Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 theo bài (Có đáp án) - Nguyễn Xuân Hải
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 theo bài (Có đáp án) - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_lich_su_10_theo_bai_co_dap_an_ngu.docx
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 theo bài (Có đáp án) - Nguyễn Xuân Hải
- Nguyễn Xuân Hải D. Có những tộc người da trắng cư trú Câu 2. Thực dân Anh thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thuộc kv nào? A. Ven bờ Đại Tây Dương B. Ven bờ Thái Bình Dương C. Khu vực Ngũ Hồ D. Ven bờ Bắc Băng Dương Câu 3. Đến thời điểm nào thực dân Anh thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Cuối thế kỉ XVII B. Đầu thế kỉ XVIII C. Nửa đầu thế kỉ XVIII D. Cuối thế kỉ XVIII Câu 4. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn Câu 5. Yếu tố nào là cơ bản tạo nên sự hình thành một dân tộc mới trên địa bàn 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Sự phân công sản xuất: miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp B. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang C. Thị trường thống nhất dần dần hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh Câu 6. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
- Nguyễn Xuân Hải A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh B. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát C. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa D. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc Câu 7. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa A. Cấm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề D. Cấm không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất B. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài C. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền Tây D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ A. Thực dân Anh đặt ra thuế chè B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức C. Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập D. Nhân dân cảng Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh, chính phủ Anh phong tỏa cảng và điều quân chiếm đóng Câu 10. Tháng 7 – 1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa? A. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức B. Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức C. Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập D. Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga
- Nguyễn Xuân Hải Câu 11. Ngày 4 – 7 – 1776 trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ vì A. Là bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa B. Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ C. Là ngày cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa giành thắng lợi D. Là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ Câu 12. Hãy ghép mốc thời gian ở cột bên trái với nội dung sự kiện ở cột bên phải cho phù hợp Thời gian Nội dung sự kiện 1. Tháng 4 -1775 a) Nghĩa quân thắng trận quyết định, toàn bộ quân Anh đầu 2. Ngày 4 – 7 – hàng 1776 b) Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập chủng 3. Tháng 10 - quốc Mĩ 1777 c) Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ 4. Năm 1781 d) Nghĩa quân thắng lớn ở Xaratôga, tạo ên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. A. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d. B. 1 – c, 2 – b, 3 – d, 4 – a. C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d. Câu 13. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: 1. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ; 2. Sự kiện “chè Bôxtơn”; 3. Chiến tranh kết thúc; 4. Hiến pháp nước Mĩ được thông qua; 5. Hòa ước Vécxai được kí kết, Anh chính thức công nhận nền đọc lập của 13 thuộc địa A. 2, 1, 3, 5, 4 B. 2, 4, 3, 1, 5
- Nguyễn Xuân Hải C. 1, 3, 2, 4, 5 D. 2, 3, 1, 4, 5 Câu 14. Tổng thống đầu tiên của Hợp chủng quốc Mĩ là A. G.Oasinhtơn B. A.Lincôn C. B.Phranklin D. TÔN GIÁOiépphécxơn Câu 15. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh B. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu C. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh Câu 16. Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn trích sau về Tuyên ngôn độc lập (4 – 7 – 1776) của nước Mĩ: “Tất cả mọi người đều sinh ra Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có và quyền mưu cầu hạnh phúc”. A. Có quyền bình đẳng .quyền được sống, quyền tự do B. Có quyền sống .quyền được sống, quyền tự do C. Có quyền bình đẳng quyền tư hữu tài sản D. Có quyền tự do quyền sống Câu 17. Luận điểm trên được vận dụng trong văn kiện nổi tiếng nào? A. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789) B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) C. Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)
- Nguyễn Xuân Hải D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945) Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A C C C Câu 6 7 8 9 10 Đáp án D B D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án B B A A C A C BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Câu 1. Cuối thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế nước Pháp có đặc điểm gì nổi bật? A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng tình trạng của nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng A. Chỉ còn số lượng nhỏ nông dân làm nông nghiệp B. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, năng suất thu hoạch rất thấp C. Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nền và làm mọi nghĩa vụ phong kiến D. Nạn đói xảy ra thường xuyên Câu 3. Trước cách mạng, ở Pháp đã có các xí nghiệp với hàng nghìn công nhân thuộc các ngành A. Dệt, đóng tàu
- Nguyễn Xuân Hải B. Khai khoáng, dệt C. Dệt, luyện kim, khai khoáng D. Khai thác dầu mỏ, hóa chất Câu 4. Ba đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng gồm A. Quý tộc, tư sản và công nhân B. Quý tộc, tư sản và nông dân C. Quý tộc, tăng lữ và nông dân D. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc và tăng lữ? A. Chiếm đa số trong dân cư B. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế C. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội D. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến Câu 6. Giai cấp có tiềm lực kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị trong Đẳng cấp thứ ba là A. Tư sản và tiểu tư sản B. Thị dân C. Tư sản D. Nông dân Câu 7. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp trước cách mạng là A. Mâu thuẫn giữa tư sản với quý tộc phong kiến B. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ và Quý tộc C. Mâu thuẫn giữa các lực lượng tiến bộ trong xã hội với chế độ phong kiến D. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, tăng lữ Câu 8. Các nhà tư tưởng tiểu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng là A. Môngtexkiơ, Ôoen và Phuriê B. Ôoen, Phuriê và Xanh Ximông
