Đề kiểm tra môn Hóa học 10 - Đề số 3 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm GDNN-GDTX Thành phố

pdf 3 trang Minh Phúc 17/04/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học 10 - Đề số 3 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm GDNN-GDTX Thành phố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_10_de_so_3_nam_hoc_2019_2020_trung_t.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học 10 - Đề số 3 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm GDNN-GDTX Thành phố

  1. TRUNG TÂM GDNN-GDTX KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 10 (ĐỀ 3) THÀNH PHỐ Ngày 1/4/2020 Họ và tên: Lớp: ...... Lưu ý: Các em làm bài xong chụp ảnh bài kiểm tra đã ghi rõ học tên, lớp và nộp về tài khoản Zalo của các cô như sau: + Lớp 10A1nộp cho cô Phan Thị Thanh – Zalo:0984 366 174 + Lớp 10A2 nộp cho cô Bùi Thị Lịch – Zalo:0943 199 085 + Lớp 10A3 và lớp 10A4 nộp cho cô Nguyễn Thị Lựa – Zalo: 0989 784 802 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây? A. CaCO3 B. KMnO4 C. (NH4)2SO4 D.NaHCO3 Câu 2: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản: tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày: A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu. Câu 3: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh: A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ Câu 4: Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi: A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. C. O2 tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp. D. Những phản mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử. Câu 5: Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S: A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa. D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. Câu 6: Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4: 1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đóm còn hồng vào miệng ống nghiệm, thì A. tàn đóm tắt ngay. B. tàn đóm bùng cháy. C. tiếng nổ lách tách. D. không thấy hiện tượng gì. Câu 7: Cho phản ứng Fe + S FeS. Lượng S cần phản ứng hết với 28g Fe (cho H = 100%)
  2. A. 8g B. 16g C. 6,4g D. 28g Câu 8: Có bao nhiêu gam SO2 tạo thành khi cho 128g S tác dụng hoàn toàn với 100g O2? A. 228g B. 256g C. 200g D. 100g Câu 9: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với S? A. O2, Fe, H2, H2SO4 đặc B. O2, Zn, CuO, H2S C. H2O, HCl, Mg, H2SO4 D. Cu, Zn, H2, HCl Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: A. Độ âm điện của O nhỏ hơn của S B. Bán kính nguyên tử của O lớn hơn của S C. Tính phi kim của O mạnh hơn S D. Số electron lớp ngoài cùng của O ít hơn của S Câu 11: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Cl2, O3, S B. S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca Câu 12: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường. A. Al B. Fe C. Hg D. Cu Câu 13 : Cho phương trình phản ứng: S + 2H2SO4 đặc, nóng 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1 Câu 14:.Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn to A. 2 KClO3  2KCl +3O2 B. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 C. 2HgO 2Hg + O2 D. 2KNO3 2KNO2 + O2 Câu 15: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng A. Ag B. Hg C. S D. KI Câu 16: Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là A. S2O5 B. SO C. SO2 D. SO3 Câu 17: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là: A. +1;+3;+5;+7 B. -2,0,+4,+6 C. -1;0;+1;+3;+5;+7 D. -2;0;+6;+7 Câu 18: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns2np4 B. ns2np6 C. ns2np5 D. ns2np3 Câu 19: Người ta thu oxi bằng cách đẩy nước là do tính chất nào sau đây? A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí oxi ít tan trong nước D. Khí oxi khó hóa lõng Câu 20: Câu nào trong các câu sau đây sai? A. Oxi tan nhiều trong nước B. Oxi là chất khí không màu,không mùi, không vị C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi chiếm 20% thể tích không khí Câu 21: Cặp chất nào sau đây dùng để khử trùng nước máy? A. Clo và Oxi B. Flo và Oxi C. Clo và Ozon D. Brom và Ozon Câu 22: Câu nào sau đây sai? A. Lưu huỳnh tác dụng được với hidro B. Lưu huỳnh tác dụng với tất cả các phi kim C. Ở trạng thái rắn mỗi phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử
  3. D. Trong phản ứng với kim loại và hidro lưu huỳnh là chất oxi hóa Câu 23: Oxi có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. Cu, Al, C2H4, Br2 B. SO2,C2H5OH, I2,Fe C. H2S,C,SO2,Cu D. Pt,S,Cl2,CO Câu 24: Chất nào sau đây có % khối lượng Oxi lớn nhất? A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Cu2O Câu 25: Oxi có thể thu được khi nhiệt phân các chất nào sau đây? A. KNO3 B. KClO3 C. H2O2 D. Cả A.B.C đúng. II. Tự luận: Bài 1: Viết PTHH của phản ứng để chứng minh rằng: a. Trong phản ứng hóa học: Lưu huỳnh có tính khử hoặc tính oxi hóa. b. Oxi có tính oxi hóa khi tác dụng với: kim loại, phi kim và hợp chất. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam một mẩu lưu huỳnh không tinh khiết (chứa tạp chất không cháy) trong oxi thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc).Tính thể tích oxi cần dùng và hàm lượng phần trăm lưu huỳnh tinh khiết trong mẫu trên.