Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nam Hà (Có đáp án)

doc 3 trang Minh Phúc 17/04/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nam Hà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nam Hà (Có đáp án)

  1. MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Sinh học 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụn cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL cộng Phân biệt được CĐ 1. Khái phản xạ với các quát cơ thể biểu hiện tự người nhiên Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 - Biết cấu tạo -Các yếu tố giúp của máu. máu vận chuyển qua tĩnh mạch. CĐ 2. Tuần -Hiểu và giải hoàn thích được nguyên tắc truyền máu Số câu 0,5 1 0,5 2 Số điểm 2 0,5 1 3,5 Quá trình trao CĐ 3. Hô đổi khí ở phổi và hấp tế bào. Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Vai trò của gan Nhận biết được những đặc điểm cấu CĐ 4. Tiêu tạo phù hợp với hóa chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng cảu ruột non. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 CĐ 5. Trao Phân biệt được 2 đổi chất và cấp độ trao đổi năng lượng chất 1 1 2 2 TS câu 1 1 3 1,5 1 7 câu TS điểm. 0,5 2 2,5 3 2 10 điểm Tỉ lệ % 5% 20% 25% 30% 20% 100% 1
  2. KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Sinh học 8 Thời gian 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1. Đâu không phải là phản xạ A. Sờ vào vật nóng rụt tay lại B. Có người gọi tên mình quay lại xem C. Khi chạm vào cây trinh nữ lá cụp lại D. Nhìn thấy quả tranh tiết nước bọt Câu 2. Gan có vai trò A. Điều hòa nồng độ các chất trong máu được ổn định, khử bỏ chất độc, tích lũy các chất dư thừa. B. Khử bỏ chất độc, tích lũy chất dư thừa, tiết mật. C. Loại bỏ chất độc, tiết dịch mật, tích lũy chất dư thừa. D. Điều hòa nồng độ các chất trong máu được ổn định, khử bỏ chất độc, tiết ra dịch mật. Câu 3: Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận chuyển qua được tĩnh mạch là nhờ A. Sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm thất khi giãn ra. B. Sự co bóp của các cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi thở ra, sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra. C. Sự co bóp của bắp cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra. D.Sự co bóp của các cơ tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm thất khi giản ra. Câu 4. Tìm những từ phù hợp điền vào chỗ trống trong câu sau để câu trở nên có nghĩa: Trao đổi khí ở phổi: Gồm sự khuyếch tán của(1) ..từ không khí ở phế nang vào(2) . .và của(3) .từ máu vào không khí phế nang. II. Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? Câu 2: ( 3 điểm) Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không, vì sao? Câu 3: ( 2 điểm) So sánh sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể? Hết Đáp Án – Biểu Điểm Đáp án Điểm Trắc nghiện: Cấu 1 2 3 4 C D B 1: O2; 2: Máu; 3: CO2 3 2
  3. Tự luận Câu1: ( 2 điểm ) -Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng sáu trăm lần so với diện tích mặt ngoài. 1 - Ruột non dài tới (2,8 – 3 m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan trong ống tiêu hóa. 0,5 - Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 0,5 Câu 2. ( 3 điểm ) * Máu gồm những thành phần: - Huyết tương: lỏng, trong suốt, vàng nhạt, chiếm 55 % thể tích của máu. 0,5 - Tế bào máu: Đặc quánh, đỏ thẩm, hiếm 45% thể tích máu. Gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 1,5 * Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu. 1 Câu 3. Cấp độ cơ thể Cấp độ tế bào - Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, - Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nước, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu nhận từ máu và nước mô được tế bào hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận sử dụng cho các hoạt động sống; chất cạn bã, sản phẩm phân hủy và đồng thời các sản phẩm phân hủy khí CO2 từ cơ thể ra được thải ra môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài. 2 3