- Nguyễn Xuân Hải C. Môngtexkiơ, Rútxô và Vônte D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông Câu 9. Vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng là gì? A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ B. Lên án chế độ TBCN, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước XHCN C. Lên án chế độ phong kiến, cũng như những mặt trái của CNTB D. Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ TBCN Câu 10. Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là A. Quân chủ lập hiến B. Phong kiến phân tán C. Quân chủ chuyên chế D. Tiền phong kiến Câu 11. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp là A. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm B. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng C. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến D. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng Câu 12. Điểm giống nhau cơ bản của tình hình nước Anh và nước Pháp trước cách mạng tư sản là A. Xã hội đều phân chia thành các đẳng cấp B. Đều có sự xâm nhập của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp C. Đều xuất hiện tầng lớp quý tộc mới D. Vấn đề tài chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng Câu 13. Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp được triệu tập (5 – 1789) để A. Nhà vua đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới
- Nguyễn Xuân Hải B. Ban bố tình trạng chiến tranh C. Thông qua Chính phủ mới D. Thông qua Hiến pháp mới Câu 14. Ngày 14 – 7 – 1789 đã diễn ra sự kiện gì ở Pháp? A. Hiến pháp mới chính thức được ban hành B. Quần chúng Pari tấn công và chiếm ngục Baxti C. Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố là Quốc hội D. Chính phủ mới chính thức được thông qua Câu 15. Sự kiện ngày 14 – 7 – 1789 đã đánh dấu A. Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ B. Nước Pháp đang đứng trước một cuộc cách mạng C. Một thời kì mới mở trong lịch sử nước Pháp D. Chế độ phong kiến ở Pháp sụp đổ Câu 16. Ý nào không đúng về thành phần của tầng lớp đại tư sản tài chính ở Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Chủ ngân hàng B. Chủ thuyền buôn C. Tư sản công nghiệp lớn D. Tư sản công thương Câu 17. Sau sự kiện này 14 – 7, chính quyền ở Pháp thuộc về lực lượng nào? A. Phái lập hiến B. Tư sản công thương C. Quý tộc mới D. Tư sản và quý tộc mới Câu 18. Khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thuộc văn kiện nào? A. Tuyên ngôn độc lập B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
- Nguyễn Xuân Hải C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ D. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền Câu 19. Phái Lập hiến trong Cách mạng Pháp đã A. Xử tử vua Lui XVI B. Đánh bại liên quân phong kiến Áo – Phổ C. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả nam giới trên 21 tuổi Câu 20. Ý không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là A. Đề cao vai trò của các nhà Triết học Ánh sáng B. Thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người C. Khẳng định chủ quyền của nhân dân D. Tuyên bố quyền sở hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm Câu 21. Tháng 0 – 1791, Hiến pháp được thông qua, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức A. Quân chủ lập hiến B. Dân chủ C. Cộng hòa tư sản D. Dân chủ tư sản Câu 22. Hành động phản bội Tổ quốc của vua Lui XVI thể hiện thông qua việc A. Xúi giục bọn phản động nổi loạn B. Câu kết với phong kiến nước ngoài chuẩn bị tấn công nước Pháp C. Âm mưu khôi phục chế độ chuyên chế và trật tự phong kiến D. Phê chuẩn Hiến pháp Câu 23. Lực lượng lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng kể từ sau ngày 10 – 8 – 1792 là A. Đại tư sản (phái Lập hiến)
- Nguyễn Xuân Hải B. Quý tộc tư sản hóa C. Tư sản công thương (phái Girôngđanh) D. Tư sản vừa và nhỏ (phái Girôngđanh) Câu 24. Phái Girôngđanh trong cách mạng Pháp đã A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân B. Xử tử vua Lui XVI, thiết lập chế độ cộng hòa C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả mọi công dân D. Chiến thắng thù trong giặc ngoài Câu 25. Ngày 2 – 6 – 1793 đánh dấu sự kiện A. Vua Lui XVI bị xử tử B. Cách mạng tư sản Pháp đã đạt tới đỉnh cao C. Phái Giacôbanh lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng D. Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố Pháp là nước cộng hòa Câu 26. Ý nào không phải là biện pháp mà chính quyền của Rôbespie đã thực hiện để đưa nước Pháp vượt qua cơn hiểm nghèo? A. Xử tử vua và hoàng hậu vì tội phản quốc B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân C. Ban bố quyền dân chủ rộng rãi, xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp D. Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” Câu 27. Nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp được thiết lập khi nào? A. Giai cấp tư sản Pháp giành được chính quyền B. Phái Lập hiến ở Pháp nắm chính quyền C. Phái Girôngđanh nắm chính quyền D. Phái Giacôbanh nắm chính quyền Câu 28. Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao khi nào? A. Giai cấp tư sản Pháp giành được chính quyền B. Giai đoạn phái Lập hiến ở Pháp nắm chính quyền
- Nguyễn Xuân Hải C. Giai đoạn phái Girôngđanh nắm chính quyền D. Giai đoạn phái Giacôbanh nắm chính quyền Câu 29. Động lực đưa Cách mạng Pháp phát triển tới đỉnh cao là A. Giai cấp tư sản B. Quần chúng nhân dân C. Phái Giacôbanh D. Lực lượng quân đội cách mạng Câu 30. Ý nào chưa thỏa đáng để giải thích vì sao giai đoạn phái Giacôbanh nắm chính quyền, Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân B. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến C. Chiến thắng thù trong giặc ngoài, bảo vệ nền độc lập dân tộc D. Giải quyết triệt để những nhiệm vụ của một cách mạng tư sản Câu 31. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền B. Xóa bỏ các trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản C. Đáp ứng quyền lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới D. Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A A D A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C B C A C
- Nguyễn Xuân Hải Câu 11 12 13 14 15 Đáp án C D C B A Câu 16 17 18 19 20 Đáp án D A B C A Câu 21 22 23 24 25 26 Đáp án A B A B C A Câu 27 28 29 30 31 Đáp án C D B D C BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU Câu 1. Liên hệ kiến thức đã học và cho biết ý nào không phản ánh đúng biện pháp tích lũy vốn để phát triển công nghiệp của giai cấp tư sản Anh A. Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong nước B. Đầu tư phát triển sản xuất ở thuộc địa C. Buôn bán nô lệ da đen D. Cải tiến kĩ thuật Câu 2. Tại sao nước ANh sớm tiến hành cách mạng công nghiệp? A. Sớm làm cuộc cách mạng tư sản B. Chuẩn bị được tiền đề về vốn, nhân công và cải tiến kĩ thuật C. Sớm làm cuộc cách mạng tư sản, tạo lập được những tiền đề cần thiết cho cuộc cách mạng trong sản xuất D. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn Câu 3. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ khi nào?
