Đề kiểm tra giữa học kì I các môn học Lớp 6 (Có đáp án)

docx 42 trang Hải Hòa 11/03/2024 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I các môn học Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_cac_mon_hoc_lop_6_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I các môn học Lớp 6 (Có đáp án)

  1. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN 1. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,0 điểm Mở bài Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm của bản thân. Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc. 0,5 Thân bài - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 1,0 - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. - Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí. 1,0 (Kết hợp kể và tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một 1,0 cách hợp lí). Kết bài Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. 0,5 2. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc 0,25 các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt. Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵện chọn lọc, có sử dụng kết hợp 0,5 biện pháp tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc. Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm 0,25 của bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic giữa các phần, có sự liên kết. HẾT 4
  2. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “- Cuộc sống của mình thật đơn điệu. Mình săn gà, con người săn mình. Mọi con gà đều giống nhau. Mọi con người đều giống nhau. Cho nên mình hơi chán. Bởi vậy, nếu bạn cảm hóa mình, xem như đời mình đã được chiếu sáng. Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình chốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. Và nhìn xem! Bạn thấy không, cánh đồng lúa mì đằng kia? Mình không ăn bánh mì. Lúa mì chả có ích gì cho mình. Những đồng lúa mì chẳng gợi nhớ gì cho mình cả. Mà như vậy thì buồn quá! Nhưng bạn có mái tóc vàng óng. Nếu bạn cảm hóa mình thì thật là tuyệt vời! Lúa mì vàng óng ả sẽ làm mình nhớ đến bạn. Và mình sẽ thích tiếng gió trên đồng lúa mì ” (Hoàng tử bé, Ăng- toan- đơ Xanh-tơ Ê-xu-be-ri) Câu 1 ( 0,5 điểm): Đoạn văn trên là lời của ai nói với ai? Câu 2 ( 1,0 điểm): Hãy đưa các từ trong câu văn “ Nếu bạn cảm hóa mình thì thật là tuyệt vời!” vào bảng phân loại sau: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Câu 3 ( 0,5 điểm): Nghĩa của từ “tuyệt vời” được dùng trong đoạn trích trên là gì? Câu 4 ( 1 điểm): Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong câu văn “Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc”. Câu 5 ( 2,0 điểm): Từ văn bản chứa đoạn trích trên và trải nghiệm thực tế của bản thân, theo em mỗi người cần làm gì để có một tình bạn đẹp? ( viết thành đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu) Phần II: TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm). Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em với một người thân ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị ) mà em yêu quý. HẾT 5
  3. Hướng dẫn chấm và đáp án môn Ngữ văn 6 giữa kì I. Phần Câu Nội dung Điểm 0,5 1 Đoạn văn trên là lời của con cáo nói với hoàng tử bé. Từ đơn: Nếu, bạn, mình, thì, thật, là 2 0,5 Từ ghép: cảm hóa, tuyệt vời Nghĩa của từ “tuyệt vời” được dùng trong đoạn văn trên là: 3 đạt đến mức cao nhất, không gì có thể sánh được của niềm 0,5 vui, niềm hạnh phúc. - Phép tu từ so sánh: tiếng bước chân của hoàng tử bé với Đọc - hiểu tiếng nhạc- một âm thanh du dương, mang cảm xúc. 0,5 Tác dụng: + So sánh như vậy để thấy được tiếng bước chân của hoàng 4 0,5 tử bé gần gũi, ấm áp, quen thuộc với cáo. Chính nhờ sự gắn bó yêu thương của tình bạn, những điều tưởng như nhạt nhẽo “ai cũng giống ai” lại trở nên đặc biệt và đầy ý nghĩa. + Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn từ 3 đến 5 câu b. Xác định đúng vấn đề cần suy nghĩ 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Có thể tham khảo các ý sau: 0,25 + Tình bạn rất quan trọng trong cuộc sống mỗi người. + Để có một tình bạn đẹp, mỗi chúng ta cần: 1,25 - Dành thời gian để gần gũi, hiểu và cảm thông, chia sẻ . 5 - Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Tin tưởng nhau, có thể hi sinh vì nhau - + Tình bạn sẽ trở nên đẹp đẽ với những ai biết vun đắp bằng cả trái tim. d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng và sâu sắc về một nội dung . . 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. Tập làm a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở 0,25 văn bài, Thân bài, kết bài. 6
  4. b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0,25 c. Triển khai vấn đề a. Mở bài - Giới thiệu câu chuyện 0,5 b. Thân bài 3,0 Kể lại diễn biến của câu chuyện. - Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào? ở đâu? - Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói gì và làm gì? -Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào? -Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy? -Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện? -Câu chuyện đó cho em rút ra bài học gì? Nó có ý nghĩa, sự quan trọng như thế nào đối với em? - Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết và và rút ra ý nghĩa, sự quan 0,5 trọng của trải nghiệm đối với bản thân. d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa TV. MA TRẬN Nội dung Mức độ cần đạt Tổng hợp Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao I.Đọc Ngữ -Nhận -Giải Biết bày hiểu liệu: biết lời thích tỏ quan Văn bản điểm cá nhân vật được Nếu cậu nhân muốn có trong nghĩa của bằng một một truyện từ. đoạn văn người đồng ngắn -Chỉ ra và bạn thoại trước vấn nêu được đề thực -Nhận tác dụng tiễn mà biết từ của biện văn bản đặt ra. đơn, từ pháp tu từ phức( từ 7
