Giáo án Âm nhạc Cánh diều Lớp 2 - Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc - Từ tiết 23 đến tiết 26

docx 13 trang Hải Hòa 07/03/2024 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Cánh diều Lớp 2 - Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc - Từ tiết 23 đến tiết 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_canh_dieu_lop_2_chu_de_6_em_yeu_am_nhac_tu_t.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Cánh diều Lớp 2 - Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc - Từ tiết 23 đến tiết 26

  1. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Múa vui. Hát thuộc và rõ lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản. - Nghe bài hát Cây cầu Luân-đôn kết hợp trò chơi. - Nhận biết được hình dáng của đàn phím điện tử. - Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ mẫu âm với nốt Son, La theo kí hiệu bàn tay. - Biết cảm nhận được cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc thông qua các hoạt động Vận dụng - Sáng tạo. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. 2. Năng lực: - Biết thể hiện bài hát Múa vui với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát. Biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp. - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao. - Biết nhận xét đánh giá kỹ năng thể hiện âm nhạc của mình và của bạn. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Giáo dục học sinh biết đoàn kết, vui vẻ, hòa đồng với bạn. Tự tin trong các hoạt động sinh hoạt tập thể. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử, loa đài, băng đĩa nhạc, thanh phách. - Chơi đàn và hát tốt bài Múa vui, một số động tác vận động cho bài Múa vui - Nắm vững cách tổ chứ trò chơi kết hợp với bài hát Cây cầu Luân-đôn - Video clip bài hát Cây cầu Luân-đôn - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt nhạc - Thực hành các hoạt động Vận dụng - Sáng tạo. - File âm thanh có âm thanh của trống, kèn, vi-ô-lông, đàn phím điện tử nối tiếp nhau, âm thanh mỗi nhạc cụ dài khoảng 10- 15 giây. * Chuẩn bị của học sinh: Năm học 2021- 2022
  2. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: Song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Hát: Múa vui 23 1. Ôn tập bài hát: Múa vui 24 2. Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn phím điện tử 1. Nghe nhạc: Cây cầu Luân- đôn 25 2. Vận dụng - Sáng tạo: mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ 1. Đọc nhạc 26 2. Vận dụng - Sáng tạo: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ Âm nhạc 2 ( Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc - Tiết 23) HÁT: MÚA VUI Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. MỤC TIÊU - Bước đầu hát đúng cao độ, trường độ bài hát Múa vui. - Biết hát kết hợp gõ đệm đơn giản theo tiết tấu bài hát Múa vui. - GDHS: Yêu thích môn học, tích cực tham gia vào các các hoạt động múa hát tập thể. II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Đàn phím điện tử. Băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ. - Thực hành các kiểu gõ đệm cho bài hát Học sinh - Thanh phách, trống nhỏ, song loan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động ( 3’) - Cho HS hát vận động nhún chân nhịp nhàng theo - HS thực hiện nhạc bài Mời bạn vui múa ca. + Bài hát các em vừa khởi động nói về điều gì ? - HS trả lời theo cảm nhận - Nhận xét, khen thưởng HS - HS lắng nghe - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát Năm học 2021- 2022