- Nguyễn Xuân Hải A. Từ đầu thế kỉ XVII B. Từ giữa thế kỉ XVII C. Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII D. Từ những năm 70 của thế kỉ XVIII Câu 4. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ ngành nào? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp dệt C. Chế tạo máy móc D. Luyện kim Câu 5. Máy Gienni do ai sáng chế? A. Giêm Hagrivơ B. Áccraitơ C. Giêm Oát D. Étmơn Cácrai Câu 6. Áccraitơ chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước đã dẫn tới kết quả là A. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sôn nước chảy xiết B. Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh Câu 7. Năm 1784, Giêm Oát đã A. Sáng chế ra máy kéo sợi Gienni B. Phát minh ra máy hơi nước C. Chế tạo thành công đầu máy xe lửa D. Xây dựng đoạn đường sắt đầu tiên Câu 8. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là A. Ld bằng tay được thay thế dần bằng máy móc B. Tốc độ sản xuất và năng suất lãnh đạo tăng vượt bậc
- Nguyễn Xuân Hải C. Tạo ra nguồn động lực mới, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa D. Biến nước Anh thành “công xưởng thế giới” Câu 9. Người phát minh ra đầu máy xe lửa là A. Giêm Hagrivơ B. Áccraitơ C. Giêm Oát D. Xtiphenxơn Câu 10. Hãy ghép nội dung hai cột với nhau cho phù hợp Thành tựu Người sáng chế 1. Máy kéo sợi a) Étmơn Cácrai 2. Máy dệt chạy bằng hơi nước b) Xtiphenxơn 3. Máy hơi nước c) Giêm Oát 4. Đầu máy xe lửa d) Giêm Hagrivơ A. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b. B. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d. C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d. D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d. Câu 11. Kết quả lớn nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là A. Tốc độ sản xuất tăng vượt bậc B. Biến nước Anh thành “công xưởng thế giới” C. Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp và thương mại đầu tiên trên thế giới D. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác ở nước Anh Câu 12. Cách mạng công nghiệp đã đưa đến sự hình thành các giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là A. Tư sản và vô sản
- Nguyễn Xuân Hải B. Tư sản và tiểu tư sản C. Tư sản và quý tộc mới D. Tư sản công nghiệp và thương nghiệp Câu 13. Ý nào phản ánh hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp? A. Nâng cao năng suất lao động, xã hội hóa quá trình lãnh đạo của chủ nghĩa tư bản B. Làm thay đổi bô mặt của các nước tư bản C. Thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ của các ngành kinh tế khác D. Làm xuất hiện hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là tư sản và vô sản Câu 14. Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX là A. Quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc B. Quá trình hình thành của hai giai cấp tư sản và công nhân C. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu D. Quá trình hình thành nền tảng kinh tế chính của xã hội tư bản : công nghiệp và thương nghiệp Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B C C B A A B Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D A B A D A BÀI 33: HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở nước Đức là gì? A. Là nước nông nghiệp lạc hậu
- Nguyễn Xuân Hải B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp D. Đội ngũ công nhân tăng nhân Câu 2. Tình hình nông nghiệp của nước Đức có điểm nổi bật giống nước Anh và khác so với nước Pháp là A. Tích tụ ruộng đất thông qua quá trình “rào đất cướp ruộng” B. Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa C. Quý tộc địa chủ không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất D. Nông nghiệp lạc hậu Câu 3. Phương thức kinh doanh mới trong nông nghiệp đã đưa đến sự xuất hiện A. Giai cấp tư sản B. Tầng lớp người kinh doanh nông nghiệp C. Quý tộc tư sản hóa, gọi là Gioongke D. Những đại địa chủ tập trung trong tay nhiều ruộng đất Câu 4. Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế ở nước Đức đến giữa thế kỉ XIX là A. Đất nước thống nhất B. Đất nước chia cắt thành nhiều vương quốc lớn nhỏ C. Một phần lãnh thổ bị nước ngoài chiếm đóng D. Giai cấp thống trị không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất Câu 5. Hai vương quốc lớn nhất nước Đức là A. Áo – Phổ B. Áo – Hung C. Pháp – Phổ D. Phổ - Bắc Đức Câu 6 Nửa cuối thế kỉ XIX, yêu cầu cần thiết đặt ra cho nước Đức là gì? A. Thoát khỏi ách thống trị của nước ngoài
- Nguyễn Xuân Hải B. Thống nhất đất nước C. Thành lập chính quyền của giai cấp tư sản D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Câu 7. Lực lượng lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức có điểm gì khác so với cách mạng Anh và Pháp A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo B. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo C. Do quý tộc quân phiệt lãnh đạo D. Do tư sản liên minh với quý tộc phong kiến lãnh đạo Câu 8. Việc thống nhất nước Đức được thực hiện theo cách thức nào? A. Dùng vũ lực, thông qua các cuộc chiến tranh với các nước láng giềng B. Thông qua nội chiến C. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân D. Cải cách kinh tế - xã hội, thống nhất thị trường dân tộc Câu 9. Liên bang Bắc Đức ra đời năm 1867, bao gồm A. 8 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do B. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do C. 28 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do D. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do Câu 10. Năm 1870, Phổ tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp vì A. Phổ muốn sáp nhập Pháp vào lãnh thổ của minh B. Phổ muốn Pháp suy yếu về kinh tế C. Pháp cản trở quá trình thống nhất đất nước của Phổ D. Pháp có những hành động khiêu khích, xâm lấn đất đai của Phổ Câu 11. Sau khi đế chế Đức được thành lập, Bixmác giữ chức vụ A. Vua nước Đức thống nhất B. Hoàng đế nước Đức thống nhất
