước sóng ngắn hơn nhiều. b. Phải biến điệu sóng mang Để sóng mang truyền tải được những thông tin có tần số âm, người ta thực hiện: - Dùng micrô đề biến dao động âm thành dao động điện cùng tần số. Dao động này ứng với một sóng điện từ gọi là sóng âm tần. - Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang. Việc làm này được gọi là biến điệu sóng điện từ. Sóng mang đã được biến điệu sẽ truyền từ đài phát đến máy thu.
  8. c. Tách sóng Ở nơi thu phải dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa. d.Khuếch đại Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuếch đại chúng bằng các mạch khuếch đại. 2. Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giãn Một máy phát thanh vô tuyến đơn giãn gồm năm bộ phận cơ bản sau: (1): Micrô. (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu. (4): Mạch khuếch đại. (5): anten phát.
  9. 3. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giãn Một máy thu thanh vô tuyến đơn giãn gồm năm bộ phận cơ bản sau: (1): Anten thu. (2): Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (mạch chọn sóng). (3): Mạch tách sóng. (4): Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Loa
  10. 3. Bài tập thường gặp. a.Nguyên tắc chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ nhất định thì người ta phải điều chỉnh máy thu sao cho tần 1 vc số dao động riêng của mạch thu f = bằng tần số của sóng cần thu f ==, 0 2 LC  tức là trong mạch có hiện tượng cộng hưởng, tức f= f0  = 2 v LC Chú ý: Trong cùng một khoảng thời gian t số dao động cao tần(Nc ) và số dao động âm t N= = t.f ccT c Nc T a f c tần(N ) thực hiện được lần lượt là = = a t N T f N= = t.f a c a aa Ta b. Bài toán liên quan đến điều chỉnh mạch thu sóng 8  min= 6 .10 LC 1 1 8 LLL12 *Từ =6 .10 LC ⎯⎯⎯⎯→  min   max CCC12 8  max= 6 .10 LC 2 2
  11. 2 1 2 L1 =  36 2 .10 16 .C L = 36 2 .10 16 .C 2 2 L2 = 36 2 .10 16 .C *Từ công thức  = 6 .108 LC 2 1 2 C1 =  36 2 .10 16 .L C = 36 2 .10 16 .L 2 2 C2 = 36 2 .10 16 .L
  12. B.CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG Câu 1: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng 2 1 A.  =2 LC B. = C. = LC . D. = LC LC Hướng dẫn: Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng 2 1 1 A. T= 2 LC B. T = C. T = D. T = LC LC 2LC Hướng dẫn:
  13. Câu 3: Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo công thức 1 1 2 1L A. f= LC B. f = C. f = D. f = 2 2 LC LC 2C Hướng dẫn: Câu 4: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L= 2(mH) và tụ điện có điện dung C= 2 (pF) , lấy =2 10 . Tần số đao động của mạch là A. f= 2,5Hz . B. f= 2,5  Hz. C. f= 1Hz . D. f= 1  Hz . Hướng dẫn:
  14. Câu 5: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= 1/ (mH) và một tụ 4 điện có điện dung C= (nF) . Chu kỳ dao động của mạch là A. T= 4.10−4 (s) . B. T= 2.10−6 (s) . C. T= 4.10−5 (s) . D. T= 4.10−6 (s) . Hướng dẫn: Câu 6: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Hướng dẫn: Ta có: T= 2 LC . Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch tăng 2 lần
  15. Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì tần số đao động của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Hướng dẫn: Câu 8: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điện dung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Hướng dẫn:
  16. Câu 9: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần. B. giảm độ tự cảm L còn L /16. C. giảm độ tự cảm L còn L / 4. D. giảm độ tự cảm L còn L / 2 . Hướng dẫn: do đó muốn tăng f lên 4 lần ta cần giảm L 16 lần hoặc giảm C 16 lần Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5 H và tụ điện có điện dung C. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch đang có dao động điện từ với tần số riêng f = 5 MHz. Lấy 2 = 10. Điện dung của tụ điện trong mạch dao động là A. C = 40 pF. B. C = 40 nF. C. C = 20 pF. D. C = 20 nF. Hướng dẫn: 1 f = 11 -10  C = 2 2= − 6 6 2 = 2.10 (F). 2 LC 4 Lf 4.10.5.10 .(5.10 )
  17. 1 Câu 11: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= (H) và một tụ điện có điện 2 dung C. Tần số dao động riêng của mạch là f0 = 0,5 MHz . Giá trị của C bằng 2 2 2 2 A. C= ( nF) . B. C= ( pF) . C. CF=( ) . D. C= ( mF) . Hướng dẫn: 1 Câu 12: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L= (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng 1 1 1 1 A. C= ( pF). B. CF= ( ) . C. C= ( mF) . D. CF=( ) . 4 4 4 4 Hướng dẫn:
  18. Câu 13: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3s  . Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 1 1 A.  s . B.  s . C. s . D. s . 9  Hướng dẫn: Ta có T= 2 LC Câu 14: Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là T, chu kỳ dao động của mạch sẽ là T = 2T nếu A. thay C bởi C = 2C. B. thay L bởi L = 2L . C. thay C bởi và L bởi . D. thay C bởi C = C / 2 và L bởi L = L / 2. Hướng dẫn: Do đó muốn T = 2T thì cần thay đồng thời C bởi C'= 2C và L bởi L = 2L .
