Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

pptx 22 trang thuongnguyen 8650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_30_luu_huynh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

  1. 1 2 3 4
  2. 1. Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Điện phân nước B. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 làm xúc tác C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn
  3. 2. Người ta thu khí O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất: A. Khí oxi tan tốt trong nước B. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi ít tan trong nước D. Khí oxi nhẹ hơn nước
  4. 3. O2 và O3 là hai dạng hình thù của nhau vì: A. Chúng được tạo ra từ một nguyên tố hóa học là oxi B. Đều có tính oxi hóa C. Đều là đơn chất nhưng số lượng trong nguyên tử khác nhau D. Có cùng số proton và số notron
  5. 4. Thuốc thử nào dùng để phân biệt O2 và O3 bằng phương pháp hóa học? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KI và hồ tinh bột C. Dung dịch CrSO4 D. Dung dịch H2SO4
  6. Bài 30. Lưu huỳnh
  7. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Trạng thái tự Ứng dụng Lưu nhiên và tính và sản xuất huỳnh chất vật lý Tính chất hóa học
  8. I. Vị trí cấu hình electron nguyên tử - Cấu hình electron? - Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn?
  9. II. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
  10. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số đại lượng vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau
  11. Cấu tạo tinh Lưu huỳnh Lưu huỳnh Kết luận thể và tính tà phương đơn tà ( S휷) chất vật lý (S휶 ) Cấu tạo tinh Khác nhau thể Khối lượng 2,07g/cm3 1,96g/cm3 Khác nhau riêng Nhiệt độ nóng 113℃ 119℃ Khác nhau chảy Nhiệt độ bền < 95,5℃ 95,5℃→ Khác nhau 119℃
  12. Quan sát thí nghiệm sau, ghi nhận sự biến đổi màu sắc và trạng thái của lưu huỳnh trong quá trình nóng chảy?
  13. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo của phân tử lưu huỳnh Nhiệt Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử độ <113℃ Rắn Vàng Vòng S8 119℃ Lỏng linh Vàng Vòng S8 động 187℃ Lỏng quánh Nâu đỏ Chuỗi nhớt S8 → Sn 445℃ Hơi Da cam Chuỗi Sn → Sn nhỏ
  14. III. Tính chất hóa học Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử 1. Tính oxi hóa - S tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt, Ag), - Tác dụng với H2 2. Tính khử - S tác dụng với các phi kim mạnh ( O2, F2, Cl2 )
  15. 1 số video minh họa cho tính chất hóa học của lưu huỳnh
  16. IV. Ứng dụng và sản xuất 1. Ứng dụng Các ngành công nghiệp khác Sản xuất Axit Sunfuric Biểu đồ tỉ lệ phần trăm về ứng dụng của lưu huỳnh trong các ngành công nghiệp
  17. 2. Sản xuất lưu huỳnh Khai thác lưu huỳnh từ các mỏ lưu huỳnh bằng phương pháp Frasch
  18. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 푡o H2S + O2 ՜ 2S + 2H2O Dùng H2S khử SO2 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O