- Nguyễn Xuân Hải C. Thủ tướng nước Đức thống nhất D. Tổng thổng nước Đức thống nhất Câu 12. Ý không phải kết quả của việc thống nhất nước Đức là A. Liên bang Bắc Đức ra đời B. Hiến pháp mới được thông qua C. Đức chiến thắng Pháp, thu phục các bang miền Nam hoàn thành công việc thống nhất đất nước D. Lễ tuyên bố thành lập Đế chế Đức tổ chức tại Cung điện Vécxai (Pháp) Câu 13. Hiến pháp mới của Đức được ban hành, trong đó củng cố vai trò của A. Giai cấp tư sản Đức B. Giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa C. Quý tộc quân phiệt Đức D. Quý tộc quân phiệt Phổ Câu 14. Sự kiện thành lập đế chế Đức có điểm gì đặc biệt? A. Vua Phổ trở thành Thủ tướng nước Đức B. Bixmác (một quý tộc Phổ) lên ngôi hoàng đế C. Được tổ chức tại cung điện Vécxai (Pháp) D. Có sự tham dự của tất cả các hoàng đế các nước láng giềng Câu 15. Việc thống nhất nước Đức mang tính chất A. Một cuộc cách mạng B. Một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc C. Một cuộc cách mạng tư sản D. Một cuộc nội chiến Câu 16. Sau cuộc chiến tranh giành độc lập, lãnh thổ nước Mĩ có đặc điểm gì? A. Bao gồm 13 bang ven biển Đại Tây Dương thuộc Bắc Mĩ B. Bao gồm các bang rộng lớn ven biển Thái Bình Dương
- Nguyễn Xuân Hải C. Bao gồm 13 bang ven biển Đại Tây Dương và nhanh chóng mở rộng sang phía Tây D. Bao gồm 30 bang trải rộng từ đông sang tây Câu 17. Lãnh thổ Mĩ kéo dài tới bờ biển Thái Bình Dương khi nào? A. Giữa thế kỉ XIX B. Cuối thế kỉ XIX C. Đầu thế kỉ XIX D. Nửa cuối thế kỉ XVIII Câu 18. Đến cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Mĩ có điểm gì nổi bật? A. Kinh tế công thương nghiệp TBCN phát triển mạnh mẽ B. Là nền nông nghiệp sản xuất lớn C. Miền Bắc và miền Nam phát triển theo hai con đường khác nhau D. Mỗi miền Bắc, Tây, Nam phát triển theo những con đường khác nhau Câu 19. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của kinh tế các bang miền Bắc nước Mĩ là A. Công nghiệp TBCN phát triển B. Kinh tế của trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế C. Một phần phát triển kinh tế đồn điền, sử dụng sức lao động của nô lệ D. ứng dụng những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật Câu 20. Nét nổi bật của kinh tế các bang miền Nam nước Mĩ là A. Phát triển kinh tế công thương nghiệp TBCN B. Kinh tế của trại chủ và nông dân tự do chiếm ưu thế C. ứng dụng những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật D. phát triển kinh tế đồn điền Câu 21. Nguyên nhân nào khiến kinh tế ở miền Nam không phát triển được? A. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi
- Nguyễn Xuân Hải B. Diện tích đất đai nhỏ hẹp, vúng miền Tây đã thuộc quyền khai phá của các chủ trại C. Chủ nô không chịu áp dụng khoa học kĩ thuật, chỉ chú ý tăng cường bóc lột sức lao động nô lệ D. Chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp Câu 22. Điều gì cản trở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển? A. Lãnh thổ đất nước được mở rộng quá nhanh B. Miền Tây phát triển nóng nền kinh tế trại chủ C. Nền kinh tế Mĩ phát triển nóng, cung vượt quá cầu D. Sự tồn tại của chế độ nô lê Câu 23. Trong bối cảnh đó, vấn đề xã hội nổi bật ở nước Mĩ là gì? A. Nô lệ ở miền Nam nổi dậy chống chủ nô B. Mâu thuẫn giữa tư sản và trại chủ ở miền Bắc với chủ nô ở miền Nam ngày càng gay gắt C. Công nhân, nông dân, nô lệ, kể chủ trại nổi dậy chống chủ nô D. Mâu thuẫn xã hội gay gắt Câu 24. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc nội chiến ở Mĩ là gì? A. Mâu thuẫn giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam B. Mâu thuẫn giữa kinh tế công thương nghiệp và kinh tế đồn điền C. Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô D. Kết quả bầu cử Tổng thống Mĩ năm 1860 Câu 25. Năm 1861, ở Mĩ diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Nội chiến bắt đầu B. Lincôn trúng cử Tổng thống C. Lincôn kí sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư D. Lincôn kí sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
- Nguyễn Xuân Hải Câu 26. Hãy sắp xếp các dữ kiện lịch sử sau theo trình tự thời gian về cuộc Nội chiến ở Mĩ: 1. Sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ được ban hành; 2. Quân đội liên bang tấn công thủ phủ Hiệp bang và giành thắng lợi, kết thúc cuộc nội chiến; 3. Nội chiến bùng nổ; 4. Lincôn trúng cử Tổng thống Mĩ. A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 1, 4 C. 4, 3, 1, 2 D. 1, 4, 2, 3 Câu 27. Cuộc nội chiến ở Mĩ được gọi là A. Chiến tranh li khai B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai C. Cuộc đầu tranh giải phóng nô lệ D. Công cuộc thống nhất đất nước Câu 28. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc nội chiến ở Mĩ? A. Thống nhất đất nước sau nhiều năm bị chia cắt B. Xóa bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam C. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở miền Nam D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B C B A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B C A D C Câu 11 12 13 14 15
- Nguyễn Xuân Hải Đáp án C D D C C Câu 16 17 18 19 20 Đáp án C A C C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D B D A C B A BÀI 34-35: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA Câu 1. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, lực lượng sản xuất ở các nước tư bản như thế nào? A. Tương đối phát triển B. Phát triển đạt đến trình độ cao C. Tồn tại đan xen giữa các yếu tố tư bản chủ nghĩa và phong kiến D. Không phát triển được vì thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường Câu 2. Người đặt nền tảng cho việc tìm kiếm năng lượng hạt nhân A. Maicơn Pharađây B. Pie Quyri và Mari Quyri C. Rơnghen D. Jun Câu 3. Đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học là nhà bác học nào? A. Maicơn Pharađây B. Lômônôxốp C. Menđêlêép D. Jun