  5. ghép, từ so sánh láy) Tổng Số câu 2 2 1 5 số Số điểm 1,5 1,5 2 5,0 Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% II.Làm Vận dụng văn kiến thức và kĩ năng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. Tổng Số câu 1 1 số Số điểm 5,0 5,0 Tỉ lệ 50% 50% Tổng Số câu 2 2 1 1 6 cộng Số điểm 1,5 1,5 2 5 10 Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% 100% ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề cao 1. Văn học Nhận biết về 1. Văn bản: Mây tên tác phẩm, và sóng tác giả , phương thức biểu đạt, thể thơ Số câu Số câu: 3 Số câu:0 Số câu:0 Số câu:0 Số câu: 3 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 0 Số điểm: 0 Số điểm: 0 Số điểm: 2,0 8
  6. tỉ lệ% tỉ lệ% :20% 2. Tiếng Việt - Chỉ ra biện Tác dụng của So sánh pháp điệp ngữ phép điệp ngữ. Số câu Số câu:0,5 Số câu:0,5 Số câu:0 Số câu: 0 Số câu: 1 Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0,5 Số điểm:1,0 Số điểm:0 Số điểm: 0 Số điểm: 1,5 tỉ lệ% 15% Viết đoạn Số câu: 1 văn cảm Số điểm: 2,5 3. Phần viết. nhận đoạn tỉ lệ% 25% thơ Viết bài Số câu: 1 văn kể về Số điểm: 4 một trải tỉ lệ% 40% nghiệm của bản thân. Số câu Số câu: 2 Số câu: 6 Số điểm tỉ lệ% Số điểm:6,5 Số điểm 10 tỉ lệ% :100% - Tổng số câu: Số câu:3,5 Số câu:0,5 Số câu:0 Số câu: 2 Số câu:6 - Tổng số điểm: Số điểm:2,5 Số điểm:1,0 Số điểm:0 Số điểm: Số điểm:10 - Tỉ lệ% Tỉ lệ : 25% Tỉ lệ : 25% 6,5 Tỉ lệ : 100% Tỉ lệ : 65% D.Đề bài I.Đọc hiểu (3,5đ) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nhưng con biết có trò chơi khác hay hơn. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào. 1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Của ai? 2. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? 3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong đoạn thơ trên? II. THỰC HÀNH VIẾT: 9
  7. Câu 1 (2,5đ): Viết đoạn văn khoảng 3 đến 5 dòng trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào Câu 2 (4đ): Em đã có nhiều kỉ niệm đẹp với người thân. Hãy kể lại một kỉ niệm đẹp đó. Hết Hướng dẫn làm bài Phần Nội dung Điểm Đọc hiểu Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản “Mây và sóng” của Ta - go 1,0 Câu 2 : - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là : Biểu cảm 0,5 Câu 3: - Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do (thơ văn xuôi) 0,5 Câu 4: - Điệp ngữ “con”, “lăn” 0,5 - Tác dụng: Điệp ngữ “con”, “lăn” diễn tả em bé vô tư, 1,0 hồn nhiên, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con. Câu 1: Đoạn văn cần thể hiện được các ý sau: - Em bé bày tỏ những trò chơi mà người tham gia chỉ là hai 0,5 mẹ con. - Điều này thể hiện tình yêu vô cùng sâu sắc, chân thành của 0,25 chú bé dành cho mẹ. Thực hành - Tình yêu ấy vượt lên cả thú vui thường ngày, mãnh liệt tới 0,25 viết mức muốn lấn át những thứ lớn lao khác. - Hai câu thơ muốn nói rằng: Con luôn bên mẹ và mẹ sẽ mãi bên con. Tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng và bất diệt. 0,5 Câu 2 : - Về hình thức: bài văn cần có 3 phần rõ ràng mở bài, thân 0,5 bài và kết bài. 10
  8. - Về nội dung: 1. Mở bài: Giới thiệu được kỉ niệm đẹp với người thân. 0,5 2. Thân bài Giới thiệu kỷ niệm : - Xảy ra trong thời gian, không gian nào? 0,5 - Nhân vật liên quan đến kỷ niệm (hình dáng, tuổi tác, tính 0,5 cách, cách cư xử của người đó ) - Diễn biến của kỷ niệm. 1 - Thái độ tình cảm của nhân vật trong kỷ niệm. 0,5 3. Kết bài Nêu cảm xúc của người viết về kỉ niệm với người thân. 0,5 Hết ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 (Thời gian làm bài 90 phút) I.MA TRẬN Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ Mức độ cao thấp I. Đọc- -Nhận diện -Biện pháp tu -Trình bày ý hiểu: Thể loại VB từ, tác dụng. kiến về vấn đặc điểm đề Ngữ liệu: -Ý nghĩa câu Thơ lục - Phát hiện thơ. bát từ ghép - Hiểu t/cảm tác giả. 11
  9. Số câu Số câu: 2 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 6 Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 5 Tỉ lệ % 15 % 25% 10% Tỉ lệ %: 50 II. Viết Viết một bài văn kể Văn tự sự chuyện Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ % 50% Tỉ lệ %: 50 Tổng số Số câu: 2 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 7 câu Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm:1.0 Số điểm: 5 Số điểm: 10 Tổng điểm 15% 25% 10% 50% 100% Phần % ĐỀ BÀI PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con (Ca dao) Câu 1 (1.0 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì? Câu 2(1.0 điểm). Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên? 12
  10. Câu 3 (1.0 điểm). Câu thơ “Công cha như núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? Câu 4 (1.0 điểm). Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” như thế nào? (Trả lời khoảng 2 dòng). Câu 5(1.0 điểm). Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người? (Trả lời khoảng 3 -4 dòng). PHẦN II. VIẾT (5 ĐIỂM) Hãy kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em đã đọc hoặc nghe kể ( lưu ý: không sử dụng các truyện có trong SGK Ngữ văn 6). III. BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu Yêu cầu Điểm I. Đọc hiểu 1 -Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 0,5đ (1.0 điểm). -Bài ca dao trên thể hiện tình cảm của cha mẹ với con 0,5đ cái. 2 Ghi lại các 2 từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, Mỗi từ đúng đạt 0,25đ (1.0 điểm). Ghi lại các 2 từ ghép :Công cha , Thái Sơn, nghĩa mẹ, -Câu “Công cha như núi Thái Sơn ” sử dụng phép so 0,5đ 3 sánh 0,5đ (1.0 điểm). -Tác dụng: ca ngợi công lao vô cùng to lớn của người cha Câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”là lời nhắn 1.0 nhủ về bổn phận làm con. Công lao cha mẹ như biển 4 trời, vì vậy chúng ta phải tạc dạ ghi lòng, biết sống hiếu (1.0 điểm). thảo với cha mẹ. Luôn thể hiện lòng hiếu thảo bằng việc làm cụ thể như vâng lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ 5 HS có thể trình bày một số ý cơ bản như: 1,0đ (1.0 điểm). -Gia đình là nơi các thành viên có quan hệ tình cảm HS kiến giải ruột thịt sống chung và gắn bó với nhau. Nói ta được hợp lý theo cách 13
