Bài giảng Vật lí 12 - Bài học 26: Các loại quang phổ

ppt 18 trang minh70 4620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài học 26: Các loại quang phổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_12_bai_hoc_26_cac_loai_quang_pho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài học 26: Các loại quang phổ

  1. KÍNH CHÀO CƠ VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN
  2. Bài 26:Các loại quang phổ
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC I-Máy quang phổ lăng kính II-Quang phổ phát xạ III-Quang phổ hấp thụ IV-Phép tính quang phổ
  4. I-MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH • 1-Định nghĩa Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng cĩ nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. • 2-Cấu tạo • Gồm 3 bộ phận chính
  5. C L2 F L1 + Ống chuẩn trực (C) : Gồm TKHT L1 và khe hẹp F, đặt tại tiêu điểm của L1 và : Tạo ra chùm tia sáng song song + Hệ tán sắc (P): Gồm các lăng kính P: cĩ tác dụng tán sắc chùm ánh sáng + Buồng ảnh (K) Gồm TKHT L2 và tấm kính ảnh K đặt tại tiêu diện của L2: để thu ảnh quang phổ của nguồn J
  6. 3- Hoạt động : Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng - Nếu nguồn J phát ra áng sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 1, 2, 3 thì trên kính ảnh K ta thu được các vạch màu S1, S2, S3 - Mỗi vạch màu ứng với một thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn J phát ra. - Tập hợp các vạch màu đĩ tạo ra quang phổ của nguồn J.
  7. Cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính C J S S 1 F S2 L 1 L L 2 F Quang phổ Ống chuần Lăng kính của nguồn trực J
  8. II-Quang phổ phát xạ • 1-Quang phổ liên tục a. Định nghĩa -Quang phổ liên tục là một dải sáng cĩ màu biến đổi liên tục theo chiều từ đỏ đến tím.
  9. b. Nguồn phát sinh - Các vật rắn, lỏng hoặc khí cĩ khối lượng riêng lớn bị nung nĩng sẽ phát ra quang phổ liên tục. c. Đặc điểm - Khơng phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng. - Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. - Nhiệt độ của nguồn sáng càng cao thì quang phổ liên tục càng mở rộng về phía ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn (ánh sáng tím) d. Ứng dụng - Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ của các vật sáng do bị nung nĩng.
  10. Quang phổ liên tục C J S L1 L L2 F Quang phổ liên tục 5000C 2000K
  11. 1-Quang phổ vạch phát xạ a-Định nghĩa Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm 1 hệ thống những vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối b-Nguồn phát Khí hoặc hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng (đốt nĩng hoặc phĩng tia lửa điện qua đám khí) sẽ phát ra quang phổ vạch phát xạ
  12. c-Đặc điểm Các nguyên tố khác nhau sẽ cho quang phổ vạch phát xạ khác nhau về số lượng, vị trí, màu sắc và độ sáng của các vạch d-Ứng dụng Xác định các thành phần hĩa học và nồng độ các nguyên tố trong hợp chất
  13. Quang phổ vạch phát xạ C J S NaH2 L1 L L2 F Quang phổ vạch phát xạ
  14. III-Quang phổ hấp thụ a-Định nghĩa Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục b-Điều kiện xuất hiện Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
  15. Quang phổ vạch hấp thụ Quang phỉ v¹ch ph¸t x¹ C J S L1 L L2 F Đèn Quang phổ QuangHiện tượng phổ hơi hơi NaH2 liên tục vạchđảo sắchấp thục
  16. IV-PHÉP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ • 1-Định nghĩa • Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là phép phân tích quang phổ. • 2-Lợi ích • Phép phân tích quang phổ định tính thì đơn giản và nhanh hơn các phép phân tích hố học. • Phép phân tích quang phổ định lượng: rất nhạy, phát hiện nồng độ rất nhỏ của chất trong mẫu (khoảng 0,002%). • Nhờ phép phân tích quang phổ mà biết thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các vật ở rất xa Mặt Trời và các sao.
  17. Bài tập củng cố