- Nguyễn Xuân Hải Câu 4. Học thuyết Tiến hóa là do nhà bác học nào nêu ra? A. Đácuyn B. Lômônôxốp C. Pápl D. Lenxơ Câu 5. Việc sử dụng động cơ đốt trong đã tạo ra khả năng phát triển ngành nào? A. Chế tạo ô tô B. Chế tạo máy bay C. Khai thác mỏ D. Giao thông vận tải Câu 6. Năm 1903 là mốc đánh dấu A. Sự xuất hiện chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới B. Sự xuất hiện chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới C. Sự xuất hiện chiếc tàu thủy đầu tiên trên thế giới D. Sự xuất hiện chiếc tàu hỏa đầu tiên trên thế giới Câu 7. Trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nhiều nguồn năng lượng được phát hiện và đưa vào sử dụng, ngoại trừ A. Than đá B. Điện C. Dầu mỏ D. Hạt nhân Câu 8. Pie Quyri và Mari Quyri là các nhà khoa học nổi tiếng thuộc lĩnh vực A. Toán học B. Vật lí học C. Hóa học D. Sinh học Câu 9. Ý không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đền sự phát triển của nông nghiệp? A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất C. Sử dụng phân bón hóa học D. Phương pháp canh tác được cải tiến Câu 10. Vì sao khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng
- Nguyễn Xuân Hải A. Chú trọng phát minh khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất B. Sự phát triển của nền công nghiệp quân sự C. Tiến hành các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau D. Xuất hiện giai cấp công nhân Câu 11. Quá trình tập trung sản xuất ở nước tư bản chủ nghĩa dẫn tới hệ quả A. Kinh tế bị đình trệ B. Xuất hiện bộ phận tư bản công nghiệp C. Các công ti nhỏ bị phá sản, sáp nhập vào công ti lớn D. Xuất hiện giai cấp công nhân Câu 12. Biểu hiện quan trọng nhất của sự xuất hiện chủ nghĩa đế quốc là A. Xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản B. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền C. Chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thuộc địa D. Mâu thuẫn xã hội gay gắt Câu 13. Từ cuối thập niên 70, tình hình công nghiệp nước Anh như thế nào? A. Đứng đầu thế giới B. Đứng thứ hai thế giới C. Mất dần địa vị độc quyền D. Lạc hậu nhất châu Âu Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân của tình hình đó? A. Máy móc, trang thiết bị, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp B. Việc đổi mới đầu tư máy móc, công nghệ rất tốn kém C. Tư sản Anh chỉ chú trọng xuất cảng tư bản D. Nền công nghiệp Anh chịu sự cạnh tranh gay gắt của Pháp, Đức, Mĩ Câu 15. Anh vẫn đứng đầu thế giới trên một số lĩnh vực, ngoại trừ A. Sản lượng nông nghiệp
- Nguyễn Xuân Hải B. Thương mại C. Tài chính, xuất khẩu tư bản D. Thuộc địa Câu 16. Các công ti độc quyền ở Anh xuất hiện trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là A. Trong công nghiệp B. Trong nông nghiệp C. Trong thương mại D. Lĩnh vực ngân hàng Câu 17. Trong lĩnh vực nào nước Anh chỉ tự túc được 1 /3 nhu cầu? A. Máy móc B. Lương thực C. Tiền tệ D. Sản lượng thép Câu 18. Lênin nhận định: Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân vì A. Giới cầm quyền ở Anh chỉ chú tâm đến xâm lược thuộc địa B. Anh có hệ thống thuộc địa trải dài khắp toàn cầu C. Anh chỉ chú trọng xuất cảng tư bản D. Anh tiến hành xâm lược thuộc địa sớm nhất Câu 19. Cuối thập niên 70 thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trong số các nước tư bản A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư Câu 20. Có nhiều nguyên nhân khiến nền công nghiệp Pháp phát triển chậm lại, ngoại từ A. Chính phủ không quan tâm phát triển công nghiệp
- Nguyễn Xuân Hải B. Phải bồi thường chiến phí cho Đức C. Giai cấp tư sản chỉ quan tâm cho những nước chậm tiến vay lãi kiếm lợi nhuận cao D. Các chủ tư bản không quan tâm đầu tư nhiều đến phát triển sản xuất Câu 21. Ý không phản ánh đúng tình hình nông nghiệp nước Pháp cuối thế kỉ XIX là A. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Pháp, nhưng vẫn lạc hậu B. Ruộng đất phân tán, manh mún C. Một số ngành nghề nổi tiếng bị cạnh tranh gay gắt nên cũng giảm sút D. Hình thành một số công ti đặc quyền Câu 22. Điểm nổi bật của các tổ chức độc quyền ở Pháp là A. Sự tập trung trong công nghiệp đạt mức cao B. Sự tập trung ngân hàng đạt mức cao C. Sự tập trung trong ngành dịch vụ đạt mức cao D. Chi phối hoàn toàn nhà nước Câu 23. So với Anh, việc xuất khẩu tư bản của Pháp có điểm khác là A. Chú trọng xuất khẩu sang các thuộc địa B. Chỉ chú trọng cho vay với lãi xuất nặng C. Chỉ chú trọng cho Nga vay D. Bị Đức, Mĩ cạnh tranh gay gắt Câu 24. Diện tích thuộc địa của Pháp đứng hàng thứ mấy so với các đế quốc khác? A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư Câu 25. Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. Đế quốc thực dân
- Nguyễn Xuân Hải B. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến C. Đế quốc cho vay lãi D. Đế quốc đi vay lãi Câu 26. Sau năm 1871, nền kinh tế Đức có điểm gì nổi bật? A. Phát triển mau lẹ vượt qua Pháp, gần đuổi kịp Anh B. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới C. Chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản D. Sản lượng lương thực công nghiệp đứng đầu châu Âu Câu 27. Đến đầu thế kỉ XX điểm nổi bật nhất của nền công nghiệp Đức là A. Đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới B. Tổng sản lượng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ) C. Xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp D. Trở thành nước công nghiệp Câu 28. Các tổ chức độc quyền ở Đức được hình thành dưới hình thức A. Tơrớt B. Cácten C. Xanhđica D. Cácten và Xanhđica Câu 29. Sự kiện nào góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX? A. Lincôn lên làm Tổng thống năm 1860 B. Kết thúc nội chiến 1861 – 1865 C. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha năm 1898 D. Chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 30. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ, dẫn đầu thế giới trên nhiều lĩnh vực ngoại trừ A. Sản xuất công nghiệp
- Nguyễn Xuân Hải B. Độ dài đường sắt C. Ngoại thương và xuất khẩu tư bản D. Sản lượng nông nghiệp Câu 31. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển đột biến? A. Ít chịu sự cạnh tranh của các nước tư bản Tây Âu B. Có lực lượng lãnh đạo dồi dào, tay nghề cao và được bổ sung liên tục C. Sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phon phú D. Tiếp thu được những thành tựu khoa học Câu 32. Hình thức tổ chức độc quyền ở Mĩ là A. Tơrớt B. Cácten C. Xanhđica D. Côngxoócxom Câu 33. “Vua” độc quyền nổi tiếng ở Mĩ từ cuối thế kỉ XIX là A. “vua dầu mỏ” Rốcphelơ B. “vua thép” Moócgan C. “vua ô tô” Pho D. Rốcphelơ và Moócgan Câu 34. Năm 1989, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha vì A. Tây Ban Nha đe dọa chủ quyền của Mĩ B. Mĩ âm mưu độc chiếm thuộc địa của Tây Ban Nha C. Mĩ muốn phô trương sức mạnh của mình D. Mĩ giúp đỡ Cuba và Philipin giành độc lập Câu 35. Điểm giống nhau lớn nhất và rõ rệt nhất của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế
- Nguyễn Xuân Hải B. Sự hình thành các tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống xã hội C. Tăng cường xâm lược thuộc địa D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới Câu 36. Điểm khác nhau giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc B. Mức độ chi phối đời sống kinh tế – xã hội của các tổ chức độc quyền C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản Câu 37. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nguy cơ nào do các nước đế quốc gây ra chi phối trực tiếp đến lịch sử của nhiều nước châu Á, châu Phi trong đó có Việt Nam? A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế B. Sự hình thành các tổ chức độc quyền C. Tăng cường xâm lược thuộc địa D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B C A A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D B A A Câu 11 12 13 14 15 Đáp án C B C D A
- Nguyễn Xuân Hải Câu 16 17 18 19 20 Đáp án D B B D A Câu 21 22 23 24 25 Đáp án D B B B C Câu 26 27 28 29 30 Đáp án A B D B C Câu 31 32 33 34 35 Đáp án A A D B B 36 37 C C BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Câu 1. Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của A. Cách mạng tư sản B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu C. Cách mạng công nghiệp D. Cách mạng vô sản Câu 2. Giai cấp vô sản ra đời từ bao giờ, ở đâu đầu tiên A. Thế kỉ XVI, Nêđéctan B. Thế kỉ XVII, Anh
- Nguyễn Xuân Hải C. Thế kỉ XVIII, Pháp D. Nửa cuối thế kỉ XVIII, Anh Câu 3. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là A. Nông dân, thợ thủ công B. Nông dân C. Thợ thủ công D. Nô lệ da đen Câu 4. Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là A. Bỏ việc B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng C. Biểu tình, bãi công D. Khởi nghĩa vũ trang Câu 5. Khẩu hiệu “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” xuất hiện trong A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) C. Phong trào Hiến chương (Anh) D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh) Câu 6. Tổ chức mít tinh, lấy chữ kí đưa kiến nghị đến Nghị viện là hình thức đấu tranh trong A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) C. Phong trào Hiến chương (Anh) D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh) Câu 7. Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Phong trào Hiến chương (Anh)
- Nguyễn Xuân Hải C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên Câu 8. Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là A. Khởi nghĩa Liông (Pháp) B. Phong trào Hiến chương (Anh) C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức) D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ) Câu 9. Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng Câu 10. Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng là A. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới B. Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đại chính trị như một lực lượng chính trị độc lập C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt D. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó Câu 11. Các nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng là A. Môngtexkiơ, Ôoen, Phuriê B. Ôoen, Phuriê, Xanh Xmông C. Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông Câu 12. Ý không phản ánh đúng quan điểm của các nhà tư tưởng tiến bộ nửa đầu thế kỉ XIX để xây dựng xã hội mới là
- Nguyễn Xuân Hải A. Không có chế độ tư hữu B. Không có bóc lột C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu Câu 13. Hạn chế lớn nhất của các nhà xã hội không tưởng là A. Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản B. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân C. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản D. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân Câu 14. Ý nào không đánh giá đúng về ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng? A. Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ B. Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp (cuối thế kỉ XVIII) C. Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C D A B A C B Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D D B D D B BÀI 37: MÁC VÀ ĂNGGHEN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Câu 1. Tổ chức Đồng minh những người cộng sản là chính đảng đầu tiên của
- Nguyễn Xuân Hải A. Giai cấp tư sản Đức B. Giai cấp vô sản Đức C. Những người lãnh đạo Đức D. Giai cấp vô sản quốc tế Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của Đồng minh những người cộng sản A. Đoàn kết vô sản tất cả các nước B. Lật đổ giai cấp tư sản C. Thủ tiêu xã hội tư sản D. Thiết lập sự thống trị của vô sản Câu 3. Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản do ai soạn thảo A. Mác B. Ăngghen C. Mác và Ăngghen D. Xanh ximông Câu 4. Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản có tên gọi là A. Tuyên ngôn của những người chính nghĩa B. Tuyên ngôn của những người cộng sản C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Câu 5. Tuyên ngôn là một văn kiện quan trọng, là những luận điểm cơ bản A. Sự phát triển xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa B. Về vai trò và sự mệnh của giai cấp vô sản C. Về sự phát triển xã hội D. Của chủ nghĩa duy vật biện chứng Câu 6. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản được xác định qua Tuyên ngôn là A. Đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