  11. nuôi dưỡng và giáo dục để trưởng thành. nhìn nhận cá nhân vẫn đạt - Là điểm tựa tinh thần vững chắc cho mỗi cá nhân điểm theo mức - Là gốc rễ hình thành nên tính cách con người độ thuyết - Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình:xây dựng phục giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm Phần II. Viết Hãy kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em đã đọc hoặc nghe kể a.Yêu cầu - Thể loại : Tự sự Hình thức - Ngôi kể: Thứ 3. Truyện ngoài SGK. - Bố cục đầy đủ, mạch lạc. 1.0 đ - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành các đoạn văn hợp lí. Không mắc lỗi về câu. - Rất ít lỗi chính tả. Ngôn ngữ trong sáng, có cảm xúc. b.Yêu cầu a. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện . 0,5đ nội dung b. Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đã đọc/ nghe. 3,0đ - Đảm bảo đầy đủ các nhân vật và sự việc chính. - Đảm bảo thứ tự trước sau của sự việc. c.Kết bài : Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ 0,5đ Tổng điểm 10,0đ THIẾT LẬP MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 CUỐI KÌ I ( Thời gian 90 phút) MA TRẬN I. Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng 14
  12. NLĐG thấp I. Đọc - hiểu - Hiểu được tác Ngữ liệu: Văn bản ngoài dụng của biện chương trình. - Nêu thể loại/ pháp tu từ. Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Đặc trưng thể Một văn bản thơ ngắn tương loại/ Từ loại/ - Trình bày suy đương với một đoạn văn bản Biện pháp tu từ. nghĩ về điều được học chính thức trong nhắn nhủ của chương trình. nhà thơ. 2 2 4 Số câu Số điểm 1.5 1,5 3 Tỉ lệ % 15% 15% 30% II. Tạo lập văn bản Viết 1 đoạn Viết một bài Viết đoạn văn/ bài văn theo văn theo yêu tập làm văn yêu cầu cầu. theo yêu cầu. 1 1 2 Số câu Số điểm 2,0 5 7 Tỉ lệ % 20% 50% 70% 1 2 2 1 6 Tổng số câu Số điểm toàn bài 0,5 1,5 2,0 5 10 Tỉ lệ % điểm toàn bài 5% 15% 20% 50% 100% ĐỀ KIỂM TRA I. Đọc hiểu văn bản(3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: CÂY DỪA Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu 15
  13. Dang tây đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. (Trần Đăng Khoa) Câu 1 (1,0 điểm): Văn bản được viết theo thể loại nào? Em hãy chỉ ra đặc trưng của thể loại ấy trong văn bản trên? Câu 2(0,5 điểm): Xác định danh từ, động từ, tính từ đã sử dụng trong bài thơ trên ( mỗi từ loại hai từ ) Câu 3(1 điểm) :Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung ở đoạn thơ: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tây đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Câu 4 (0,5 điểm): Qua bài thơ ,tác giả muốn nhắn nhủ cho chúng ta điều gì? ( trả lời trong 1 câu văn) II. Tạo lập văn bản: Câu 1(2 điểm):Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen. Câu 2 (5 điểm) : Năm học lớp 6 dưới mái trường THCS với bao điều mới lạ, em hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm khó quên . 16
  14. Hết Hướng dẫn chấm và đáp án môn Ngữ văn 6 cuối kì I. Phần Câu Nội dung Điểm - Thể loại: Thơ 0,5 1 - Đặc trưng: viết theo thể thơ lục bat, có vần, có nhịp 0,5 Danh từ: cây dừa, tàu dừa Tính từ: xanh, bạc phếch Động từ: tỏa, nằm 2 0,5 (nếu hs chỉ nêu được ½ số từ theo yêu cầu giáo viên cho ½ số điểm của câu.Trên ½ số từ có thể cho điểm tối đa nhưng đảm bảo không bị nhầm lẫn loại từ) - Hai biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh 0,25 - Tác dụng: +Nhận hóa cây dừa: 0,5 Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng. -> tác giả đã gán cho dừa cách nói( tay, đầu) và hành động( đốn, gật , gọi) của con người làm cho dừa trở nên Đọc - gần sống động có tâm hồn. Hình ảnh cây dừa hiện lên hiểu 3 sinh động có đường nét sức gợi tả biểu cảm cao. Lời thơ gợi cảm. + So sánh: - Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao 0,25 -> So sánh: quả dừa- đàn lợn con. Cách so sánh thể hiện sự liên tưởng phong phú của nhà thơ, làm cho hình ảnh quả dừa hiện ra sinh động trước mắt bạn đọc, lời thơ trở nên giàu sức gợi. 0,5 Ngợi ca cây dừa với những phẩm chất tốt đẹp trở thành hiện 4 thân của con người Việt Nam: nhân hậu, thân thiện; lam lũ, chịu thương chịu khó; luôn hiên ngang dũng cảm (Cho điểm nếu HS lí giải hợp lí) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn từ 5 đến 7 câu 0,25 Phần 1. b. Xác định đúng vấn đề cảm nhận về điểm nổi bật của nhân Tạo lập 0,25 vật. văn bản c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn 17
  15. nêu cảm nhận theo hướng sau: 1,25 - Gấp lại truyện ngắn Cô bé bán diêm lòng tôi vẫn bùi ngùi xúc động trước hình ảnh của cô bé bán diêm. - Cô bé thật đáng thương và bất hạnh. - Đêm giao thừa rét mướt cô phải đi bán diêm nhưng không ai quan tâm, không ai mua cho cô - Đói rét quá cô đã đốt những que diêm và nhìn thấy nhiều điêu kì điệu - Nhưng cuối cùng cô bé đã chết bên xó tường . Cái chết gieo vào lòng người sống sự trăn trở về tình người trong cuộc đời. (GV cần linh hoạt khi chấm, có thể cho điểm động viên khuyến khích nếu học sinh chỉ nêu được một số nội dung cơ bản chứ không cứng nhắc rập khuôn theo đáp án) d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về nội dung cảm nhận. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. 0,25 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, 0,25 2 Thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0,25 18
  16. c. Triển khai vấn đề: Kể về một trải nghiệm khó quên trong năm học vừa qua. Mở bài: 0.5 - Giới thiệu trải nghiệm khó quên nhất. Thân bài: 3,0 – Trải nghiệm đó diễn ra ở đâu? khung cảnh thế nào? – Những đối tượng nào gắn bó với trải nghiệm của em? - Kể diễn biến về trải nghiệm có đan xen yếu tố miêu tả nhân vật, sự việc, tâm trạng và lời nhân vật liên quan một cách hợp lý – Bày tỏ suy nghĩ về kỉ niệm.Trải nghiệm đó của em có phải là hồi ức đẹp không? Kết bài: Cảm nghĩ về trải nghiệm khó quên, liên hệ trong tương lai về tình bạn bè, thầy cô và mong ước của mình. 0,5 d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa TV. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút V. MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I. Đọc- hiểu - Nêu - Hiểu được - Trình Ngữ liệu: Văn bản phương nội dung, ý bày suy ngoài chương trình. thức biểu nghĩa của nghĩ của 19
