Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 10: Bài tập vận dụng công thức tính điện trở

ppt 22 trang Hương Liên 15/07/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 10: Bài tập vận dụng công thức tính điện trở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_10_bai_tap_van_dung_cong_thuc_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 10: Bài tập vận dụng công thức tính điện trở

  1. 1. Nhiệm vụ: Hoạt động nhóm hệ thống kiến thức chủ đề sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố bằng sơ đồ tư duy. 2. Thời gian: 3 phút
  2. SƠ ĐỒ TƯ DUY: CHỦ ĐỀ ĐIỆN TRỞ
  3. TIẾT 10:BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ
  4. TiếtBÀI 10: TẬP BÀI TẬP 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM
  5. Tiết 10: BÀI TẬP 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là: A. R’ = 4R B. R’= R/4 C. R’= R+4 D. R’ = R – 4 Bài 2: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B .12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm .
  6. Tiết 10: BÀI TẬP Bài 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 . Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12  . B. 9  . C. 6  . D. 3  . Bài 4: Hai dây dẫn đồng chất, cùng chiều dài có điện trở lần lượt là 20 và 80. Nếu dây thứ nhất có đường kính tiết diện là 4mm, thì đường kính tiết diện dây thứ hai bằng A.1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 16mm.
  7. Tiết 10: BÀI TẬP Bài 5: Hai dây dẫn đồng chất, đồng chiều dài có điện trở R1 = 2R2, biểu thức biểu diễn mối mối quan hệ giữa tiết diện của hai dây là : A.S1 = S2. B. S1 > S2 . C. S1 =1/2 S2 D. S1 = 2S2
  8. 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 6: Một sợi dây dẫn làm bằng constantan có điện trở suất bằng 0,5.10-6 m, chiều dài 20m và có tiết diện tròn đường kính d = 2mm. Tính điện trở của dây dẫn đó. Giải: Tóm tắt Tiết diện dây dẫn: l = 20m d 222 S == 3,14. d = 2mm 44 -6 = 0,5.10 m 262 − Smmm==3,14()3,14.10 R =?  Điện trở dây dẫn: 20 R = . = 0,5.10−6 . 3,2(  ) S 3,14.10−6
  9. 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 7: Một cuộn dây dẫn có điện trở R = 3,4 , có chiều dài 300m và có tiết diên 1,5mm2. Hãy cho biết cuộn dây dẫn làm bằng chất gì? Tóm tắt Giải: l = 300m Điện trở suất của chất làm dây dẫn là: S = 1,5mm2= 1,5.10-6m2 R = 3,4  ADCT:. R = S = ? (m) RS. 3,4.1,5.10−6 = = == 1,7.10−8 (m ) l 300 Vậy cuộn dây dẫn được làm bằng đồng
  10. 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 8: Một cuộn dây dẫn Giải: có điện trở R = 40 , có tiết diên 1,5mm2. Biết Chiều dài của sợi dây cuộn dây được làm bằng dùng làm cuộn dây là: chất có điện trở suất 0,4. 10-6  m. Tính chiều ADCT:. R = dài của sợi dây được làm S cuộn dây. RS.4.1,5.10 −6 = lm === 15( ) Tóm tắt 0,4.10−6 S = 1,5mm2= 1,5.10-6m2 R = 40  = 0,4.10-6 m l = ?(m)
  11. 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 9: Một cuộn dây dẫn có điện trở R = 50 , có chiều dài 10m. Biết cuộn dây được làm bằng chất có điện trở suất 0,5. 10-6m. Tính đường kính tiết diện tròn của sợi dây Tóm tắt Hướng dẫn l = 10m .l 1.RS= . = = R = 50  SR -6 = 0,5.10 m d 2 d = ?(mm) 2.S = 4 44SS 3.dd2 = = =
  12. Từ công thức: R = S . RS. S = = R RS. =
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Về nhà ôn tập các kiến thức đã học, hoàn thành và xem lại tất cả các bài tập, xem trước bài: Biến trở - Điện trở trong kĩ thuật.