Bài giảng Vật lí 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử BO

pptx 12 trang minh70 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử BO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_bai_33_mau_nguyen_tu_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử BO

  1. I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
  2. II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO & CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  3. 1. Tiên đề về các trạng thái dừng: • Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. • Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
  4. Các bán kính quỹ Vậy đối với quỹ đạo đạo luôn tăng tỉ lệ Hiđrô, những lớp với bình phương chuyển động quanh các số nguyên liên Bán kính hạt nhân là những lớp thứ 1 tiếp. nào? R0 4R0 9R0 Bán kính Bán kính thứ 3 Hạt nhân thứ 2
  5. Vậy bán kính quỹ đạo dừng Tên quỹ đạo: K L M N O P của electron trong nguyên tử Bán kính: r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 hiđrô: rn=n2.r0 Với: n là số nguyên −11 r0 = 5,3.10 (m), là bán kính Bo.
  6. • Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử sẽ chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn. • Electron chuyển động nhiều trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn. → Các trạng thái này gọi là các trạng thái kích thích. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo Electron càng lớn và Electron càng kém bền vững.
  7. Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích dài hay ngắn ? → Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở các trạng thái kích thích rất ngắn (10– 8 s). Sau đó nó chuyển dần về các trạng thái dừng có năng lượng nhỏ hơn, electron chuyển về các quỹ đạo có bán kính nhỏ hơn và phát ra bức xạ Cuối cùng nguyên tử trở về trạng thái cơ bản.
  8. 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử: En hf hfnm nm Em Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao ( En ) trở về trạng thái dừng có năng lượng nhỏ ( Em ) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng:  = h.fnm = En - Em Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp ( Em ) mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng h.f đúng bằng hiệu En−Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn.
  9. Áp dụng: -11 Câu 1: Trong nguyên tử Hiđrô, giá trị của bán kính Bo là r0 = 5,3.10 (m). Khi nguyên tử Hiđrô ở trạng thái kích thích và Electron chuyển động trên quỹ đạo O, bán kính của quỹ đạo này là: A. 2,65.10-10 m B. 0,106,10-10 m C. 10,25.10-10 m D. 13,25.10-10 m Câu 2: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng năng lượng Em = -3,4 eV. Tần số bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.1012 Hz B. 4,59.1014 Hz C. 2,18.1013 Hz D. 5.34.1013 Hz
  10. HẾT Thực hiện: Hoàng Long 12A2 - THPT Thanh Đa, Bình Thạnh, Tp.HCM