  17. Tiêu chí lựa chọn ngữ đạt chính/ từ ngữ/ văn bản thân liệu: phong cách bản về một Một văn bản dài dưới ngôn ngữ/ chi tiết 150 chữ tương đương văn bản trong văn với một đoạn văn bản trích/ thể bản. được học chính thức loại. trong chương trình. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1,5 1,0 3 Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% II. Tạo lập văn bản Viết 1 Viết một Viết đoạn văn/ bài văn đoạn văn bài tập theo yêu cầu theo yêu làm văn cầu. theo yêu cầu. Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 5 7 Tỉ lệ % 20% 50% 70% Tổng số câu 1 2 2 1 6 Số điểm toàn bài 0,5 1,5 3,0 5 10 Tỉ lệ % điểm toàn bài 5% 15% 30% 50% 100% Đề bài: I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ 20
  18. tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có bao nhiêu tiếng? Trong câu có những từ phức nào? “Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”. Câu 4: (1 điểm) Theo em, khi được dế mẹ dẫn đi ở riêng, tại sao anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”? II. Tạo lập văn bản: Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao trong cuộc sống không nên ỷ lại? (Ỷ lại: dựa dẫm vào công sức người khác một cách quá đáng.) Câu 2: (5 điểm) : Đề bài: Em hãy kể về kỷ niệm ấu thơ làm em nhớ mãi. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm 1 Phương thức tự sự 0,5 2 Câu chủ đề: Tôi sống độc lập từ thuở bé. 0,5 - Có 20 tiếng. 0,5 3 - tấp tểnh, khấp khởi. 0,5 HS tự lí giải. Có thể theo hướng sau: 1,0 Đọc - - Vui: hiểu + Vì được sống độc lập, tự do thoải mái; + Vì thấy mình khôn lớn trưởng thành hơn 4 - Lo: + Vì chưa biết sống độc lập sẽ như thế nào + Vì phải xa rời vòng tay cha mẹ (Cho điểm nếu HS lí giải hợp lí) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25 1. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 21
  19. c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn 1,0 văn nêu suy nghĩ theo hướng sau: - Sống ỷ lại là thói quen xấu. - Sống ỷ lại là cách sống dựa vào công sức, sự chăm lo của người khác, không biết tự làm nên bằng công sức của mình. - Người sống ỷ lại sẽ khó trưởng thành, thiếu tích cực Phần trong suy nghĩ và hành động. Tạo lập (Đối với HS lớp 6, đây là câu hỏi khó nên GV cần linh văn hoạt khi chấm, có thể cho điểm động viên khuyến khích bản chứ không cứng nhắc rập khuôn theo đáp án) 0,25 d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị 0,25 luận. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ 0,25 Mở bài, Thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0,25 c. Triển khai vấn đề: 4.0 * Đề : Kể về một kỷ niệm. 2 - Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ mãi đến tận ngày nay. – Kỷ niệm đó diễn ra ở đâu? khung cảnh thế nào? – Những đối tượng nào gắn bó với kỷ niệm của em? – Kỷ niệm đó mang lại cho em suy nghĩ gì? – Kỷ niệm của em có phải là hồi ức đẹp không? - Em có suy nghĩ gì về những kỷ niệm đáng nhớ đó. d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa TV. ===. 22
  20. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút 1. Họ và tên giáo viên: Trần Ngọc Trung 2. Đơn vị công tác: Trường THCS Hưng Công 3. Nội dung đề thi: V. MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I. Đọc- hiểu - Nêu - Hiểu được - Trình Ngữ liệu: Văn bản phương nội dung, ý bày suy ngoài chương trình. thức biểu nghĩa của nghĩ của Tiêu chí lựa chọn ngữ đạt chính/ từ ngữ/ văn bản thân liệu: phong cách bản về một Một văn bản dài dưới ngôn ngữ/ chi tiết 150 chữ tương đương văn bản trong văn với một đoạn văn bản trích/ thể bản. được học chính thức loại. trong chương trình. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1,5 1,0 3 Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% II. Tạo lập văn bản Viết 1 Viết một Viết đoạn văn/ bài văn đoạn văn bài tập theo yêu cầu theo yêu làm văn cầu. theo yêu cầu. Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 5 7 Tỉ lệ % 20% 50% 70% Tổng số câu 1 2 2 1 6 23
  21. Số điểm toàn bài 0,5 1,5 3,0 5 10 Tỉ lệ % điểm toàn bài 5% 15% 30% 50% 100% ĐỀ BÀI I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Hết năm ấy sang năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối, không dám chơi không ngày nào. Thế mà vần cứ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Bao nhiêu công trình khó nhọc, bao nhiêu thuốc cam thuốc sài, nuôi từ hòn máu nuôi đi, mới được đứa con bảy tuổi. Bây giờ chỉ vì một suất tiền sưu, đã phải rứt ruột đem nó đi bán, lại đèo thêm hai gánh khoai và năm con chó nữa, cũng vẫn chưa đủ. Chồng vẫn bị đánh bị trói suốt ngày suốt đêm. Không biết trong lúc đau ốm, lại bị hành hạ như thế, anh ấy có thể sống được đến mai hay không? Và ngày mai chạy đâu cho ra hai đồng bảy bạc để chuộc chồng về? Nếu không lo đủ được số tiền ấy, số phận anh ấy sẽ ra sao? Vả lo được đủ tiền chuộc được chồng về đi nữa, cũng đã thiệt mất một đứa con rồi, sau này còn có ngày nào đem được nó về nhà nữa không? Từ chiều đến giờ nó ăn với ai, nó ngủ với ai? Thế rồi chị trở vào thềm, rũ rượi ngồi tựa cột hiên, nước mắt rơi xuống lã chã. Bóng trăng chênh chếch nhòm vào trong thềm. Bụi tre trước nhà, con cú sắp đi kiếm mồi, báo hiệu bằng những tiếng ghê sợ buồn rầu, có thể tưởng như ma quỷ, yêu quái. Mấy con cò ngủ giật mình thức giấc, phành phạch vỗ cánh, tự trong bóng tối bay ra. Các nhà láng giềng, gà gáy te te. Trống canh ngoài đình gắt gỏng điểm dịp ba tiếng.” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Chương XV, theo Sachhayonline.com). Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn văn. Câu 3: Tìm từ ngữ liên kết các đoạn văn và cho biết ý nghĩa của từ ngữ đó. Câu 4: Cho biết ý nghĩa (tác dụng) của việc sử dụng 5 câu hỏi ở phần cuối đoạn văn thứ nhất. II. Tạo lập văn bản: Câu 1: Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về số phận người nông dân trong xã hội cũ. Câu 2: Chứng kiến cảnh Lão Hạc sang kể cho ông giáo nghe chuyện bán chó (trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao). Em hãy ghi lại câu chuyện lúc đó. 24
