Bài giảng dự giờ môn Lịch sử lớp 6 - Bài 14: Nước Âu Lạc

pptx 26 trang thuongnguyen 8080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Lịch sử lớp 6 - Bài 14: Nước Âu Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_mon_lich_su_lop_6_bai_14_nuoc_au_lac.pptx

Nội dung text: Bài giảng dự giờ môn Lịch sử lớp 6 - Bài 14: Nước Âu Lạc

  1. Truyền thuyết: CON RỒNG - CHÁU TIÊN
  2. PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Hoàn cảnh ra đời Thời gian thành lập Kinh đô Tên vị vua đầu tiên
  3. ? Khoảng cuối TK VIII- đầu TK VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộvà Bắc Trung Bộ: - Hình thành các bộ lạc lớn, - Sản xuất phát triển.
  4. NGHÈO GIÀU
  5. -Các bộ lạc, chiềng chạ liên kết với nhau bầu ra người có uy tín để đứng ra chỉ huy tập hợp nhân dân đắp đê chống lũ, làm thủy lợi
  6. Nhân dân ta cùng nhau chống lại thiên nhiên bảo vệ mùa màng.
  7. Hồ Động Đình Ba Thục Nam Hải (Tứ Xuyên) (Biển Đông) Hồ Tôn Tinh (Chiêm Thành)
  8. MiÒn nói phÝa B¾c V¨n Lang - T©y ¢u Trung du vµ ®ång b»ng Bắc Bộ - L¹c ViÖt.
  9. An Dương Vương Tây Âu Bạch Hạc Phong Khê Lạc Việt Lạc Việt Lạc Việt Năm 207 TCN, hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhất thành nước Âu Lạc. LƯỢC ĐỒ NƯỚC ÂU LẠC
  10. Baøi 14 : NÖÔÙC AÂU LAÏC Ven soâng Hoàng, töø Ba Vì ( Haø Taây) ñeán Vieät trì ( Phuù Thoï )
  11. HỘP KIẾN THỨC Nội dung Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Hoàn cảnh ra đời - Các bộ lạc lớn được - Cuộc kháng chiến hình thành. chống quân Tần thắng - Sản xuất phát triển, lợi. cuộc sống định cư. - Mâu thuẫn giàu - Thục Phán buộc vua nghèo nảy sinh. Hùng nhường ngôi cho - Nhu cầu trị thuỷ, bảo mình rồi hợp nhất bộ lạc vệ mùa màng. Tây Âu và Lạc Việt - Giải quyết xung đột thành lập nước Âu Lạc giữa các bộ lạc Lạc Việt. Thời gian thành lập Thế kỉ VIII – VII TCN Năm 207TCN Kinh đô Bạch Hạc(Việt Trì – Cổ Loa(Đông Anh – Hà Phú Thọ) Nội) Tên vị vua đầu tiên Hùng Vương An Dương Vương
  12. Sơ đồ nhà nước Âu Lạc Sơ đồ nhà nước Văn Lang Vua( An Dương Vương Vua( Hung Vương ) (Trung ương) Lạc hầu - Lạc tướng (Trung ương) Lạc tướng Lạc tướng Lạc tướng Lạc tướng (Bộ) (Bộ) ( Bộ) (Bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính Bồ chính Bồ chính Bồ chính (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ) (Chiềng, chạ)
  13. Nêu những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? ÂU LẠC VĂN LANG giống + Vua có quyền quyết định tối cao. + giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, lạc tướng nhau + Lạc tướng đứng đầu các bộ, bồ chính đứng đầu các chiềng chạ Khác - Kinh đô ở vùng đồng bằng: Cổ - Kinh đô ở vùng trung du: Bạch Loa-Đông Anh-Hà Nội Hạc-Phú thọ nhau - Có thành Cổ Loa vừa là kinh đô, trung tâm kinh tế, chính trị, vừa là công trình quân sự bảo vệ an - Vua Hùng quyền lực không tập ninh quốc gia trung nhiều bằng An Dương Vương - Có quân đội mạnh
  14. 2 phút HÕt giê Câu 1: Hàng năm vào tháng 3 Âm lịch nhân dân ta thường tổ chức lễ gì? Việc làm ấy thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? Câu 2: Em hãy nêu câu danh ngôn Bác Hồ nói về các vua Hùng? Để thực hiện lời dạy đó, em sẽ làm gì?
  15. Câu 1: -Hàng năm vào tháng 3 âm lịch, nhân dân thường tổ chức lễ giỗ tổ Hùng Vương của dân tộc ta. -Thể hiện truyền thống đạo lí: uống nước nhớ nguồn Câu 2: -Bác Hồ nói: “các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước’’ -Để thực hiện lời Bác, em phải: có gắng học tốt, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, giữ gìn các truyền thống văn hóa tốt` đẹp của dân tộc
  16. Lễ hội đền Hùng.
  17. Khu di tích lịch sử đền Hùng.
  18. Bác Hồ đến thăm Đền Hùng vào ngày 11/9/1954 Các em có biết câu danh ngôn nào Bác Hồ nói về các Vua Hùng? “Các Vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” (Hồ Chí Minh)