Bài giảng Vật lí 12 - Đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm

pptx 12 trang minh70 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_dac_trung_vat_li_va_dac_trung_sinh_li_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm

  1. Chủ đề:
  2. ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ VÀ ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM II. Những đặc trưng vật II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM lí của âm: - Nhạc âm là những âm có một tần số xác định 1. Tần số âm: - Tạp âm là những âm không có một tần số xác định 1. Tần số âm - Tần số âm là một đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.
  3. II. Những đặc trưng 2. Cường độ âm và mức cường độ âm. vật lí của âm: a. Cường độ âm 1. Tần số âm - Định nghĩa: Cường độ âm là năng lượng của sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc 2. Cường độ âm và với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. mức cường độ âm: - Kí hiệu: I E  - Biểu thức: I == S. t S Trong đó: I là cường độ âm tại 1 điểm (W/m2 ) E: Là năng lượng ( J ) S: Là diện tích (m2 )
  4. ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ VÀ ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM II. Những đặc trưng vật b. Mức cường độ âm lí của âm: Lấy làm chuẩn cường độ I0 của âm rất nhỏ 1. Tần số âm: mà tai vừa đủ nghe được. Ta có bảng sau: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: Cường độ I I0 10 I0 100 I0 1000I0 I/I0 1 10 100 1000 3. Âm cơ bản và họa lgI/I 0 1 2 3 âm 0
  5. II.ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 2. Cường độ âm và mức cường độ âm b. Mức cường độ âm: I Đại lượng: L = lg I0 Trong đó: L: Là mức cường độ âm (B)(ben) I: Là cường độ âm tại một điểm (W/m2 )( Oát trên mét vuông) : -12 2 I0=10 (W/m ): Cường độ âm chuẩn. Có f = 1000 Hz. 1 I Thực tế: 1 dB = B Nên L( dB )= 10lg 10 I0
  6. TIẾT 17: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ VÀ SINH LÍ CỦA ÂM II. Những đặc trưng vật lí của âm: 3. Âm cơ bản và họa âm - Nhạc cụ phát ra âm có tần số là (f0) được gọi là âm cơ bản 1. Tần số âm: hay họa âm thứ nhất. 2. Cường độ âm và mức cường - Đồng thời cũng phát ra một loạt âm có tần số 2f , 3f , 4f độ âm: 0 0 0 những âm có tần số như vậy lần lượt được gọi là họa âm thứ 2, họa âm thứ 3, họa âm thứ 4 3. Âm cơ bản và họa âm - Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên.
  7. 3. Âm cơ bản và họa âm Tập hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó. Vậy đặc trưng vật lí thứ 3 của âm là đồ thị dao động của âm
  8. x Đồ thị dao động âm x 0 t 0 t Âm thoa Sáo x 0 t Kèn săcxô
  9. II. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM 1. Độ cao - Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. - Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao và ngược lại. 2. Độ to - Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm 3.Âm sắc - Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
  10. x Đồ thị dao động âm x 0 t 0 t Âm thoa Sáo x 0 t Kèn săcxô
  11. II. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM 1. Độ cao - Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. - Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao và ngược lại. 2. Độ to - Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm 3.Âm sắc - Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.