  3. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - GV giới thiệu bài mới: Hình ảnh các bạn nhỏ cùng nhau múa hát ca thật là vui phải không các em. Giờ học hôm nay các em sẽ học bài hát Múa vui của nhạc sĩ Lưu Hữu - HS lắng nghe. Phước với giai điệu tươi vui, rộn ràng nhé. - GV ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Hát: Múa vui - HS theo dõi, ghi bài vào vở - GV cho HS xem hình ảnh và giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm và nội dung bài hát: + Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921, mất năm - HS lắng nghe. 1989. Quê quán Thành phố Cần Thơ. Ông sáng tác nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi trong đó có bài Múa vui. Bài hát có giai điệu vui, rộn ràng gợi cho chúng ta hình ảnh các bạn nhỏ đang nắm tay nhau cùng vui múa hát. - GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng đĩa hoặc GV đệm đàn và hát. HS nghe bài hát kết hợp vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc. - HS nghe, biểu lộ cảm xúc + GV hỏi: Em thấy bài hát có hay không? Trong bài hát có những hình ảnh nào? - GV chia bài hát thành 4 câu hát - HS trả lời theo cảm nhận + Câu 1: Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui. - HS lắng nghe, thực hiện + Câu 2: Cùng nhau múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đều. + Câu 3: Nắm tay nhau, bắt tay nhau. Vui cùng vui múa ca. + Câu 4: Nắm tay nhau, bắt tay nhau. Vui cùng vui múa đều. - GV hướng dẫn HS đồng thanh đọc lời ca - GV cho HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu. - HS đọc lời ca + GV hỏi: Những từ nào xuất hiện nhiều trong lời ca? - HS thực hiện - GV và HS nhận xét - GV đàn thang âm cho HS khởi động giọng - HS trả lời ( cùng, nhau, - GV đàn và hát mẫu từng câu một vài lần, hát nối tiếp múa,vui ) các câu hát ( theo lối móc xích hoặc song hành) - HS khởi động giọng Năm học 2021- 2022
  4. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - GV lắng nghe sửa sai cho HS. - HS tập hát theo hướng dẫn - GV đệm đàn cho HS hát cả bài 2-3 lần, thể hiện sắc của GV. thái vui tươi. - HS sửa sai ( nếu có) - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ thanh - HS hát cả bài phách theo tiết tấu lời ca bài hát - HS tập hát và gõ đệm theo tiết tấu. - GV nhận xét và sửa sai (nếu có). - GV mời 1 em hát và gõ đệm nhạc cụ theo tiết tấu - GV nhận xét, khen thưởng HS - GV mời 1-2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS sử dụng 1 - CN thực hiện loại nhạc cụ gõ khác nhau thực hiện hát nối tiếp: - HS nhận xét bạn + HS thứ nhất hát câu 1, sử dụng nhạc cụ trống - HS lắng nghe + HS thứ hai hát câu 2, sử dụng nhạc cụ thanh phách - Thực hiện theo nhóm + HS thứ ba hát câu 3 và sử dụng nhạc cụ trống con. + Câu 4: Cả 3 em cùng hát và gõ đệm. - GV nhận xét, đánh giá từng nhóm - GV chia lớp thành 3 tổ, quy định mỗi tổ 1 hát và gõ - HS nhận xét từng nhóm đệm 1 loại nhạc cụ gõ khác nhau. - HS lắng nghe - GV tuyên dương và nhận xét từng tổ - HS hát theo tổ 3. HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV hỏi: - HS lắng nghe + Hôm nay các em được học bài hát có tên là gì? + Ai là tác giả của bài hát? + Nội dung bài hát giáo dục các em điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV chốt lại mục tiêu của tiết học. - GV khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, - HS lắng nghe vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa - HS nghe, ghi nhớ mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học và tìm một số động tác phụ họa cho bài hát Múa vui. Âm nhạc 2 ( Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc - Tiết 24) Năm học 2021- 2022
  5. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: TÌM HIỂU NHẠC CỤ: ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng cao độ, trường độ bài Múa vui. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản. - Nhận biết được hình dáng của đàn phím điện tử. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. II. CHUẨN BỊ: GV: - Băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ. - Một số động tác vận động cho bài Múa vui. - Chuẩn bị video về đàn phím điện tử cho hoạt động Thường thức âm nhạc HS: - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: Song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động ( 3’) Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo bài hát Múa vui. - HS thực hiện 2. HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Ôn tập bài hát: Múa vui - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc vận - HS thực hiện động nhẹ nhàng. - GV cho HS hát lời 1 cùng nhạc đệm (GV hướng dẫn - HS thực hiện 1- 2 lần HS cách lấy hơi và thể hiện sắc thái bài hát) - GV cho HS hát đối đáp với tiếng đàn: - HS thực hiện + GV đàn giai điệu câu một - HS hát câu hai + GV đàn giai điệu câu ba - HS hát câu bốn - GV hướng dẫn HS hát nối tiếp: - HS thực hiện theo sự HD + Tổ 1: Cùng nhau múa múa cùng vui. của GV + Tổ 2: Cùng nhau múa nhau múa đều. + Tổ 3: Nắm tay nhau vui múa ca. + Tổ 4: Nắm tay nhau vui múa đều. - GV NX tuyên dương các tổ. - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động: - HS quan sát và thực hiện theo HD của GV. Câu hát Động tác Cùng nhau . cùng Hai tay đan chéo nhau đưa từ vui thấp lên cao. Hai tay ngang vai, bàn tay lắc nhẹ. Năm học 2021- 2022
  6. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều Cùng nhau múa Hai tay đan chéo nhau đưa từ đều thấp lên cao. Hai tay ngang vai, bàn tay lắc nhẹ. .Nắm tay múa ca Cầm tay bạn bên cạnh nghiêng người sang trái, sau đó nghiêng sang phải, đưa hai tay từ hông sang hai bên. Nắm tay múa đều Cầm tay bạn bên cạnh nghiêng người sang trái, sau đó nghiêng sang phải, đưa hai tay lên cao vẫy sang trái, sau đó sang phải. - GV cho HS một vài cặp, nhóm lên bảng biểu diễn bài - Các nhóm thi đua biểu diễn hát. bài hát. - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS. - HS lắng nghe * Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn phím điện tử - GV đưa hình ảnh và giới thiệu: - HS quan sát, lắng nghe Đàn phím điện tử là loại nhạc cụ điện tử, có thể mô phỏng âm thanh của nhiều loại nhạc cụ và có nhiều tính năng khác, được chơi bằng cách bấm ngón tay lên bàn phím. - GV giới thiệu cho HS về tư thế và cách chơi đàn phím điện tử. Năm học 2021- 2022
  7. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - GV có thể mời HS nào biết chơi nhạc cụ này lên trình - HS lắng nghe bày một đoạn của bài hát nào đó hoặc một bản nhạc. - GV cho HS xem video, nhận biết được đàn phím điện - HS xem video, nhận biết tử trong tiết mục biểu diễn. được ĐPĐT 3. HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV nhắc lại yêu cầu, khen ngợi các em có ý thức tập - HS lắng nghe luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học: tập - HS lắng nghe, ghi nhớ hát kết hợp các động tác múa đơn giản với bài hát Múa vui. Âm nhạc 2 ( Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc - Tiết 25) - NGHE NHẠC: CÂY CẦU LUÂN- ĐÔN - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO: MÔ PHỎNG ĐỘNG TÁC CHƠI CÁC NHẠC CỤ I.MỤC TIÊU: - HS nghe và cảm nhận bài hát Cây cầu Luân-đôn. Biết đây là bài hát của trẻ em nước Anh - Biết nghe hát kết hợp chơi trò chơi “Cây cầu”. - Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc thông qua hoạt động Vận dụng-Sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: GV: - Băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ. - Nắm vững cách tổ chức trò chơi kết hợp với bài hát Cây cầu Luân-đôn. - Video clip bài hát Cây cầu Luân-đôn. - Làm file âm thanh (đĩa nhạc hoặc MP3) có âm thanh của trống, kèn, vi-ô-lông, đàn phím điện tử nối tiếp nhau, âm thanh mỗi nhạc cụ dài khoảng từ 10 đến 15 giây. HS: - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động ( 3’) Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát Múa - HS thực hiện vui. 2. HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) Năm học 2021- 2022
  8. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều * Nghe nhạc: Cây cầu Luân-đôn (20’) - GV đưa hình ảnh và giới thiệu - HS quan sát - Bài hát Cây cầu Luân- đôn là một bài hát của trẻ em - HS quan sát, lắng nghe nước Anh, dùng để vừa hát, vừa chơi (giống bài đồng dao của Việt Nam). - GV cho HS nghe lần thứ nhất. - HS nghe, biểu lộ cảm xúc - GV hỏi: - HS trả lời + Bài hát vui tươi hay tha thiết? + Tốc độ bài này nhanh hay chậm? + Bài hát này phù hợp với nhảy múa hay trò chơi? - HS trả lời: Bài hát phù - GV hướng dẫn HS hát lời Việt (theo SGV) hợp với trò chơi - GV hát mẫu từng câu và bắt nhịp cho HS hát - HS hát từng câu - GV cho HS hát cả bài - HS hát cả bài - GV cho HS hát cả bài và ghép nhạc - HS thực hiện - GV cho HS cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (nếu các em đã thuộc bài). * Chơi trò chơi: Cây cầu - GV hướng dẫn HS - HS lắng nghe và thực hiện Cây cầu được làm từ 2 đến 3 cặp HS (từ 4 đến 6 em) theo sự HD của GV đứng đối diện, chụm hai tay giơ lên cao, mỗi cặp dãn cách khoảng 1m. từ 10 đến 12 bạn khác phải đi đều theo vòng tròn (hoặc hình số 8) chui qua cây cầu này. GV mở nhạc, đến câu cuối trong bài hát, những HS làm cầu sẽ cùng nhau kéo tay xuống, nếu bắt được bạn nào chưa kịp chui qua thì bạn đó phải thay thế làm cầu. - GV có thể cho HS xem qua video trò chơi: Cây cầu - HS quan sát - GV cho cả lớp vừa nghe nhạc, vừa chơi trò chơi - GV chia nhóm(tổ) lần lượt lên chơi trò chơi.( các bạn ở - Các nhóm, tổ, cá nhân dưới hát theo nhạc) thực hiện - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS. * Vận dụng-Sáng tạo: Mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ (10’) - GV cho HS quan sát tranh và hỏi các em có biết nhạc - HS quan sát, trả lời cụ nào trong các nhạc cụ sau không? Năm học 2021- 2022
  9. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - GV cho HS nghe tiếng trống và hướng dẫn: Đây là tiếng - HS lắng nghe và làm động trống, khi nghe thấy tiếng trống thì chúng ta cần thực tác đánh trống hiện động tác người gõ trống. - GV cho HS nghe tiếng kèn và hướng dẫn HS thực hiện - HS lắng nghe và làm động động tác người thổi kèn. tác thổi kèn - GV cho HS nghe tiếng đàn vi-ô-lông và hướng dẫn HS - Học sinh lắng nghe và làm thực hiện động tác người chơi đàn. động tác chơi đàn vi- - GV cho HS nghe tiếng đàn pi-a-nô và hướng dẫn HS - HS lắng nghe và làm động thực hiện động tác người chơi đàn. tác đánh đàn pi-a-nô Năm học 2021- 2022
  10. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - GV cho lần lượt từng tổ, nhóm nghe âm thanh và mô - Các nhóm, tổ thực hiện phỏng động tác chơi các nhạc cụ: + Tổ 1: Tiếng trống, tiếng kèn, tiếng đàn vi-ô-lông + Tổ 2: Tiếng kèn, tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng đàn pi-a- nô. + Tổ 3: Tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng đàn pi-a-nô, tiếng trống + Tổ 4: Tiếng đàn pi-a-nô, tiếng trống, tiếng kèn. - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS. - HS lắng nghe 3. HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV chốt lại mục tiêu của tiết học, khen ngợi các em - HS lắng nghe, ghi nhớ có ý thức luyện tập, nghe nhạc tích cực, sáng tạo, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học và chơi trò chơi “Cây cầu” với bạn bè. Âm nhạc 2 ( Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc - Tiết 26) - ĐỌC NHẠC - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO: THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGÔN NGỮ I.MỤC TIÊU: - Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ mẫu âm với nốt Son, La theo kí hiệu bàn tay. - Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc thông qua hoạt động Vận dụng -Sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: Năm học 2021- 2022
  11. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều GV: - Băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ. - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt nhạc - Thực hành các hoạt động Vận dụng-Sáng tạo HS: - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động ( 3’) Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát Múa - HS thực hiện vui. 2. HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Đọc nhạc (20’) - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS - HS lắng nghe và đọc nốt đọc 2 nốt Son, La kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. Son, la kết hợp kí hiệu bàn tay - Cho HS tập đọc nhạc từng câu ngắn để HS làm quen - Các nhóm, tổ thực hiện với bài đọc nhạc - GV cho tổ 1 và tổ 2 chỉ đọc nốt Son, tổ 3 và tổ 4 chỉ - HS thực hiện đọc nốt La. - Khi HS đọc nhạc đúng yêu cầu, GV đổi lại nhiệm vụ của các tổ. - GV cho từng cặp HS đọc nhạc, mỗi bạn chỉ đọc một - HS quan sát, lắng nghe nốt. - GV cho một vài cặp HS lên bảng đọc nhạc. - HS thực hiện - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS. * Vận dụng-Sáng tạo: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ (10’) Năm học 2021- 2022
  12. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - GV làm mẫu, đọc và vỗ tay theo mẫu tiết tấu thứ - HS quan sát, lắng nghe nhất (SGK trang 41) Âm nhạc có nhịp điệu - GV hướng dẫn HS luyện tập mẫu tiết tấu thứ nhất - HS thực hiện theo HD theo hình thức nhóm, tổ. của GV - GVHDHS đọc và luyện tập tiết tấu bằng tiếng trống, động tác tay chân. Âm nhạc có nhịp điệu - GV chia lớp thành 3 tổ: - HS lắng nghe và thực + Tổ 1: Gõ trống hiện + Tổ 2: Thực hiện động tác tay, chân + Tổ 3: Đọc - Khi HS làm đúng yêu cầu, GV đổi lại nhiệm vụ của các tổ. - GVNX tuyên dương các tổ - GV làm mẫu, đọc và vỗ tay theo mẫu tiết tấu thứ - HS nghe và quan sát hai (SGK trang 41) Nhịp điệu nhịp điệu rộn ràng - GV hướng dẫn HS luyện tập mẫu tiết tấu thứ hai - HS thực hiện theo hình thức nhóm, tổ (tương tự mẫu tiết tấu thứ nhất). Năm học 2021- 2022
  13. Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nhóm Gia đình Cánh Diều - GV chia lớp thành 3 tổ: + Tổ 1: Gõ trống + Tổ 2: Thực hiện động tác tay, chân + Tổ 3: Đọc - Khi HS làm đúng yêu cầu, GV đổi lại nhiệm vụ của - HS thực hiện theo sự HD các tổ. của GV - GVNX tuyên dương các tổ - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS thực hiện nối hai mẫu tiết tấu - HS thực hiện bằng hình thức gõ trống. Sau đó kết hợp động tác tay, chân. - GV cho HS hát kết hợp hát bài Múa vui (Bài tập - HS hát kết hợp động tác mở, tùy tình hình HS có thể dậy hoặc không) tay, chân - GV gọi 1 số nhóm lên thể hiện - HS thực hiện - GV giáo dục thái độ và phẩm chất cho HS để tích - HS lắng nghe cực tham gia các hoạt động tập thể. - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS. 3. HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV nhắc lại nội dung của chủ đề và khen ngợi các - HS lắng nghe và ghi nhớ em có ý thức luyện tập, hát hay, đọc nhạc tốt, tích cực, sáng tạo, Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học. Năm học 2021- 2022