Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm 2015-2016 - Trường TH-THCS Vĩnh Bình Bắc

doc 6 trang Hương Liên 24/07/2023 1770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm 2015-2016 - Trường TH-THCS Vĩnh Bình Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_2015_2016_truong_th.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm 2015-2016 - Trường TH-THCS Vĩnh Bình Bắc

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN TRƯỜNG TH-THCS VĨNH BÌNH BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2015-2016 1-MỤC TIÊU: Đề kiểm tra học kì II toán 7 nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì II . 2/ HÌNH THỨC: Tự luận 100% 3/ MA TRẬN : Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng chung Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao -Biết làm các 1. Cộng, trừ, nhân, phép toán cộng chia, nâng lũy và trừ các đơn thừa số hữu tỉ thức đồng dạng (4 tiết) - Biết thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 100% 10% 2. Cộng, trừ đa -Biết cộng hai thức nhiều biến, đa thức nhiều đa thức một biến, biến cộng, trừ đa thức -Biết cộng hai một biến đa thức một (7 tiết) biến Số câu 2 2 Số điểm 2đ 2đ Tỉ lệ % 100% 20% 3. Nghiệm của đa Có kỹ năng tìm thức một biến nghiệm của đa (2 tiết). thức một biến bậc nhất Số câu 2 2 Số điểm 2đ 2đ Tỉ lệ % 100% 20% 4. Định lý Pytago Nêu định lý Biết áp dụng định (3 tiết) Pytago lý Pytago (thuận) (thuận) vào tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông
  2. Số câu 1 1 2 Số điểm 1đ 1đ 2đ Tỉ lệ % 50% 50% 20% 5. Các đường Vận dụng các trường hợp bằng nhau đồng quy của của tam giác chứng minh tia phân giác tam giác. của một góc Tính chất tia phân giác của một góc (10 tiết) Số câu 3 3 Số điểm 3đ 3đ Tỉ lệ % 100% 30% Tổng số câu 1 5 5 11 Tổng số điểm 1,0 đ 4,0đ 5đ 10 đ Tỉ lệ % 10% 40% 50% 100 % 4/Đề:
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề kiểm tra lại học kỳ II, năm học 2015-2016 TRƯỜNG TH-THCS VĨNH BÌNH BẮC Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút Không kể chép đề hoặc giao đề I. LÍ THUYẾT. (2 điểm) Nêu định lý Py-ta-go thuận. Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính độ dài BC. II. BÀI TẬP. (8 điểm) Bài 1: (1 điểm ) 1 Tính: a/ 5xy 3xy xy ; b/ x 2 y .3 x y 3 . 3 Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 8 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4 và g(x) = x5 – 8 + 3x2 + 7x4 + 2x3 – 3x. a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau: a/ f(x) = 2x +5 b/ g(x) = 3 – x Bài 4: ( 3 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B, trên tia Oy lấy 2 điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: a/ BC = AD b/ IA = IC, IB = ID. c/ OI là tia phân giác của góc xOy. HẾT
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đáp án đề kiểm tra học kỳ II TRƯỜNG TH-THCS VĨNH BÌNH BẮC Năm học 2015-2016 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán 7 Câu Nội dung Điểm I. LÍ THUYẾT. 2 điểm -Nêu đúng định lý Py-ta-go thuận. 1 đ - Áp dụng định lý Py-ta-go thuận vào ABC vuông tại A BC2= AB2+ AC2 0,25 đ = 62+ 82 0,25 đ = 100 0,25 đ Suy ra BC =10 cm 0,25 đ II. BÀI TẬP. 8 điểm Bài 1 (1 điểm ) a/ 5xy - 3xy + xy = 3xy 0,5 đ 1 b/ x2 y.3xy2 3 0,5 đ = - x3y4 Bài 2: (2 điểm) a/ M + N = (3xyz + 5xy - 3x2 - 6) + ( 5x2 + xyz -5 xy +4 ) 0,25 đ = 3xyz + 5xy - 3x2 - 6 + 5x2 + xyz - 5xy +4 0,25 đ = (3xyz + xyz) + (5xy - 5xy)+ (-3x2 + 5x2 ) + (-6+4) = 4xyz + 2x2 - 2 0,5đ 3 2 3 2 b/A (x) + B(x) =(x - 2x + x -3) + (2x + 4x -7x + 5 ) 0,5 đ = 3x3 + 2x2 – 6x + 2 0,5 đ Bài 3: (2 điểm) a/ A(x) = 2x + 3 3 3 0,5 đ A(- ) = 2.(- ) + 3 2 2 0,25 đ 0,25 đ = 0 3 Vậy x= - là nghiệm của đa thức A(x) = 2x + 3 2 b/B(y) = 5 - y B( 5) = 5 - 5 0,5 đ = 0 0,25 đ
  5. Vậy y = 5 là nghiệm của đa thức B(y) = 5 - y 0,25 đ Bài 4: (3 điểm) Vẽ hình đúng 0,5 đ B x A I O a/ Xét hai tam giác OAD và OCB Ccó: OA=OC(gt) D y Góc O chung OB=OD(gt) 0,5 đ Do đó OAD OCB(c-g-c) 0,25 đ Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng) 0,25 đ b/ OAD OCB => O· BC = O· DA và O· CB = O· AD 0,25 đ · · => BAI DCI 0,25 đ Mặt khác: AB = CD 0,25 đ Vậy IAB ICD (g-c-g) c/ IAB ICD => IA=IC Mà OA=OC(gt) OI Cạnh chung 0,25đ Do đó OAI OCI (c-c-c) 0,25đ 0,25đ => ·AOI C· OI Vậy OI là tia phân giác của góc xOy. Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.