  19. Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2 . Mạch đao động này có chu kì dao động riêng thay đổi trong khoảng từ A. T1= 4 LC 1 ⎯⎯→ T = 2 4 LC 2 . B. T1= 2 LC 1 ⎯⎯→ T = 2 2 LC 2 . C. T1= 2 LC 1 ⎯⎯→ T = 2 2 LC 2 . D. T1= 4 LC 1 ⎯⎯→ T = 2 4 LC 2 . Hướng dẫn: Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A.từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Hướng dẫn: -8 T1 = 2 LC1 = 4.10 s; -8 T2 = 2 LC2 = 32.10 s.
  20. Câu 17: Mạch dao động điện từ LC có C không đổi, L thay đổi được. Khi L = L1 thì chu kì dao động riêng của mạch là 0,4 s; khi L = L2 thì chu kì dao động riêng của mạch là 0,3 s. Khi L = L1 + L2 thì chu kì dao động riêng của mạch là A. T = 0,7 s. B. T = 0,1 s. C. T = 0,5 s. D. T = 0,24 s. Hướng dẫn: 2 2 2 2 22 1 2 Từ : T= 2 LC = 2 C(L12 + L ) T = 4 C(L + L ) = T 1 + T 2  T = TT12+ = 0,5 (s). Câu 18: Mạch dao động điện từ LC có L không đổi, C thay đổi được. Khi C = C1 thì chu kì dao động riêng của mạch là 0,8 s; khi C = C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là 0,6 s. Khi C = C1 + C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là A. T = 1,4 s. B. T = 0,2 s. C. T = 1,0 s. D. T = 0,48 s. Hướng dẫn: 2 2 2 2 T = 4 L(C1 + C2) = T 1 + T 2 22  T = TT12+ = 1,0 (s).
  21. Câu 19: Cường độ dòng điện chạy trong một mạch dao động điện từ lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc của cường độ dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Lấy 2 = 10. Tụ điện của mạch dao động này có điện dung là A. C = 3 µF. B. C = 30 µF. C. C = 9 µF. D. C = 90 µF. Hướng dẫn: I Từ thời điển t = 0 thì i== 2mA 0 đến khi ra biên dương i== I 4mA rồi về i0= và đang giảm hết thời 2 0 T T 5T gian + = = 5.10-6 s -6 6 4 12  T = 12.10 s. T 2(12.10− 6 ) 2 Từ : T = 2 LC  C = = = 9.10-7 (F). 4 26L 4.10.4.10−
  22. Câu 20: Một tụ điện có điện dung 10 F được tích điện đến một điện áp xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị bằng một nữa ban đầu? 1 1 1 A. 3 s. B. s. C. s. D. s. 400 300 1200 600 Hướng dẫn: T = 2 1.10−5 = 2.10-4 (s). q0 Thời gian ngắn nhất để q có giá trị từ q0 đến là 2
  23. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ và sóng cơ đều có thể A. phản xạ được trên mặt phân cách giữa hai môi trường vật chất. B. truyền được trong chân không. C. nhiểu xạ khi gặp vật cản. D. truyền từ chất khí sang chất lỏng và ngược lại. Hướng dẫn: Sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ thì không truyền được trong chân không Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. B. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ bằng hai lần tần số điện tích dao động. Hướng dẫn: + Điện tích dao động có thể bức xạ ra sóng điện từ + Tần số của sóng điện từ bằng tần số điện tích dao động.
  24. Câu 23: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường và từ trường là hai mặt của điện từ trường. C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn có phương vuông góc với nhau. D. Điện từ trường không lan truyền được trong môi trường cách điện. Hướng dẫn: Điện từ trường có thể lan truyền được trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không, nên nói điện từ trường không lan truyền được trong môi trường cách điện là sai.
  25. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên chỉ truyền được trong chất rắn. D. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong nước nhỏ hơn trong không khí. Hướng dẫn: Sóng điện từ có thể truyền được trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không, nên nói sóng điện từ chỉ truyền được trong chất rắn là sai.
  26. Câu 25: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn A. lệch pha nhau . B. lệch pha nhau . C. đồng pha nhau. D. ngược pha nhau. 2 4 Hướng dẫn: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn cùng pha nhau. Câu 26: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là A. 0,5E0. B. E0. C. 2E0. D. 0,25E0. Hướng dẫn: E và B biến thiên cùng pha nên khi B đạt giá trị cực đại B0 thì E cũng đạt cực đại E0 và khi B = 0,5B0 thì E = 0,5E0.