  22. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm Đọc - 1 Phương thức: tự sự 0,5 hiểu Yếu tố miêu tả: chị trở vào thềm, rũ rượi ngồi tựa cột 0,5 hiên, nước mắt rơi xuống lã chã; Bóng trăng chênh chếch nhòm vào trong thềm; con cò ngủ giật mình thức giấc, phành phạch vỗ cánh, nhà láng giềng, gà gáy te te. 2 Trống canh ngoài đình gắt gỏng điểm dịp ba tiếng. (HS nêu được từ 2/3 cho 0,5đ; từ ½ cho 0,25đ; không cho điểm nếu HS tìm dưới ½ hoặc không nêu được, nêu sai.). - Từ ngữ liên kết: Thế rồi 0,5 3 - Ý nghĩa (quan hệ): liệt kê. 0,5 Tác dụng: Diễn tả nỗi đau đớn, dằn vặt, lo lắng cho 1,0 4 chồng, cho con của chị Dậu. (GV căn cứ mức độ hợp lí của câu trả lời để cho điểm) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: - Người nông dân trong xã hội cũ phải sống cuộc đời vô 0,5 cùng cơ cực, quanh năm lam lũ vất vả vẫn nghèo đói, túng thiếu. - Phải chịu sự áp bức bất công, hà khắc của bộ máy cầm 0,25 quyền, chịu sưu cao thuế nặng; 1. - Người nông dân thấp cổ bé họng không những không 0,25 Phần được pháp luật, nhà nước bảo hộ mà còn bị đối xử bất Tạo công, tàn nhẫn, vô nhân đạo. lập (Có thể dẫn chứng từ các tác phẩm đã học) văn d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị 0,25 bản luận. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. (Trong khoảng 20 dòng nên GV chú ý cách triển khai 25
  23. nội dung đoạn văn của HS. Không “đếm ý” cho điểm). a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ 0,25 Mở bài, Thân bài, kết bài. b. Xác định đúng vấn đề tự sự (kỷ niệm khiến em nhớ 0,25 mãi/ lão Hạc kể cho ông giáo nghe chuyện bán chó). c. Triển khai vấn đề: Viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả 4.0 2 và biểu cảm. Ngôi kể thứ nhất (tôi) có mặt trong câu chuyện như người thứ 3 ngoài lão Hạc với ông giáo (phân biệt với người kể ở trong truyện của Nam Cao chính là ông giáo). - Giới thiệu hoàn cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo để kể chuyện bán chó. Ở đó có ông giáo và người kể. - Kể: Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo: • Lão Hạc báo tin bán chó 1,5 • Lão Hạc kể lại chuyện bán chó • Miêu tả: Nét mặt đau khổ của lão Hạc • Biểu cảm: Nỗi ân hận của lão Hạc về việc bán chó và thái độ của ông giáo. • Lão Hạc: Chua chát kết thúc việc bán chó. - Miêu tả: Nét mặt của ông giáo khi nhận được tin => 1,0 suy tư nghĩ ngợi và đau khổ với lão Hạc - Biểu cảm: 1,5 • Nêu những suy nghĩ của bản thân với câu chuyện. • Nêu những suy nghĩ về các nhân vật ở trong đó (về ông giáo và lão Hạc) - Nhắc lại sự việc bán chó. Đặc biệt là khi sự việc kết thúc. Nhận định, đánh giá chung về sự việc đó. Trở lại hoàn cảnh thực tại của mình. d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa TV. ===. 26
  24. KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) 4. Họ và tên giáo viên: Trình Thị Kim Chi 5. Đơn vị công tác: Trường THCS Hưng Công 6. Nội dung đề thi: Ma trận: Mức độ Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Chủ đề cao cộng - Nhớ tên tác phẩm, tác giả. 5đ - Chỉ ra các Viết ĐV cảm phương thức nhận nv 1. Đọc-hiểu biểu đạt - Hiểu nội dung -XĐ được của đoạn thơ. trường từ vựng -Nhớ tên các VB cùng giai đoạn Biết viết 2. Tập làm BVTS có văn sử dụng 5đ Văn tự sự MT, BC Số câu: 4 1 1 1 8 Số điểm: 2,5 0,5 2,0 5,0 10,0 Tỉ lệ: 27
  25. 25% 5% 20% 50% 100% 2. Đề kiểm tra I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào ”.”. ( Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả?. (0,5đ) Câu 2: Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. (0,75đ) Câu 3: Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích. (0,5đ) Câu 4: Tìm trường từ vựng trong đoạn trích và đặt tên cho trường từ vựng đó? (1,0đ) Câu 5: Kể tên các đoạn trích/ tác phẩm văn học Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cùng giai đoạn sáng tác với truyện ngắn Lão Hạc (giai đoạn 1930 – 1945). (0,75đ) Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) suy nghĩ về cái chết của Lão Hạc? (1,5đ) II. Làm văn 28
  26. Em hãy nhập vai Xiu trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn OHen-ri kể lại quá trình hồi sinh của nhân vật Giôn-xi. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả?. -TP: Lão Hạc (0,25đ) -TG: Nam Cao (0,25đ) Câu 2: Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. (0,75đ) Câu 3: Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích. Miêu tả cái chết của lão Hạc và tâm tư của ông giáo (0,5đ) Câu 4: Tìm trường từ vựng trong đoạn trích và đặt tên cho trường từ vựng đó? TRường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người: mắt, đầu, tóc, mép (0,5đ) Câu 5: Kể tên các đoạn trích/ tác phẩm văn học Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cùng giai đoạn sáng tác với tác phẩm (giai đoạn 1930 – 1945). (0,75đ) - Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) - Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn – Ngô Tất Tố Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) suy nghĩ về cái chết của Lão Hạc. *Yêu cầu kĩ năng: - Đúng hình thức đoạn văn: Lùi vào đầu dòng, chữ đầu viết hoa, kết thúc xuống dòng. - Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn. - Diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu văn quy định. *Yêu cầu nội dung: - Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát, trừng phạt bản thân mình của lão Hạc. - Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. 29
