Giáo án Địa lí 9 - Tiết 11 đến tiết 16

doc 15 trang minh70 2490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 11 đến tiết 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_9_tiet_11_den_tiet_16.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 11 đến tiết 16

  1. Tiết 11 - Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Ngày soạn: 22/9/2019 Ngày học: 01/10/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta. - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa của các tài nguyên thiên nhiên. - Có kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. 3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ Địa chất - khoáng sản Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư. - Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng diểm của nước ta được vẽ trên giấy khổ to. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, tài liệu học tập, chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Bài mới (35p): Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Các nhân tố tự nhiên B1: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp? B2: GV treo sơ đồ H11.1 (phóng to) nhưng chưa hoàn - Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa chỉnh để HS điền vào các ô bên phải bị bỏ trống. dạng và phong phú, tạo điều kiện để B3: HS khai thác sơ đồ, nêu các mối quan hệ giữa các phát triển nhiều ngành CN. thế mạnh về tự nhiên và khả năng phát triển các ngành - Các nguồn tài nguyên có trữ lượng công nghiệp trọng điểm? lớn là cơ sở để phát triển các ngành B4: HS quan sát bản đồ, đối chiếu với các loại KS chủ công nghiệp trọng điểm. yếu được liệt kê ở H11.1 cho biết các loại KS này phân bố chủ yếu ở các vùng nào? - Sự phân bố các loại tài nguyên khác B5: Từ những nguồn tài nguyên trên tạo điều kiện cho nhau tạo thế mạnh khác nhau của từng nước ta phát triển những ngành công nghiệp nào? vùng. B6: Dựa vào bản đồ Địa chất - khoáng sản, nhận xét về ảnh hưởng của sự phân bố tài nguyên KS tới sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm? GV chuyển ý: Ngoài những nhân tố tự nhiên, còn có một số nhân tố khác cũng có ảnh hưởng đến sự phát
  2. triển công nghiệp. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm: II. Các nhân tố kinh tế - xã hội: B1: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhân tố kinh 1.Dân cư và lao động: tế - xã hội: + Nhóm 1: Dân cư và lao động. + Nhóm 2: Cơ sở vật chất - kĩ thuật. - Thị trường trong nước rộng lớn và + Nhóm 3: Chính sách phát triển công nghiệp. quan trọng. + Nhóm 4: Thị trường - Thuận lợi cho nhiều ngành công B2: GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, có nghiệp cần lao động nhiều, rẻ và thu sự nhận xét và bổ sung của các nhóm khác. hút vốn đầu tư nước ngoài. B3: GV chuẩn xác kiến thức: 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng - Việc cải thiện hệ thống giao thông có ý nghĩa như thế ở cơ sở. nào với việc phát triển công nghiệp? (Nối liền các - Trình độ công nghệ còn thấp, chưa ngành, các vùng sx, thúc đẩy chuyên môn hoá sx và hợp đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số tác kinh tế CN). vùng. - Giai đoạn hiện nay chính sách phát triển công nghiệp - Cơ sở hạ tầng được cải thiện. ở nước ta có định hướng lớn như thế nào? 3. Chính sách phát triển công nghiệp - Chính sách công nghiệp hoá và đầu - Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát tư. triển công nghiệp? - Chính sách phát triển kinh tế nhiếu - Sản phẩm công nghiệp nước ta hiện đang phải đối đầu thành phần và đổi mới các chính sách với những thách thức gì khi chiếm lĩnh được thị trường? khác. - Vai trò của các nhân tố KT - XH với ngành công nghiệp? 4. Thị trường: Kết luận: Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ - Sức cạnh tranh hàng ngoại nhập thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh tế - xã hội. - Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): * HS làm bài tập 1/ 41 SGK: Hãy cho biết các yếu tố đầu vào ở bài tập 1 là các nhân tố tự nhiên và KT-XH nào? (Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, lao động, cơ sở VC-KT) - Các nhân tố đầu ra là các nhân tố gì? (Thị trường trong và ngoài nước) Câu 1: Sự phát triển và phân bố CN nước ta phụ thuộc vào những nhân tố nào? a. Nhân tố tự nhiên b. Nhân tố kinh tế - xã hội c. Cả hai đều đúng * d. Cả hai đều sai. Câu 2: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có ngành CN nào phát triển? a. CN khai khoáng, CN năng lượng * b. CN khai khoáng, CN VLXD. c. CN CB nông lâm thuỷ sản, CN năng lượng d. CN khai khoáng, CN năng lượng, CN CB nông lâm thuỷ sản. Câu 3: Những hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật của nước ta là: a. Trình độ công nghệ cao, chưa đồng bộ và chỉ tập trung một số vùng. b. Trình độ công nghệ thấp, đồng bộ và chỉ tập trung một số vùng. c. Trình độ công nghệ thấp, chưa đồng bộ và chỉ tập trung một số vùng. * d. Trình độ công nghệ thấp, chưa đồng bộ và phân bố hợp lí. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Học bài, - Làm các bài tập ở tập bản đồ, vở bài tập. - Câu hỏi: những đk nào ảnh hưởng đến công nghiệp?
