Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề dự phòng)

doc 4 trang Hương Liên 25/07/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề dự phòng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2019_2020_pho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề dự phòng)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học: 2019 – 2020 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức lịch sử trong học kì 1 lớp 9 so với yêu cầu của trương trình. 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh - Những kiến thức của chương trình lịch sử thế giới từ bài 1 đến bài 13. - Trình bày những nét cơ bản sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. - Giải thích vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau. - Chứng minh những khó khăn của châu Phi sau khi giành độc lập (nửa sau thế kỉ XX) cho đến nay. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử, vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề. 3. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Vận dụng Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu thấp cao Cộng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Liên Xô Trình và các nước bày sự Đông Âu. hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. Số câu 1 1 câu Số điểm 3 3 điểm Tỉ lệ % 30% 2. Các nước Cách Chứng Á, Phi, Mĩ mạng minh La-Tinh. được tiến những hành trong khó nông khăn nghiệp ở của Ấn Độ; châu Thời gian Phi sau thành lập khi ASEAN; giành Thời gian độc lập Việt Nam (nửa sau gia nhập thế kỉ ASEAN; Người XX) lãnh đạo cho đến cách mạng nay.
  2. Cu Ba. Số câu 4 1 5 câu Số điểm 1 2 3 điểm Tỉ lệ % 30% 3. Mĩ, Nhật Trữ lượng Nội dung Giải Bản, Tây vàng của không là thích vì Âu. Mĩ so với nguyên sao các thế giới. nhân phát nước triển kinh Tây Âu tế Mĩ sau có xu chiến hướng tranh; Cải liên kết cách quan với trọng nhất nhau. của Nhật sau chiến tranh. Số câu 1 2 1 4 câu Số điểm 0,25 0,5 2 2,75 điểm Tỉ lệ % 27,5% 4. Quan hệ Nhân vật Nội dung Hiện quốc tế, không có không tượng cách mạng mặt trong đúng mới khi KHKT. Hội nghị trong sự phát I-an-ta; thành tựu triển Thời gian của Mĩ. nhanh Việt Nam chóng gia nhập của cuộc Liên hợp cách quốc; mạng Nước khoa diễn ra học-kĩ hội nghị thuật I-an-ta. hiện đại. 3 1 1 5 câu 0,75 0,25 0,25 1,25 điểm 12,5% Tổng số câu 1+4+1+3 2+1+1 1+1 15 câu Tổng số điểm 5 2,75 2,25 10 điểm Tỉ lệ % 50 27,5 22,5 100%
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I, Năm học: 2019-2020 HUYỆN VĨNH THUẬN Môn thi: Lịch sử 9 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Ấn Độ tiến hành trong nông nghiệp. a. “Cách mạng xanh” b. “Cách mạng trắng” c. “Cách mạng vàng” d. “Cách mạng đỏ” Câu 2: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập ngày a. 12 – 8 – 1947. b. 8 – 8-1957. c. 8 – 8 – 1967. d. 8 – 9 - 1977. Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? a. 9-1945. b. 1960. c. 7-1992. d. 7-1995. Câu 4: Ai là người lãnh đạo phong trào cách mạng 26-7-1953 ở Cu Ba? a. Nen-xơn-man-đê-la. b. Lê-nin. c. Phi-đen Ca-xtơ-rô. d. Mao Trạch Đông. Câu 5: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, trữ lượng vàng của Mĩ so với thế giới là: a. 1/2. b. 1/4. c. 2/3. d. 3/4. Câu 6: Nội dung nào sau đây không là nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? a. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào. b. Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. c. Sau chiến tranh xâm chiếm và khác thác thuộc địa ở Á, Phi. d. Đất nước không bị chiến tranh tàn phá, thu lợi nhuận qua việc bán vũ khí. Câu 7: Sau chiến tranh, Nhật Bản tiến hành cải cách . là quan trọng nhất. a. Hiến pháp b. ruộng đất c. giáo dục d. văn hóa Câu 8: Nhân vật nào sau đây không có mặt ở Hội nghị I-an-ta? a. Sớc-sin. b. Ru-dơ-ven. c. Đờ-gôn. d. X-ta-lin. Câu 9: Việt Nam gia gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào? a. 1-1949 b. 10-1959. c. 9-1977. d. 6-2000. Câu 10: Trong những nhận định sau, nhận định nào không đúng về thành tựu của Mĩ trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật: a. Là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử. b. Là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ. c. Là nước đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng. d. Là nước đầu tiên sản xuất máy vi tính trên thế giới. Câu 11: Tháng 2-1945, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh có cuộc gặp cấp cao tại a. Liên Xô. b. Mĩ. c. Anh. d. Pháp. Câu 12: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì? a. Sự bùng nổ thông tin. b. Chảy máu chất xám. c. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao. d. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa? Câu 2: (2 điểm) Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? Câu 3: (2 điểm) Hãy chứng minh những khó khăn của châu Phi sau khi giành độc lập (nửa sau thế kỉ XX) cho đến nay? Hết
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đáp án đề kiểm tra học kì I HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học: 2019-2020 ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ PHÒNG Môn: Lịch sử 9 I. Trắc nghiệm (3 điểm): mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a c d c d c a c c b a a II. Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa - Hoàn cảnh: Các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH 0,75 đ cần sự giúp đỡ và hợp tác nhiều bên với Liên Xô. - Cơ sở hình thành: Chung mục tiêu xây dựng CNXH, đặt dưới sự 0,75 đ lãnh đạo của Đảng cộng sản, chung hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin. - Qúa trình hình thành: 1 + Ngày 08/01/1949 hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập 0,75 đ (3 điểm) với sự tham gia của các nước: Liên Xô, An-ba-ni, Balan nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN. + Tháng 05/1955 tổ chức hiệp ước Vac-sa-va ra đời là tổ chức liên 0,75 đ minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước XHCN Đông Âu nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, duy trì hòa bình an ninh châu Âu và thế giới. Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì: - Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt 1 đ nhau lắm, từ lâu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn 2 về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong (2 điểm) lịch sử. - Các nước ngày càng muốn thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Nếu đứng 1 đ riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. Những khó khăn của châu Phi sau khi giành độc lập (nửa sau thế kỉ XX) cho đến nay: - 32 trong 57 nước châu Phi thuộc nhóm nghèo nhất thế giới. 0,5 đ 3 - 1/4 số dân châu Phi thuộc diện đói ăn kinh niên. 0,5 đ (2 điểm) - Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, xung đột nội chiến đẫm máu do 0,5 đ mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo. - Đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, số nợ của các nước châu Phi lên 0,5 đ 300 tỉ USD.