  27. - Cái chết của lão Hạc giúp chúng ta nhận ra cái chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, cái chế độ thiếu tình người, đẩy người dân đặc biệt là nông dân đến bước đường cùng. - Qua đây, chúng ta thấy số phận cơ cực, đáng thương của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8. II. Làm văn Em hãy nhập vai Xiu trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O Hen-ri kể lại quá trình hồi sinh của nhân vật Giôn-xi. a. Về hình thức: (1,0đ) + HS biết làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. + Nhập vai Xiu để kể lại (Xưng tôi ngôi thứ 1) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, có kỹ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, hành văn lưu loát, có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố kể, miêu tả và biểu cảm. b. Về nội dung: (4,0đ) 1. Mở bài: Giới thiêu được nhân vật tôi-người kể chuyện (chú ý h.s nhập vai nhân vật Xiu). Nêu được ND cần kể lại. 2. Thân bài: * Nhân vật Xiu kể lại quá trình hồi sinh của Giôn- xi. + Xiu giới thiệu về h.c sống và tâm trạng của Giôn-xi khi chờ đợi cái chết. - Xiu giới thiệu được h.c sống của Giôn-xi. (nghề nghiệp, tuổi tác, đặc biệt đang trong tình trạng bệnh tật và nghèo khó, có cụ Bơ-men là hàng xóm và cùng làm nghề họa sĩ) - Tâm trạng của Giôn- xi khi chờ đợi cái chết như thế nào (chán nản, thẫn thờ chờ chiếc là thường xuân cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi lìa đời) + Xiu kể về tâm trạng của Giôn-xi khi hồi sinh nhờ chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ- men vẽ (Phần này yêu cầu kể chi tiết). 30
  28. - Khi chiếc lá thường xuân vẫn còn đó trong một đêm mưa tuyết Giôn-xi đã bừng tỉnh và ngắm nhìn nó thật lâu, sau đó cô đã nói với Xiu những gì, cô muốn ăn, làm đẹp và đặc biệt là muốn vẽ: Giôn-xi đã thực sự hồi sinh. Cô đã vượt qua được cái chết, sự sống đã trở lại với Giôn-xi nhờ vào chiếc lá mỏng manh dẻo dai mà chính Giôn-xi đã nhận ra. - Khi bác sĩ đến và khẳng định bệnh tình của Giôn-xi hoàn toàn vượt qua giai đoạn khó khăn - Nhân vật tôi (Xiu) kể lại cho Giôn- xi nghe về sự hy sinh thầm lặng của cụ Bơ- men và khẳng định chiếc lá cuối cùng của cụ là một kiệt tác (chú ý các chi tiết MT và B.C trong phần này) 3. Kết bài: Nêu được cảm nghĩ về tình bạn trong sáng, về tình yêu thương, sự hy sinh giữa những con người nghèo khổ. Thang điểm: + Điểm 0: HS không làm được bài, hoặc sai lạc hoàn toàn + Điểm 0,5 ->2,0: HS đáp ứng được một số yêu cầu về kiến thức, song bài viết còn sơ sài, diễn đạt lúng túng. + Điểm 2,0 -> 3,0: HS đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu, song bài viết chung chung, triển khai chưa thật cụ thể, rành mạch. + Điểm 3 ->4: HS đáp ứng khá tốt các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức, song còn mắc một số lỗi diễn đạt. + Điểm 4,0 ->5,0: HS đáp ứng tốt về kĩ năng và kiến thức, rành mạch, diễn đạt tốt, sáng tạo. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL Thấp Cao 31
  29. Những cuộc - Kết quả của cách mạng CMTS Anh ; tư sản đầu - Thời gian tiên. thông qua Tuyên ngôn độc lập của Mĩ Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ nghĩa tư Người phát bản được xác minh ra máy lập trên hơi nước phạm vi thế giới. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Trung Quốc Tính chất giữa TK của cuộc XIX-đầu TK CM Tân Hợi XX 1911 Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Các nước Nối tên Anh, Pháp, nước với Đức Mĩ cuối đặc điểm TK XIX-đầu của CNĐQ TK XX Số câu: 1 1 Số điểm: 2 2 Tỉ lệ %: 20% 20% Nhật Bản Hoàn cảnh, giữa thế kỉ nội dung, XIX – đầu kết quả, tính thế kỉ XX. chất của cuộc Duy tân Minh Trị Số câu: 1 1 Số điểm: 3 4 Tỉ lệ %: 30% 30% Phong trào Nguyên Tại sao công nhân nhân, ý CM Nga quốc tế cuối nghĩa cuộc 1905- 32
  30. thế kỉ XVIII cách mạng 1907 là – đầu thế kỉ Nga 1905- cuộc XX 1907 CMTS kiểu mới Số câu: 0,5 0,5 1 Số điểm: 2 1 3 Tỉ lệ %: 20% 10% 30% T.số câu 3 2 1,5 0,5 7 T. số điểm 1,5 2,5 5 1 10 Tỉ lệ % 15% 25% 50% 10% 100% I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng Câu 1. Sau cuộc cách mạng tư sản, nước Anh trở thành: A. nước Dân chủ chủ nô B. nước Quân chủ chuyên chế. C. nước Quân chủ lập hiến D. nước Xã hội chủ nghĩa Câu 2. Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ được công bố vào thời gian nào? A. 26-10-1774 B. 4-7-1776 C. 17-10-1777 D. 14- 7-1789 Câu 3. Ai là người phát minh ra máy hơi nước ? A. Oa- sinh- tơn B. Ác- crai- tơ C. Ét- mơn- các- rai D. Giêm Oát Câu 3. Cuộc các mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: A. cuộc chiến tranh giành độc lập B. cuộc cách mạng tư sản C. cuộc cách mạng vô sản D. cuộc chiến tranh phong kiến Câu 4. Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng A B 1.Đặc điểm của CNĐQ Anh là: a.“ CNĐQ thực dân” 2.Đặc điểm của CNĐQ Pháp là: b.“CNĐQ quân phiệt hiếu chiến” 3.Đặc điểm của CNĐQ Đức là: c.“CNĐQ thực dân kiểu mới 4.Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: d.“CNĐQ cho vay lãi II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 (4 điểm). Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả, tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản nửa cuối thế kỉ XIX. Câu 2 (3 điểm). Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga (1905-1907). Tại sao Cách mạng Nga (1905-1907) là một cuộc CMTS kiểu mới? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) 33