- Nguyễn Xuân Hải B. Xây dựng chế độ cộng sản C. Thành lập chính đảng của mình, thiết lập chuyên chính vô sản D. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và áp bức bóc lột tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa Câu 7. Ý không phản ánh đúng điều kiện để giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình được xác định qua Tuyên ngôn là A. Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH B. Thành lập chính đảng của mình C. Thiết lập nền chuyên chính vô sản D. Đoàn kết các lực lượng công nhận trên thế giới Câu 8. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản kết thúc bằng khẩu hiệu nào? A. “Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại” B. “Thiết lập nền chuyên chính vô sản” C. “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” D. “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” Câu 9. Hãy kết nối tên nhân vật lịch sử ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải cho phù hợp 1. C.Mác a) Là người Đức gốc Do Thái 2. b) Được sinh ra tại Bácmen (Đức) Ph.Ăngghen c) Được sinh ra tại thành phố Tơriơ (Đức) d) Tác giả cuốn Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh e) Tham gia xuất bản tạp chí Biên niên Pháp – Đức f) Đề nghị đổi tên Đồng minh những người chính nghĩa thành Đồng minh những người cộng sản g) Mất năm 1883 h) Mất năm 1895
- Nguyễn Xuân Hải A. 1 – a, c, e, g; 2 – b, d, f, h B. 1 – b, d, h; 2 – a, c, e, f, g C. 1 – a, b, f, g; 2 – c, d, e, h D. 1 – a, d, g; 2 – b, c, e, f, h Câu 10. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của A. Đảng Cộng sản B. Chủ nghĩa xã hội khoa học C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Câu 11. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời đánh dấu bước đầu tiên kết hợp giữa A. Phong trào công nhân và chính đảng tiên phong của nó B. Chủ nghĩa xã hội khoa học với phát triển công nhân C. Phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc D. Lí luận và thực tiễn phong trào công nhân Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D A C C A Câu 6 7 8 9 10 11 Đáp án C A C A B B BÀI 38: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871 Câu 1. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Nguyễn Xuân Hải A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân Câu 2. Quốc tế thứ nhất được thành lập vào năm nào? A. Năm 1848 B. Năm 1864 C. Năm 1876 D. Năm 1895 Câu 3. Ý nào không phải là mục đích hoạt động của Quốc tế thứ nhất? A. Truyền bá học thuyết Mác trong giai cấp công nhân B. Chống những tư tưởng lệnh lạc trong nội bộ C. Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng D. Chỉ đạo việc thành lập các chính đảng của công nhân các nước Câu 4. Dưới sự chỉ đạo của Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân có nhiều biến chuyển, ngoại trừ A. Nhiều chính đảng của công nhân các nước được thành lập B. Công nhân tham gia ngày càng nhiều vào các phong trào đấu tranh chính trị C. Các tổ chức quần chúng của công nhân được thành lập D. Đoàn kết công nhân quốc tế Câu 5. Tình hình xã hội nổi bật ở nước Pháp những năm 70 của thế kỉ XIX như thế nào? A. Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng B. Đội ngũ công nhân đông đảo C. Tư sản tăng cường bóc lột công nhân D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
- Nguyễn Xuân Hải Câu 6. Pháp gây chiến tranh với Phổ nhằm mục đích gì? A. Dùng chiến tranh để giải quyết những khó khăn trong nước B. Ngăn cản nước Đức thống nhất C. Khắc phục khủng hoảng trong nước và ngăn cản công cuộc thống nhất nước Đức D. Chiếm đất, giành dân, mở rộng lãnh thổ Câu 7.Kết cục của Chiến tranh Pháp – Phổ là A. Quân Phổ bại trận B. Quân Pháp thua, Napôlêông III phải đầu hàng Phổ C. Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến D. Nhân dân Pari nổi dậy đòi lật đổ Đế chế II, thiết lập nền cộng hòa Câu 8. Sự kiện nào xảy ra vào ngày 4 – 9 – 1870 ở Pari? A. Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ Đế chế II B. Toàn bộ quân Pháp bị bắt tù binh C. Công xã Pari được thành lập D. Nền cộng hòa II được thiết lập Câu 9. Quần chúng nhân dân và các tầng lớp dân nghèo Pari nổi dậy nhằm A. Lật đổ Đế chế II, thiết lập nền cộng hòa B. Lật đổ Đế chế II, thiết lập chính phủ tư sản C. Lật đổ Đế chế II, thiết lập Công xã Pari D. Khôi phục lại chế độ quân chủ Câu 10. Quần chúng đã thành lập lực lượng nào để chống quân Phổ A. Quốc dân quân B. Tự vệ C. Quân đội cách mạng D. Tự vệ và du kích Đáp án
- Nguyễn Xuân Hải Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B D A D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C B A A A BÀI 39: QUỐC TẾ THỨ HAI Câu 1. Cuối thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân các nước tư bản có biến đổi ra sao? A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng B. Phong trào công nhân phát triển mạnh C. Đội ngũ công nhân đã có ý thức giai cấp rõ ràng D. Công nhân các nước đã thành lập được chính đảng của mình Câu 2. Cuối thế kỉ XIX, đời sống công nhân ngày càng khó khăn là do A. Khủng hoảng kinh tế B. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ C. Chính sách chạy đua vũ trang, hiếu chiến của chính phủ các nước tư bản D. Chủ nghĩa đế quốc gắn liền với việc tăng cường bóc lột công nhân, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa và giành giật thị trường Câu 3. Đỉnh cao của phong trào công nhân Mĩ là cuộc đấu tranh của công nhân A. Bôxtơn B. Sicagô C. Philađenphia D. Niu Ooc Câu 4. Cuộc tổng bãi công của 40 vạn công nhân nước nào đã buộc giới chủ phải nhượng bộ và thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ? A. Mĩ B. Anh
- Nguyễn Xuân Hải C. Pháp D. Đức Câu 5. Cuộc tổng bãi công của công nhân Sicagô (Mĩ) diễn ra vào ngày A. 1 – 5 – 1886 B. 1 – 5 – 1889 C. 1 – 5 – 1887 D. 1 – 5 – 1888 Câu 6. Ngày 1 – 5 hằng năm trở thành ngày Quốc tế lãnh đạo để A. Biểu dương sức mạnh của phong trào công nhân B. Đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân thế giới C. Đoàn kết công nhân thế giới D. Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Câu 7. Cuối thế kỉ XIX, do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản đã dẫn đến sự thành lập A. Các đảng, nhóm có khuynh hướng tiến bộ của giai cấp công nhân B. Các chính đảng của giai cấp công nhân C. Các Đảng Cộng sản D. Các nhóm có khuynh hướng mácxít Câu 8. Cuối thế kỉ XIX, trước sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế đã đặt ra yêu cấu thành lập A. Quốc tế Cộng sản B. Tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân C. Cơ quan lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế D. Tổ chức thống nhất hành động của công nhân quốc tế Câu 9. Quốc tế thứ hai tồn tại trong khoảng thời gian A. Từ năm 1889 đến năm 1914 B. Từ năm 1889 đến năm 1895 C. Từ năm 1889 đến năm 1918
