Bài giảng Vật lí 12 - Bài 8: Giao thoa sóng

pptx 12 trang minh70 3910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài 8: Giao thoa sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_bai_8_giao_thoa_song.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 8: Giao thoa sóng

  1. THÍ NGHIỆM GIAO THOA SÓNG Dụng cụ: Cần rung có gắn S1 S2 hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau vài cm, chậu nước Tiến hành: Gõ nhẹ cần rung cho dao động Kết quả: trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1, S2
  2. GiẢI THÍCH
  3. GiẢI THÍCH S2 S1 Vân giao thoa
  4. GiẢI THÍCH S S1 2 Hình ảnh vân giao thao khi hai sóng nước gặp nhau
  5. GiẢI THÍCH * Những đường cong dao động với biên độ cực đại:tập hợp những điểm 2 sóng gặp nhau(cùng pha) tăng cường lẫn nhau. * Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu(đứng yên):tập hợp những điểm 2sóng(ngược pha) gặpnhau triệt tiêu lẫn nhau. * Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.
  6. VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM CÓ BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU ❑ Vị trí các điểm có biên độ cực đại: d2 - d1 = kλ • k = 1 => d2 - d1 = λ => quĩ tích là 1 đường hypebol liền nét • k = 2 => d2 - d1 = 2λ => quĩ tích là 1 đường hypebol liền nét ❑ Vị trí các điểm có biên độ cực tiểu : d2 - d1 = (2k+1)λ/2 • k = 1 => d2 - d1 = 3λ/2 => quĩ tích là 1 đường hypebol đứt nét • k = 2 => d2 - d1 = 5λ/2 => quĩ tích là 1 đường hypebol đứt nét ➢ Quĩ tích các điểm dao động với biên độ cực đại là một họ đường hypebol xen kẽ với họ các đường hypebol các điểm dao động với biên độ cực tiểu ( được gọi là vân giao thoa ) ➢ Đặc biệt : Những cực đại ứng với k = 0 nằm trên đường thẳng là đường trung trực của S1S2
  7. Nghiên cứu SGK, cho biết: -Thế nào là hai nguồn kết hợp? -Thế nào là hai sóng kết hợp? -Thế nào là hai nguồn đồng bộ?Chứng minh hai nguồn sóng trong thí nghiệm giao thoa là hai nguồn đồng bộ? -Nêu điều kiện có hiện tượng giao thoa? -Định nghĩa thế nào là hiện tượng giao thoa?
  8. Cñng cè: C©u 1: Chän c©u ®óng: Hai sãng ph¸t ra tõ hai nguån ®ång bé. Cùc ®¹i giao thoa n»m t¹i c¸c ®iÓm cã hiÖu kho¶ng c¸ch tíi hai nguån b»ng: A.Mét sè nguyên lần bước sãng B.Mét sè lÎ lần nöa bước sãng C.Mét sè nguyªn lÇn nöa bước sãng D.Mét sè nöa nguyªn lÇn bước sãng
  9. C©u 2: Chän c©u ®óng: Hai nguån sãng ®ång bé S1, S2 trªn mÆt níc. M vµ N lµ hai ®Óm trªn mÆt níc cã hiÖu kho¶ng c¸ch tíi hai nguån S1, S2 b»ng mét sè b¸n nguyªn lÇn bíc sãng. A. C¸c phÇn tö nưíc ë M vµ N ®Òu dao ®éng B. C¸c phÇn tö nưíc ë M vµ N ®Òu ®øng yªn C. C¸c phÇn tö nưíc ë M ®øng yªn, ë N dao ®éng D. C¸c phÇn tö nưíc ë N ®øng yªn, ë M dao ®éng
  10. Câu 3 : Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ. B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau. C. xuất phát từ hai nguồn bất kì. D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
  11. Câu 4 : Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f= 15Hz, cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2): A. M (d = 25m và d =20m) 1 2 B. N (d1 = 24m và d2 =21m) C. O (d1 = 25m và d2 =21m) D. P (d1=26m và d2=27m) Trả lời v 30 ❑ Ta có : λ = = = 2(m) f 15 ❑ Tại O ta có : d2 – d1 = 21 – 25 = - 4 (m) = kλ ( k = - 2 ) => Điểm O dao động với biên độ cực đại