  3. Tiết 12 - Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Ngày soạn: 22/9/2019 Ngày học: 03/10/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất công nghiệp. - Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Thấy được hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là TPHCM và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở hai trung tâm này. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích được biểu đồ để thấy rõ nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng. - Phân tích các bản đồ, lược đồ công nghiệp hoặc Atlat Địa lý Việt Nam để thấy rõ sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp Việt Nam. - Xác định trên bản đồ (lược đồ) Công nghiệp VN hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng; trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là TPHCM và Hà Nội. 3. Thái độ: - Nhận thức được sự cần thiết phải phát triển một nền công nghiệp hiện đại trong tương lai gần. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngô ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu, khí - Một số hình ảnh về công nghiệp nước ta. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà, máy tính bỏ túi. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Cho biết vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? - Trình bày ảnh hưởng của nhân tố KT - XH đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? 3. Bài mới (35p): * GV giới thiệu bài: Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công nghiệp giữ vai trò to lớn trong mọi lĩnh vực. Vậy hệ thống công nghiệp nước ta có cơ cấu ntn? Những ngành công nghiệp nào được coi là ngành công nghiệp trọng điểm? Có các trung tâm công nghiệp lớn nào? Phân bố ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân. Dựa vào thông tin I. Cơ cấu ngành công nghiệp sgk + thực tế hiểu biết: B1: Hãy cho biết cơ cấu thành phần kinh tế trong công nghiệp nước ta hiện nay? - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta rất - GV: Cơ cấu t/p kinh tế CN: đa dạng. + Cơ sở nhà nước + Ngoài nhà nước
  4. + Có vốn đầu tư nước ngoài B2: Trước kia cơ sở nhà nước chiếm ưu thế tuyệt đối -> nay nhờ chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài (Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã chiếm 35,5% năm 2002 + Mở rộng cơ sở ngoài nhà nước: Tập thể, tư nhân, cá thể, gia đình, hỗn hợp chiếm 26,4% năm 2002) - HS đọc thuật ngữ "ngành công nghiệp trọng điểm" sgk/153 * HĐ2: HS hoạt động nhóm. Dựa vào H12.1 hãy: - Các ngành công nghiệp trọng điểm B1: Nhận xét về cơ cấu các ngành công nghiệp ở phát triển dựa trên những thế mạnh về nước ta? Sắp xếp các ngành công nghiệp có tỉ trọng TNTN và nguồn lao động có sẵn. từ lớn đến nhỏ? B2: Kể tên 3 ngành có tỉ trọng lớn nhất? Ba ngành đó phát triển dựa trên những thế mạnh gì? - Ba ngành có tỉ trọng lớn là: Chế biến B3: Cho biết vai trò của các ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm, cơ khí - iện tử, trong cơ cấu giá trị sx công nghiệp? (thúc đẩy sự khai thác nhiên liệu. tăng trưởng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế) - HS thảo luận nhóm -> Đại diện 1 nhóm báo cáo - > các nhóm khác nhận xét , bổ xung. - GV chuẩn kiến thức. * HĐ3: HS hoạt động cá nhân II. Các ngành công nghiệp trọng điểm - HS quan sát H12.2 cho biết: 1) Công nghiệp khai thác nhiên liệu: B1: Công nghiệp khai thác nhiên liệu: các mỏ than, dầu khí được khai thác ở đâu? - Công nghiệp khai thác than chủ yếu - GV: Nước ta có nhiều loại than khác nhau (gầy, tập trung ở Quảng Ninh (chiếm 