- Nguyễn Xuân Hải D. Từ năm 1889 đến năm 1919 Câu 10. Hãy kết nối nội dung hai cột sao cho phù hợp về Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai 1. Quốc tế thứ a) Ph.Ăngghen là linh hồn của tổ chức này nhất b) C.Mác là linh hồn của tổ chức này 2. Quốc tế thứ c) Được thành lập ở Luân Đôn hai d) Được thành lập ở Pari e) Thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước f) Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân A. 1- b, c, e; 2 – a, d, f B. 1 – b, c, f; 2 – a, d, e C. 1 – a, c, e; 2 – b, d, g D. 1 – a, c, f; 2 – b, d, e Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D B A A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B A B A B BÀI 40: LÊNIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX Câu 1. Ý nào không đúng khi giới về V.I.Lênin những năm cuối thế kỉ XIX? A. Sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ
- Nguyễn Xuân Hải B. Giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động từ khi ở trường trung học C. Đã từng đứng đầu nhóm mácxít ở Mátxcơva D. Thành lập Đảng Cộng sản xã hội dân chủ Nga Câu 2. Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pêtécbua thành một tổ chức chính trị lấy tên là A. Liên hiệp giải phóng công nhân B. Liên hiệp cách mạng Nga C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân D. Liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân Nga Câu 3. Đầu thế kỉ XX, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga phân hóa thành hai phái là A. Phái cách mạng và phái thỏa hiệp B. Phái cách mạng và phái xét lại C. Phái Bônsêvích và Mensêvích D. Phái cách mạng và phái cơ hội Câu 4. Điểm khác nhau giữa hai phái đó là A. Tán thành hay phản đối đường lối cách mạng của Lênin B. ủng hộ hay phản đối việc làm phải cách mạng lật đổ chế độ Nga hoàng C. về đánh giá vai trò của giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó D. nhận thức về vai trò của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lãnh đạo Câu 5. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nước Nga đã A. phát triển lên chủ nghĩa tư bản B. chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa C. có hệ thống thuộc địa rộng lớn D. xuất hiện các công ti độc quyền
- Nguyễn Xuân Hải Câu 6. Nét nổi bật của tình hình chính trị nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. vẫn duy trì gần như nguyên vẹn nền quân chủ chuyên chế B. đã thiết lập nền dân chủ đại nghị tư sản C. thiết lập nền quân chủ lập hiến như ở nước Anh D. thiết lập nền cộng hòa tư sản Câu 7. Những năm đầu thế kỉ XX, đời sống của giai cấp công nhân và nhân dân lãnh đạo ở Nga ngày càng cơ cực bởi nhiều nguyên nhân, ngoại trừ A. ách áp bực bóc lột của chế độ phong kiến B. sự bóc lột của tư sản trong và ngoài nước C. nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật D. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 8. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904 B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống C. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu” D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) Câu 9. “Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng Nga (1905 – 1907) là A. 9 -1 -1905 B. 1 -5 -1905 C. 1 -9 -1905 D. 1 -12 -1907 Câu 10. Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905) B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905)
- Nguyễn Xuân Hải C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905) D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905) Câu 11. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về diễn biến cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907: 1. Thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin khởi nghĩa; 2. Cuộc tổng bãi công bắt đầu tại Mátxcơva rồi nhanh chóng biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang; 3. Phong trào cách mạng chấm dứt; 4. 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình biểu tình; 5. Lễ kỉ niệm ngày 1 – 5 biến thành cuộc biểu dương tình đoàn kết của công nhân toàn Nga A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 1, 4, 5 C. 4, 5, 2, 3, 1 D. 4, 5, 1, 2, 3 Câu 12. Cuộc cách mạng Nga 1905 -1907 đã làm cho A. Chế độ Nga hoàng bị sụp đổ B. Chế độ Nga hoàng bị lung lay C. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga giành được quyền lãnh đạo cách mạng D. Các dân tộc bị áp bức thoát khỏi sự thống trị của Nga hoàng Câu 13. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907 là A. Phát động các giai cấp bị bóc lột , các dân tộc bị áp bức ở Nga đứng dậy đấu tranh B. Làm lung lay chế độ Nga hoàng C. Tạo tiền đề cho cuộc cách mạng XHCN nổ ra và giành thắng lợi ở Nga D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của công nhân ở nước đế quốc, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông Câu 14. tính chất của cách mạng Nga 1905 – 1907 là A. Cách mạng tư sản
- Nguyễn Xuân Hải B. Cách mạng giải phóng dân tộc C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D. Cách mạng vô sản Câu 15. Động lực của cách mạng Nga 1905 -1907 là A. Công nhân, nông dân và bình dân B. Công nhân và dân nghèo thành thị C. Công nhân và nông dân D. Công nhân và binh lính Câu 16. Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là A. Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị của nhà vua B. Cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo C. Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C C C A B Câu 6 7 8 9 10 Đáp án A D C A C Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B C C A A