Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề 1)

docx 5 trang Hương Liên 25/07/2023 2820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2019_2020_pho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề 1)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7 Năm học: 2019 – 2020 1. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh giai đoạn lịch sử thế giới trung đại (XHPK phương Đông) và lịch sử nước Đại Việt từ thế kỉ X đầu thế kỉ XV so với yêu cầu của chương trình. Qua kết quả kiểm tra, học sinh tự đánh giá việc học tập, giáo viên tự đánh giá hiệu quả giảng dạy của mình, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học của GV và HS - Thực hiện theo yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của địa phương. a. Về kiến thức:Yêu cầu học sinh nắm - Cách đánh giặc của nhà Trần lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2. - Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước. - Nhà Lý đã có những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp b. Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện, nhân vật. c. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. 2. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: -Trắc nghiệm 30% và Tự luận 70%. THIẾT LẬP MA TRẬN: Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng thấp Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Kinh tế Ăng co chủ yếu Vát là của xã hội công 1. XHPK phong trình phương kiến. kiến Đông. (5 Trung trúc tiết) Quốc thời tiêu phong biểu. kiến thịnh vượng. Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,5điểm 0,25điể 0,75điể Tỉ lệ % 5% m m 2,5% 7,5% 2. Buổi Nước ta . Nhà đầu độc thời Đinh Đin lập thời – Tiền Lê h đã Ngô- có tên gọi làm Đinh- gì
  2. Tiền L là gì. Thờì để ê(thế kỉ Đinh-Tiền xây X). (3 tiết) Lê, cả dựn nước được g chia làm đất bao nhiêu nướ lộ c. 2 câu 1câ 0,5 điểm u 3 câu Số câu 5% 2điể 2,5 Số điểm Tỉ lệ % m điểm 20 25% % Các vua Nhà Lý 3. N ước nhà Lý rất có sùng bái những Đại Việt đạo . Năm biện thời Lý ( 1010, Lý pháp gì Công Uẩn để phát thế kỉ XI- dời đô . triển XII) (5 Giáo dục nông bắt đầu nghiệp tiết) phát triển dưới triều đại nào. 3 câu 1 câu 4 câu 0,75 điểm 2 điểm 2,75 Số câu Số điểm 7,5 % 20 % điểm Tỉ lệ % 27,5 % Ở thời Đầu Người Cách Trần, cả thần nào đánh 4. Nước nước được chưa dâng sớ giặc chia là bao rơi đòi của Đại Việt nhiêu lộ. xuống chém 7 nhà thời Trần Hồ Quý đất, xin tên nịnh Trần Ly cho bệ hạ thần. lần (thế kỉ ban hành đừng thứ 3 XIII- tiền giấy . lo” là có gì câu nói giống XIV). của ai. và (10 tiết) khác so với lần
  3. thứ 2. 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu Số câu 0,5 điểm 0,25điể 0,25điể 3 điểm Số điểm 4 điểm Tỉ lệ % 5% m m 50% 40% 25% 25% Tổng số 15 câu câu 10 điểm Tổng số điểm 100% Tỉ lệ %
  4. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2019-2020 HUYỆN VĨNH THUẬN Môn : Lịch sử 7 ĐỀ LẼ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. A. TRẮC NGHIỆM ( 3đ): Chọn phương án đúng và ghi vào giấy thi Câu 1. Kinh tế chủ yếu của xã hội phong kiến là gì? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thương nghiệp D. Đánh cá Câu 2. Các vua nhà Lý rất sùng bái đạo nào? A. Phật giáo B. Thiên chúa giáo C. Nho giáo D. Đạo cao đài Câu 3. Nước ta thời Đinh – Tiền Lê có tên gọi là gì? A. Văn Lang. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Vạn Xuân. Câu 4. Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về đâu? A. Ninh Bình. B. Cổ Loa. C. Huế. D. Đại La. Câu 5. Ăng co Vát là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia nào? A. Lào. B. Cam-pu-chia. C. Thái Lan. D. Xin-ga-po. Câu 6.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ . B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư . D. Trần Nhật Duật. Câu 7. Thờì Đinh-Tiền Lê, cả nước được chia làm bao nhiêu lộ? A. 10 lộ . B. 12 lộ . C. 18 lộ. D. 24 lộ. Câu 8. Trung Quốc thời phong kiến thịnh vượng dưới triều đại nào? A. Tống. B. Nguyên. C. Đường. D. Thanh. Câu 9. Người nào đã dâng sớ đòi vua chém đầu 7 tên nịnh thần? A. Nguyễn Phi Khanh B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Khánh Dư D. Chu Văn An . Câu 10 . Giáo dục bắt đầu phát triển dưới triều đại nào? A. Ngô. B. Đinh. C. Tiền Lê. D. Lý. Câu 11. Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy vào năm nào? A. Năm 1396. B. Năm 1397. C. Năm 1401. D. Năm 1400. Câu 12. Ở thời Trần, cả nước được chia là bao nhiêu lộ? A. 10 lộ. B. 12 lộ. C. 18 lộ. D. 24 lộ. B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Câu 2: (2điểm) Nhà Lý đã có những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp? Câu 3: (3 điểm) So sánh cách đánh giặc của nhà Trần lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2? Hết.
  5. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đáp án đề kiểm tra học kì I HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học : 2019 - 2020 ĐÁP ÁN ĐỀ LẼ Môn : Lịch sử 7 A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm). Mỗi câu đúng 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A C D B A A C D D A B Câu Nội dung Điểm *Những việc làm của nhà Đinh để xây dựng đất nước: 1 - Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu Thái Bình, đặt 0,5 (2điểm) tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình). - Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống, trừng trị nghiêm khắc kẻ phạm tội. 0,5 - Phong vương cho các con, cử tướng lĩnh thân cận nắm chức vụ chủ chốt. 0,5 - Xây dựng cung điện, đúc tiền tiêu dùng trong nước 0,5 *Nhà Lý đã có những biện pháp để phát triển nông nghiệp: 2 - Chia ruộng đất cho nông dân canh tác và nộp thuế cho vua. 0.5 (2điểm) - Khuyến khích khai khẩn đất hoang. 0.5 - Đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng ngập lụt. 0.5 - Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. 0.5 Cách đánh giặc của nhà Trần lần thứ 3 giống và khác so với lần thứ 2: 3 * Giống nhau: (3điểm) - Thực hiện chủ trương “Vườn không, nhà trống”. 0,5 - Tránh thế giặc mạnh khi chúng mới đến xâm lược. 0,5 - Vừa cho quân cản bước tiến của giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng. 0,5 - Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi. 0,5 * Khác nhau: Lần 3 ta chủ động đón đánh đoàn thuyền lương của địch và chủ động mai phục, nhử địch vào trận địa, đồng loạt tấn công địch trên sông Bạch Đằng. 1