90% sản nâu, bùn, mỡ). lượng khai thác than của cả nước) + Than có trữ lượng lớn: 6,6 tỉ tấn đứng đầu ở Đông Nam Á. Mỗi năm sx từ 15 -> 20 triệu tấn. - Công nghiệp khai thác dầu khíchủ yếu Trữ lượng khai thác khoảng 3,5 tỉ tấn. tập trung tại thềm lục địa phía Nam (Bà + Dầu khí: Trữ lượng 5,6 tỉ tấn xếp thứ 38/51 nước Rịa - Vũng Tàu): Đã khai thác được có dầu trên thế giới. hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m3 - Than và Dầu là nhiên liệu phát triển công nghiệp khí. điện và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Năm 2003 - Than và dầu khí là mặt hàng xuất khẩu xuất khẩu 17,2 triệu tấn dầu. chủ lực của nước ta hiện nay. * HĐ4: HS hoạt động nhóm 2) Công nghiệp điện: B1: Hãy kể tên các nhà máy điện lớn của nước ta - Gồm: Thuỷ điện và nhiệt điện. hiện nay? Xác định vị trí các nhà máy nhiệt điện, - Ngành điện phát triển dựa vào nguồn thuỷ điện lớn trên bản đồ? thuỷ năng dồi dào, nguồn tài nguyên B2: Ngành điện phát triển và phân bố dựa vào tiềm than và dầu khí phong phú. năng nào? - GV: Thuỷ điện Sơn La (2400MW), Hoà Bình (1,92 triệu kw), Thác Bà, Ialy, Trị An + Nhiệt điện: Phả Lại (0,6 triệu kw), Uông Bí, Quảng Ninh (than), Phú MỹI (1,09kw), Bà Rịa, Thủ Đức (khí) B3: Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? (phân bố gần các nguồn năng lượng, nhiên - Sản lượng điện nước ta ngày càng tăng liệu) để đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, mỗi B4: Cho biết tình hình phát triển công nghiệp điện năm sx trên 40 tỉ kwh điện. ở nước ta? - GV: Sản lượng điện theo đầu người là 1 trong những chỉ tiêu quan trọng để đo trình độ văn minh của 1 quốc gia. Sản lượng điện bq/người ở VN còn
  5. thấp. Năm 2003 là 510kwh/người, trong khi đó bq/tg là 2.156 kwh, các nước đang phát triển bq 810 kwh, các nước phát triển bq 7.336 kwh. (nguồn HDR 2003) * HĐ5: HS hoạt động cá nhân. HS quan sát H12.3 4) Công nghiệp chế biến lương thực, và vốn hiểu biết hãy: thực phẩm: B1: Tỉ trọng của ngành CBLTTP? Sự phân bố của - Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sx ngành này? công nghiệp (năm 2002 là 24,4%) B2: CBLTTP phát triển dựa vào thế mạnh nào? - Cơ cấu đa dạng. (nguồn lao động tại chỗ, nguồn nguyên liệu phong - Phân bố rộng khắp cả nước, tập trung phú, thị trường tiêu thụ rộng ) nhất là TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà - GV: giá trị hàng xuất khẩu ngày càng tăng chiếm Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2003. B3: HS đọc thông tin và vốn hiểu biết: 5) Công nghiệp dệt may: - Cho biết ngành dệt may nước ta phát triển dựa - Ngành dệt may là ngành sx hàng tiêu trên ưu thế gì? dùng quan trọng nhất của nước ta dựa - Xác định các trung tâm dệt may lớn? trêưn ưu thế là nguồn lao động rẻ. Giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy? (có - Là ngành xuất khẩu chủ lực. Trung tâm nguồn lao động dồi dào) lớn nhất là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nam Định, Đà Nẵng B4: HS dựa vào H12.3 xác định 2 khu vực tập III. Các trung tâm công nghiệp lớn: trung công nghiệp lớn nhất nước ta? Kể tên 1 số - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn trung tâm cong nghiệp tiêu biểu cho 2 khu vực tập nhất nước ta là ĐB sông Hồng và Đông trung công nghiệp nói trên? Nam Bộ. - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất - HS đọc kết luận sgk/46. nước là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Về nhà học bài - Đọc và chuẩn bị bài 12. - Làm các bài tập ở tập bản đồ, vở bài tập. - Tìm hiểu sự phát triển ngành dịch vụ nước ta từ thời kì đổi mới (từ 1986 đến nay). - Tình hình phát triển công nghiệp điện của nước ta hiện nay như thế nào? Kí duyệt của tổ CM, ngày 23/09/2019
  6. Tiết 13 - Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ Ngày soạn: 06/10/2019 Ngày dạy: 08/10/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng hơn. - Thấy được ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân. - Hiểu được sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành kinh tế khác. - Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng làm việc với sơ đồ. - Có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ. 3. Thái độ: - Tôn trọng các hoạt động lao động dịch vụ. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta. - Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Khai thác Internet để tìm hiểu thêm về ngành dịch vụ. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta được thể hiện như thế nào? - Nước ta có các ngành công nghiệp trọng điểm nào? Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu năm 2002. 3. Bài mới (35p): * GV giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ - HS đọc thuật ngữ “dịch vụ” trong nền kinh tế: B1: Dựa vào H.13 cho biết dịch vụ là các hoạt động 1. Cơ cấu ngành dịch vụ: gì? Nêu cơ cấu của ngành dịch vụ? B2: Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng phát - Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng triển thì các hoạt động dịch vụ cũng trở nên đa dạng. nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con + Mô hình Điện - Đường - Trường - Trạm là dịch vụ người. cộng cộng. - Cơ cấu ngành gồm: Dịch vụ tiêu + Giao thông Bắc - Nam, miền núi - đồng bằng, trong dùng, dịch vụ SX và dịch vụ công nước - ngoài nước là dịch vụ sản xuất. cộng. + Hiện nay một số các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư - Kinh tế càng phát triển dịch vụ càng vào ngành dịch vụ khách sạn, khu vui chơi, giải trí, đa dạng đại lí bán hàng ) - GV chuẩn xác kiến thức: HĐ2: Theo cặp 2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất
  7. B1: HS nghiên cứu mục 2 SGK cho biết vai trò của và đời sống: ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống? B2: Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết, hãy - Vận chuyển nguyên liệu, vật tư sản phân tích vai trò của ngành bưu chính, viễn thông xuất cho các ngành kinh tế. trong sản xuất và đời sống? - Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ (trong SX: phục vụ thông tin giữa các nhà kinh doanh, giữa các ngành sản xuất trong và ngoài cơ sở SX , trong đời sống: đảm bảo chuyển thư từ, nước. bưu phẩm điện báo, cứu hộ, cứu nạn ) - Tạo ra nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn. II. Đặc điểm phát triển và phân bố HĐ3: Theo cặp các ngành dịch vụ ở nước ta: B1: Dựa vào H.13.1, kết hợp bảng tỉ trọng dịch vụ 1. Đặc điểm phát triển: GDP của một số quốc gia châu á và thế giới. B2: So sánh tỉ trọng dịch trong GDP của VN với các - Chiếm 25% lao động, 38,5 % GDP nước phát triển và các nước trong khu vực. (năm 2002) B3: Tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ - Ngày càng phát triển đa dạng, nhiều sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét. cơ hội để vươn lên. (+ Dịch vụ tiêu dùng 51%, dịch vụ sản xuất 26,8%. - So với các nước trong khu vực và + Dịch vụ công cộng 22,2%. 