  31. 1 – C ; 2 – B ; 3 – D ; 4 – B 4. Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng A B Đặc điểm của CNĐQ Anh là: “CNĐQ quân phiệt hiếu chiến” Đặc điểm của CNĐQ Pháp là: “ CNĐQ thực dân” Đặc điểm của CNĐQ Đức là: “CNĐQ thực dân kiểu mới” Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: “CNĐQ cho vay lãi” 1-b; 2-d; 3-1; 4- 3 II. Phần tự luận (7 điểm) Nội dung Điểm Câu 1 (4 điểm). * Hoàn cảnh: - Cuối thế kỉ XIX, CĐPK Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu, bị phương 0,25 Tây nhòm ngó. - Tháng 1-1868 sau khi lên ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt 0,5 cải cách nhằm đưa Nhật bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. * Nội dung: + Kinh tế. 0,5 - Thống nhất tiền tệ. - Xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển KT TBCN ở nông thôn. + Chính trị, xã hội: 0,25 - Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm cính quyền. + Giáo dục. - Cử người đi du học ở phương Tây, chú trọng khoa học, kĩ thuật, giáo dục bắt 0,25 buộc. + Quân sự. - Huấn luyện theo kiểu phương Tây. Đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú 0,25 trọng. * Kết quả: 0,5 - Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. 0,5 * Tính chất: - Là một cuộc CMTS, mở đường cho CNTB phát triển ở Nhật. Câu 2 (3 điểm). - Nguyên nhân: + Đầu TK XX nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhiều nhà máy xí 1 nghiệp bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng + Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1005) => Mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ Nga hoàng ngày càng gay gắt. 34
  32. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905-1907: + Đối với nước Nga: CM đã giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa 1 chủ và tư sản làm suy yếu chế độ Nga hoàng là bước chuẩn bị cho cách mạng XHCN sẽ diễn ra vào năm 1917. + Đối với thế giới: Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc - CM Nga 1905-1907 là một cuộc CMTS kiểu mới là vì: Lãnh đạo cách mạng không phải là giai cấp Tư sản mà là Đảng Công nhân 1 XHDC của giai cấp vô sản Nga. Hướng phát triển của cách mạng không phải là TBCN mà là cách mạng XHCN . Hết MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG VẬN TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU CHỦ DỤNG CỘNG ĐỀ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.THỜI - Trình bày được - Hiểu được tình KÌ XÁC sự phát triển của hình chính trị, kinh LẬP chủ nghĩa tư bản ở tế của nước Pháp CỦA Anh. trước cách mạng. CNTB - Biết được cuộc - Hiểu được kết quả (Từ giữa cách mạng công và ý nghĩa cuộc thế kỉ nghiệp ở Anh. chiến tranh giành XIV đến - Trình bày được độc lập của các nửa sau phong trào công thuộc địa Anh ở thế kỉ nhân nửa đầu thế Bắc Mĩ. XIX) kỉ XIX. Số câu: 4 2 6 Số điểm: 2đ 1đ 3 Tỉ lệ 20% 10% 30% 2. CÁC - Biết được tình Hiểu được đặc -Lý giải trong các nước công NƯỚC hình kinh tế, chính điểm của chủ nghĩa nghiệp tiến tiên, mĩ có nền ÂU –MĨ trị, xã hội các đế quốc kinh tế phát triển mạnh nhất và CUỐI nước đế quốc cuối Anh có thuộc địa rộng nhất thế THẾ KỈ thế kỉ XIX đầu thế giới. XIX – kỉ XX. ĐẦU TẾ KỈ XX 35
  33. Số câu: 1 2 1 4 Số điểm: 2đ 1đ 1 4 Tỉ lệ 20% 10% 40% 3. CHÂU Hs hiểu được các - Lí giải được vì sao các phong Á THẾ phong tào đấu tranh trào đấu tranh của nhân dân KỈ của nhân dân châu trung quốc cuối thế kỉ XIX- XVIII- Á chống chủ nghĩa Đầu thế kỉ XX đều thất bại. ĐẦU thực dân THẾ KỈ XIX. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 1đ 2đ 3 Tỉ lệ 10% 20% 30% Số câu 6 1 6 1 1 15 Tổng số 7 6 1 1 15 câu: 4 3 2 1 10 Tổng số 40% 30% 20% 10% điểm: 100% Tỉ lệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC Môn: Lịch Sử 8 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào? A. Sự phát triển của các công trường thủ công. B. Sự phát triển của ngành ngoại thương. C. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. D. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương. Câu 2: Trước cách mạng, ở Anh nảy sinh mâu thuẫn nào mới? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới. D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản. Câu 3. Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp. C. Sản xuất len dạ. D. Sản xuất và chế biến thủy tinh. 36
  34. Câu 4. Từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình A. từ một nền sản xuất nhỏ thủ công sang một nền sản xuất lớn bằng máy móc. B. từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. C. từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. từ một nước nông nghiệp trở thành nước công- nông nghiệp. Câu 5. Trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển là do: A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 6. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A.Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. B. Mở đường cho kinh tế tư bản phát triển. C. Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh ở nhiều nước. D. Đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước. Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn Câu 8: Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức? A. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. B. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. Câu 10: Vì sao nói Mĩ là sứ sở của các ông Vua công nghiệp? A. Vì công nghiệp của Mĩ phát triển mạnh B. Nước Mĩ có nhiều công ti độc quyền. C . Vua công nghiệp chi phối kinh tế nước Mĩ. D. Chủ của các công ti độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế chính trị nước Mĩ. Câu 11. Thế kỉ XVI, XVII trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở nước nào phát triển mạnh nhất? A. Hà Lan. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ. 37
