Bài giảng Vật lí 12 - Bài số 1: Dao động điều hòa

pptx 17 trang minh70 3310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài số 1: Dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_bai_so_1_dao_dong_dieu_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài số 1: Dao động điều hòa

  1. VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ
  2. Bài 1 Dao động điều hòa I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ ? Chuyển động của một vật qua lại quanh một vị trí cân bằng xác định
  3. Bài 1 Dao động điều hòa I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ ? 2. Dao động tuần hoàn ?
  4. 2. Dao động tuầnD Đ cơ hoàn ? Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật đượcD Đ Tuần lặp lại như cũ sau những khoảnghoàn thời gian bằng nhau. D Đ Đ H
  5. Bài 1 Dao động điều hòa I. Dao động cơ II. Phương trình D Đ Đ H 1. Ví dụ 2. Đn dao động điều hòa
  6. 2. Đn dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình
  7. 3. Phương trình x = Acos(ωt+휑) x (m) : li độ A (m) : biên độ ω (rad/s) : tần số góc
  8. 3. Phương trình x = Acos(ωt+휑) 휑 (rad) : pha ban đầu, to= 0, -π<휑<π ωt+휑 (rad) : pha ở thời điểm t
  9. III. Chu kỳ, tần số 1. T (s): chu kỳ Trong thời gian t vật thực hiện được N dao động toàn phần thì 푡 T =
  10. 2. f (Hz): tần số Trong thời gian t vật thực hiện được N dao động toàn phần thì 1 f = = Mối liên hệ : 푡 2π ω = = 2πf
  11. IV. Vận tốc – gia tốc vật DĐĐH 1. vận tốc vật dđđh v = x’ = -ωAsin(ωt+휑) = ωAcos(ωt+휑+π/2) 2. gia tốc vật dđđh a = x’’ = -ω2Acos(ωt+휑) = -ω2x = ω2Acos(ωt+휑+π)
  12. V. Chú ý 1. xmax = A xmin = - A 2. tại xmax , xmin thì v = 0 tại x = 0 thì |v| = vmax 3. tại xmax , xmin thì |a| = amax tại x = 0 thì a = 0
  13. 푣2 2 푣2 4. A = 2 + = + 휔2 휔4 휔2 2 5. vmax = ωA, amax = ω A thì 푣2 A = ω = 푣
  14. Bài tập vận dụng: Một chất điểm dao động điều hòa (DĐĐH) với PT x = 10 cos ( 20πt + ) ( cm, s ) 3 a. Biên độ dao động ? Chu kỳ ? Tần số ? Pha ban đầu ? b. Chiều dài quỹ đạo ? c. Vị trí ban đầu của vật dao động ( ở thời điểm t = 0) ? d. Tính quãng đường vật dao động đi được sau 49/120 s kể từ thời điểm t = 0
  15. Bài giải gợi ý : x = 10 cos ( 20πt + ) ( cm, s ) 3 a. Biên độ dao động A = 10 cm Chiều dài quỹ đạo L = 2A = 20 cm 2 2 b. Chu kỳ T = = = 0,1 (s) 휔 20 1 1 Tần số f = = = 10 (Hz) 0,1
  16. c. Vị trí ban đầu của vật dao động Khi t = 0, x = 10 cos = 5 ( cm ) o 3 49 d. Quãng đường vật đi được sau s kể từ thời điểm 120 to = 0 49 48 1 ∆t = t – t = = + = 4T + o 120 120 120 12 Suy ra s = s +s = 4. 4A + = 4 . 4 . 10 + 5 = 165 (cm) 1 2 2 - Hết -
  17. NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP