Bài giảng Vật lí 12 - Tiết học 56: Mẫu nguyên tử BO

pptx 30 trang minh70 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Tiết học 56: Mẫu nguyên tử BO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_tiet_hoc_56_mau_nguyen_tu_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Tiết học 56: Mẫu nguyên tử BO

  1. HỆ MẶT TRỜI 2
  2. I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ MÔ HÌNH HÀNH TINH LÀ GÌ ?? 4
  3. 1897 Joseph John Thomson (1856- 1940) 5
  4. 1909 Ernest Rutherford (1871-1937) 6
  5. • Tuy nhiên mẫu này không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử. NITƠ 7
  6. Hình aûnh quang phoå haáp thuï cuûa moät soá chaát Heâli Natri Chaát dieäp luïc
  7. QUANG PHỔ VẠCH VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NATRI QUANG PHỔ VẠCH VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA HÊLI
  8. www.themegallery.com
  9. 1913 Niels Henrik David Bohr (1885-1962) 11
  10. Mô hình hành tinh nguyên tử 2 tiên đề của Mẫu nguyên của Rutherford Bo tử Bo 12
  11. II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Tiên đề về các trạngXét tháinguyên dừng tử Hiđrô, Các TIÊN ĐỀ : Nguyênbán kínhtử tăng theo quy luật +HỆ QUẢ :Trong các nào ? chỉtrạngtồntháitại trongdừng 1 củasố trạngnguyên tháitử, êlectroncó năngchỉ lượngchuyểnxácđộngđịnhquanh, gọi hạtlà cácnhântrạngtrên tháinhữngdừngquỹ. Khiđạo ởcótrongbán kínhcác trạnghoàn toànthái dừngxác địnhthìgọinguyênlà quỹ đạotử khôngdừng. bức xạ. 13
  12. Bán kính qũy đạo tăng tỉ lệ với các số nguyên Bán kính thứ nhất liên tiếp. HẠT Bán kính thứ r0 4r 9r0 NHÂN 0 ba Bán kính thứ hai
  13. Tên quỹ đạo: K L M N O P Bán kính: r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 2 r= n r0 -11 r0 = 5.3.10 m r0 gọi là bán kính Bo
  14. Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử sẽ chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn.
  15. - Electron chuyển động trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn. - Các trạng thái này gọi là các trạng thái kích thích. - Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo electron càng lớn và Electron càng kém bền vững
  16. Thời gianThờisốnggiantrungnguyênbìnhtửcủaở trạngnguyêntháitửkíchở cácthíchtrạngdài thái kích thích rất ngắnhay(10 ngắn – 8 s)? Sau đó nó chuyển dần về các trạng thái dừng có năng lượng nhỏ hơn, electron chuyển về các quỹ đạo có bán kính nhỏ hơn và phát ra bức xạ Cuối cùng nguyên tử trở về trạng thái cơ bản.
  17. II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của E nguyên tử n hf mn En – Em= hfnm Em hfnm hfmn n m m n 19
  18. 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử En hf hfnm nm Em -TIÊN ĐỀ : Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:  = hfnm = En - Em - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En. 20
  19. III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO 1. Sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng thấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hoàn toàn xác định : hf = Ecao – Ethấp Mỗi photon có tần số f tương ứng với một ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ứng với một vạch màu xác định. ➔ QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ LÀ QUANG PHỔ VẠCH 22
  20. III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO 2. Sự tạo thành quang phổ vạch hấp thụ 23
  21. ECao ÁNH SÁNG TRẮNG Ethấp P O N MLK 24
  22. 2. Sự tạo thành quang phổ vạch hấp thụ Nếu một nguyên tử Hydro đang ở mức năng lượng thấp Ethấp mà nằm trong chùm sáng trắng có tất cả các photon từ lớn đến nhỏ khác nhau, nó sẽ hấp thụ ngay một photon có năng lượng đúng bằng hiệu Ecao - Ethấp để nhảy lên mức năng lượng Ecao → có một sóng ánh sáng đơn sắc bị hấp thụ , làm trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối. ➔ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ CŨNG LÀ QUANG PHỔ VẠCH 25
  23. Bài tập vận dụng Câu 1 Chọn câu đúng: Trạng thái dừng là? Hãy suy nghĩ lại! A. Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân. B. Trạng thái hạt nhân không dao động. Hãy suy nghĩ lại! C. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. Đúng D. Trạng tái đứng yên của nguyên tử. Hãy suy nghĩ lại!
  24. Câu 2: Có một đám nguyên tử của một nguyên tố, mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng E KLM , E vàE Như hình vẽ. Chiếu vào đám nguyên tử một chùm sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm sáng có năng lượng  =− EE MK . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên . Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ? A. Một vạch. SAi B. Hai vạch. Hãy suy nghĩ lại! C. Ba vạch. Đúng D. Bốn vạch. Chưa đúng! EM EL EK
  25. Câu 3 Nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng - 3,4eV thì nguyên tử Hi đrô phải hấp thụ một pho tôn có năng lượng A. 17eV. B. -10,2eV C. 10,2eV. Đúng D. 4eV. .Hd  =EEcao − th = −3,4 − ( − 13,6) = 10,2eV