  35. Câu 12. Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp. C. Sản xuất len dạ. D. Sản xuất và chế biến thủy tinh. B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: Trình bày tình kinh tế, chính trị, đối ngoại nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Vì sao Anh được mệnh danh là “ chủ nghĩa đế quốc thực dân? (4 điểm) Câu 2: Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại? (3 điểm) Đáp án: I. Phần trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0.5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu Câu Câu 10 11 12 A C C A A D A B A D B C II. Phần tự luận: Nội dung Điểm Câu 1: Tình hình nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Kinh tế 1.0đ - Trước 1870 Anh đứng đầu t/g về sản xuất công nghiệp. - Từ sau 1870 Anh mất dần vị trí này tụt xuống hàng thứ ba thế giới - Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và 0.5đ thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế. Chính trị - Là nước quân chủ lập hiến , hai đảng Tự do và Bảo thủ 0.5đ thay nhau cầm quyền. , bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản. Đối ngoại: Đẩy mạnh ch/sách xâm lược thuộc địa. Đến 1.0đ 1914 thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới. => Lênin gọi CNĐQ Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. Vì sao Anh được mệnh danh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn bằng ¼ diện tích và 1đ dân số thế giới Câu 2 Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại 38
  36. Vì Triều đình nhà Thanh suy yếu, nhu nhược 1.0đ Chưa có chính Đảng lãnh đạo. 1.0đ Các nước đế quốc đang thời kì phát triển mạnh 1.0đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 9 Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng đề TN TN TL Thấp Cao Liên Xô - Sự kiện và các nổi bật ở nước LX năm Đông Âu 1949 sau chiến tranh TG thứ hai Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ %: 5% 5% Các nước - Các nước - Chủ nghĩa - Trình bày - Tại sao - Trình bày Á, Phi, giành độc A-pác-thai là hoàn cảnh ra từ đầu hiểu biết về Mĩ La- lập năm gì? đời và mục những mối quan hệ tinh từ 1945 - Nét khác tiêu hoạt năm 90 đoàn kết, 1945 đến - Người biệt trong động của tổ của TK hữu nghị nay lãnh đạo xây dựng KT chức XX « một giữa Việt CM Cu- ba giữa châu ASEAN. chương Nam và Cu- - 5 nước Phi và châu - Nêu các sự mới đã mở ba sáng lập Á kiện chính ra trong ASEAN - Nhiệm vụ của cuộc cách lịch sử khu - « Năm quan trọng mạng nhân vực châu Phi » của các nước dân ở Cu-ba ĐNA » Á, Phi, Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập? Số câu: 4 3 1 0,5 0,5 9 Số điểm: 2 1,5 3,5 1 1,5 9,5 Tỉ lệ %: 20% 15% 35 10% 15% 95% T.số câu: 5 3 1 0,5 0,5 8 T. số 2,5 1,5 3,5 1 15 10 điể:m 25% 15% 35% 10% 15% 100% Tỉ lệ %: 39
  37. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Phần trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở Liên Xô năm 1949? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử B. Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư C. Liên Xô lần đầu tiên đưa người đi do thám mặt trăng D. Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo Câu 2. Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các nước nào ở ĐNA giành được độc lập trong tháng 8/1945? A.Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a. C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a B. Lào, In-đô-nê-xi-a D. In-đô-nê-xi-a Câu 3 . Người đã lãnh đạo cuộc Cách mạng Cu Ba năm 1959 là: A. Hô-xê Mác-ti B. Phi-đen Ca-xtơ-rô C. Nen-xơn Man đê-la D. Áp- đen Ca-đê. Câu 4. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là A. Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Xin-ga-po. B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po. C. Thái Lan, Ph-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây. Câu 5: ‘Chủ nghĩa A-pac-thai’ có nghĩa là: A. Chế độ độc tài chuyên chế B. Chế độ phân biệt chủng tộc hết sức tàn bạo. C. Biểu hiện của chế độ chiếm nô D. Biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới Câu 6. Năm được gọi là “Năm châu Phi” là: A. Năm 1952 B. Năm 1953 C. Năm 1959 D. Năm 1960 Phần tự luận: (7 điểm ) Câu 1 (3 điểm). Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Tại sao nói "Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á" ? Câu 2 (4 điểm). Nêu các sự kiện chính của cuộc cách mạng nhân dân ở Cu-ba. Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam và Cu-ba. Hết 40
  38. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trăc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA A A B B B D Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 * Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn 0,5 chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. - Ngày 8 8 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được 0,5 thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê- 0,5 xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. * Mục tiêu: Tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. 0,5 * "Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á" - Đến tháng 4 năm 1999, 10 nước Đông Á đều là thành viên của tổ chức 1 ASEAN. ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do (ARF) nhằm tạo môi trường hoà bình ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển khu vực 2 * Các sự kiện chính của cuộc cách mạng nhân dân ở Cu-ba: - Tháng 3 – 1952, chế độ độc tài Ba-ti-xta được thiết lập ở Cu-ba và thi 0,5 hành nhiều chính sách phản động. - Ngày 26-7-1953 cuộc tấn công pháo đài Mô-ca-đa do Phi-đen Cát-xtơ- rô 0,5 chỉ huy - Năm 1955, Phi-đen sang Mê-hi-cô tiếp tục đấu tranh 0,25 - Tháng 11-1956 Phi-đen trở về nước chiến đấu ở vùng Xi-e-ra 0,25 - Từ năm 1958, các binh đoàn cách mạng do Phi-đen Cát-xtơ- rô chỉ huy 0,5 liên tiếp mở các cuộc tiến công lớn. - Ngày 1- 1- 1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ. Cách mạng Cu-ba 0,5 thắng lợi 41
  39. * Tình hữu nghị Việt Nam – CuBa: - Việt Nam và Cu Ba đã có nhiều sự ủng hộ giúp đỡ nhau trong công cuộc 1,5 chống kẻ thù chung, Phi-đen từng nói: "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến cả máu của mình". - Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau giữa hai nước (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp. Hết Đề 1: 1. Kể về một kỷ niệm khiến em nhớ mãi. – Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ mãi. – Thời gian, không gian diễn ra kỷ niệm. – Những chi tiết, diễn biến xung quanh kỷ niệm đó. – Kỷ niệm đó mang lại cho em suy nghĩ gì? – Kỷ niệm của em có phải là hồi ức đẹp không? – Những suy nghĩ hiện tại của em về kỷ niệm. 42