Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 10: Bài tập vận dụng công thức tính điện trở
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 10: Bài tập vận dụng công thức tính điện trở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_tiet_10_bai_tap_van_dung_cong_thuc_ti.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 10: Bài tập vận dụng công thức tính điện trở
- 1. Nhiệm vụ: Hoạt động nhóm hệ thống kiến thức chủ đề sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố bằng sơ đồ tư duy. 2. Thời gian: 3 phút
- SƠ ĐỒ TƯ DUY: CHỦ ĐỀ ĐIỆN TRỞ
- TIẾT 10:BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ
- TiếtBÀI 10: TẬP BÀI TẬP 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM
- Tiết 10: BÀI TẬP 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là: A. R’ = 4R B. R’= R/4 C. R’= R+4 D. R’ = R – 4 Bài 2: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B .12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm .
- Tiết 10: BÀI TẬP Bài 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 . Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12 . B. 9 . C. 6 . D. 3 . Bài 4: Hai dây dẫn đồng chất, cùng chiều dài có điện trở lần lượt là 20 và 80. Nếu dây thứ nhất có đường kính tiết diện là 4mm, thì đường kính tiết diện dây thứ hai bằng A.1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 16mm.
- Tiết 10: BÀI TẬP Bài 5: Hai dây dẫn đồng chất, đồng chiều dài có điện trở R1 = 2R2, biểu thức biểu diễn mối mối quan hệ giữa tiết diện của hai dây là : A.S1 = S2. B. S1 > S2 . C. S1 =1/2 S2 D. S1 = 2S2
- 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 6: Một sợi dây dẫn làm bằng constantan có điện trở suất bằng 0,5.10-6 m, chiều dài 20m và có tiết diện tròn đường kính d = 2mm. Tính điện trở của dây dẫn đó. Giải: Tóm tắt Tiết diện dây dẫn: l = 20m d 222 S == 3,14. d = 2mm 44 -6 = 0,5.10 m 262 − Smmm==3,14()3,14.10 R =? Điện trở dây dẫn: 20 R = . = 0,5.10−6 . 3,2( ) S 3,14.10−6
- 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 7: Một cuộn dây dẫn có điện trở R = 3,4 , có chiều dài 300m và có tiết diên 1,5mm2. Hãy cho biết cuộn dây dẫn làm bằng chất gì? Tóm tắt Giải: l = 300m Điện trở suất của chất làm dây dẫn là: S = 1,5mm2= 1,5.10-6m2 R = 3,4 ADCT:. R = S = ? (m) RS. 3,4.1,5.10−6 = = == 1,7.10−8 (m ) l 300 Vậy cuộn dây dẫn được làm bằng đồng
- 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 8: Một cuộn dây dẫn Giải: có điện trở R = 40 , có tiết diên 1,5mm2. Biết Chiều dài của sợi dây cuộn dây được làm bằng dùng làm cuộn dây là: chất có điện trở suất 0,4. 10-6 m. Tính chiều ADCT:. R = dài của sợi dây được làm S cuộn dây. RS.4.1,5.10 −6 = lm === 15( ) Tóm tắt 0,4.10−6 S = 1,5mm2= 1,5.10-6m2 R = 40 = 0,4.10-6 m l = ?(m)
- 2. PHẦN TỰ LUẬN Bài 9: Một cuộn dây dẫn có điện trở R = 50 , có chiều dài 10m. Biết cuộn dây được làm bằng chất có điện trở suất 0,5. 10-6m. Tính đường kính tiết diện tròn của sợi dây Tóm tắt Hướng dẫn l = 10m .l 1.RS= . = = R = 50 SR -6 = 0,5.10 m d 2 d = ?(mm) 2.S = 4 44SS 3.dd2 = = =
- Từ công thức: R = S . RS. S = = R RS. =
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà ôn tập các kiến thức đã học, hoàn thành và xem lại tất cả các bài tập, xem trước bài: Biến trở - Điện trở trong kĩ thuật.