  27. Câu 27: Trong hệ thống phát thanh, biến điệu có tác dụng: A. làm biên độ của sóng mang biến đổi theo biên độ của sóng âm. B. làm biên độ của sóng mang biến đổi theo tần số của sóng âm. C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang D. làm thay đổi tần số của sóng mang. Hướng dẫn: Trong hệ thông phát thanh, biên điệu có tác dụng làm biên độ của sóng mang biên đổi theo tần số của sóng âm Câu 28: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. mạch tách sóng. B. mạch phát sóng điện từ cao tần. C. mạch khuếch đại. D. mạch biến điệu. Hướng dẫn: Mạch tách sóng chỉ có ở máy thu thanh
  28. Câu 29: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch khuyếch đại. B. Mạch biến điệu. C. Loa. D. Mạch tách sóng. Hướng dẫn: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giãn không có mạch biến điệu (mạch trộn sóng). Câu 30: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng. D. loa. Hướng dẫn: Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số chính là loa
  29. Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Hướng dẫn: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Hướng dẫn: Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ
  30. Câu 33: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Hướng dẫn: Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không Câu 34: Biến điệu sóng điện từ là quá trình: A. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần. B. Khuếch đại độ sóng điện từ. C. Biến sóng điện từ tần số thấp thành sóng điện từ tần số cao. D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. Hướng dẫn: Biến điệu sóng điện từ là quá trình trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ tần số cao.
  31. 8 Câu 35: Một sóng điện từ có tần sô 90 MHz, truyền trong không khí với tốc độ 3.10 m/s thì có bước sóng là A. 3,333 m B. 3,333 km C. 33,33 m D. 33,33 km Hướng dẫn: c Bước sóng của sóng = f 0,4 Câu 36: Mạch chọn sóng của máy thu sóng vô tuyến gồm L = H và C thay đổi được. Điều chỉnh 10 để C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m. Hướng dẫn:  = 2 c LC = 400 m.
  32. Câu 37: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi từ 0,3 H đến 12 H và tụ điện có điện dung C thay đổi từ 20 pF đến 800 pF. Máy thu vô tuyến này thu được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là A. 121,5 m. B. 152,6 m. C. 184,7 m. D. 196,8 m. Hướng dẫn: 8 −−6 10 max = 2 c LCmax max = 2 .3.10 . 12.10 .8.10 = 184,7 (m). Câu 38: Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. Hướng dẫn: 2  ''C  '  = 2 c LC  =  C’ = C = 306,7 pF.  C  Điện dung tăng thêm là: 306,7pF−= 300 pF 6,7 pF
  33. Câu 39: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/ s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị A. từ 90 pF đến 56, 3 nF B. từ 9 pF đến 56, 3 nF C. từ 90 pF đến 5, 63 nF D. từ 9 pF đến 5, 63 nF Hướng dẫn: 1 c +Tần số riêng của mạch LC: f0 = +Tần số sóng điện từ: f = 2p LC l 1 c l 2 Để có cộng hưởng f= f Û = Þlp = c.2 LC Þ C = 0 2 2p LC l (cL.2p)
  34. Câu 40: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm 2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được, dùng để thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 12 m dến 108 m. Khi đó tụ điện có đện dung biến thiên trong khoảng A. Từ 0,02 nF đến 1,62 nF. B. từ 0,02 F đến 1,62 F. C. từ 0,02 pF đến 1,62 pF. D. từ 2 nF đến 162 nF. Hướng dẫn:  2  = 2 c LC  C = 4 22cL 2 2 min 12 -11  Cmin = = = 2.10 (F); 4 2cL 2 4 2 .(3.10 8 ) 2 .2.10− 6  2 1082 C = max = = 162.10-11 (F). max 4 2cL 2 4 2 .(3.10 8 ) 2 .2.10− 6
  35. Câu 41: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C thay đổi từ 56 pF đến 667 pF. Muốn máy thu vô tuyến này thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 2600 m thì độ tự cảm của cuộn cảm phải thay đổi được trong khoảng A. Từ 1,56 F đến 434 F. B. Từ 4,23 F đến 2,86 mF. C. Từ 0,22 H đến 79,23 H. D. Từ 8,15 F đến 4,34 mF. Hướng dẫn: 8 −12 -6 min = 2 c LCmin min = 2 .3.10 . X.56.10  Lmin = 0,22.10 (H); 8 −12 -6 max = 2 c LCmax max = 2 .3.10 . X.667.10  Lmax = 79,23.10 (H).
  36. Câu 42: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì máy thu được sóng điện từ có bước sóng 36 m và khi C = C2 thì máy thu được sóng điện từ có bước sóng 48 m. Khi C = C1 + C2 thì máy thu được sóng điện từ có bước sóng A. 12 m. B. 29 m. C. 60 m. D. 84 m. Hướng dẫn: LCC()+ 2 2 2 2 2 2 2  = 2 c 12   = 4 c LC1 + 4 c LC2 =  1 +  2 2 2 2 2   = 12+ =36 + 48 = 60 (m).