2 dịch vụ quan trọng tỉ các nước phát triển thì còn thấp. trọng còn thấp. - Tuy nhiên phải nâng cao chất lượng + Dịch vụ chưa thật phát triển. Cơ cấu ngành nhiều và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. hoạt động dịch vụ). B4: Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố 2. Đặc điểm phân bố: không đều? (phân bố dân cư không đều) - Hoạt động dịch vụ tập trung ở những - Tại sao TPHCM và Hà Nội là hai trung tâm dịch vụ nơi đông dân cư và kinh tế phát triển. lớn và đa dạng nhất? (trung tâm kinh tế, KHKT, chính - HN và TP HCM là 2 trung tâm DV trị ) lớn nhất. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): * GV sö dông b¶ng phô cho HS ®iÒn vµo « trèng trong s¬ ®å c¸c ngµnh dÞch vô: C©u 1: Ngµnh DV nµo cã tØ träng cao nhÊt trong c¬ cÊu GDP cña ngµnh DV n¨m 2002? a. Th­¬ng nghiÖp, Dv söa ch÷a * b. GTVT, b­u chÝnh viÔn th«ng c. Qu¶n lÝ nhµ n­íc, ®oµn thÓ vµ b¶o hiÓm. d. Kinh doanh tµi s¶n t­ vÊn. C©u 2: Ngµnh DV nµo cã tØ träng thÊp nhÊt trong c¬ cÊu GDP cña ngµnh DV n¨m 2002? a. GTVT, b­u chÝnh viÔn th«ng. b. Kinh doanh tµi s¶n, t­ vÊn. c. Tµi chÝnh, tÝn dông. * d. KHCN, GD, y tÕ, v¨n ho¸, thÓ thao C©u 3: T¹i sao hiÖn nay ngµnh DV ViÖt Nam ph¸t triÓn kh¸ nhanh? a. Thu nhËp nh©n d©n ngµy cµng t¨ng. b. NÒn kinh tÕ VN ®ang më cña. c. C¬ cÊu kinh tÕ VN ®ang chuyÓn dÞch. d. C©u b vµ c ®óng * 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Tìm hiểu các tuyến đường giao thông ở nước ta, loại đường nào chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất? - Các thông tin về ngành bưu chính viễn thông - Việc ứng dụng công nghệ thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng.
  8. Tiết 14 - Bài 14: Giao th«ng vËn t¶i vµ b­u chÝnh viÔn th«ng Ngày soạn: 06/10/2019 Ngày dạy: 10/10/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải. - Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế- xã hội của đất nước. 2. Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải của nước ta. - Biết phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác. 3. Thái độ: - Góp phần hình thành năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây dựng, về hoạt động của ngành GTVT. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, tài liệu sưu tầm về các hoạt động giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Dựa vào kiến thức đã học, hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ ở nước ta? - Tại sao Hà Nội và TPHCM là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta? 3. Bài mới (35p): * GV giới thiệu bài Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung chÝnh GV: giới thiệu: Giao thông vận tải là nghành sản xuất quan trọng đứng hàng thứ 4 sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và sản xuất nông nghiệp. 1 ngành tuy không tạo ra của cải, vật chất, nhưng lại được ví như mạch máu trong cơ thể. Để hiểu rõ hơn vai trò đặc biệt quan trọng và sự phát triển giao thông vận tải ở nước ta, ta cùng xét mục I của bài HĐ1: Cả lớp tìm hiểu ý nghĩa của ngành GTVT nước ta. I - Giao thông vận tải: B1: HS dựa vào kênh chữ ở mục 1.1: - Trình bày ý nghĩa của ngành GTVT. - Tại sao khi chuyển sang kinh tế thị trường GTVT phải 1. Ý nghĩa. đi trước một bước? - Rất quan trọng đối với sự phát B2: GV chốt: GTVT có vai trò đặc biệt quan trọng đối với triển kinh tế - xã hội. mọi ngành kinh tế, đối với đời sống, quốc phòng . HĐ2: Theo cặp tìm hiểu sự phát triển của GTVT
  9. B1: Quan sát biểu đồ cơ cấu ngành GTVT và B14.1 hãy 2. Giao thông vận tải nước ta cho biết loại hình giao thông vận tải nào có vai trò quan phát triển đầy đủ các loại hình. trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao? (đường bộ, vì: ô tô rất cơ động, di chuyển nhanh, có thể đi trên mọi địa hình, thời gian gần đây đã đầu tư nâng cấp các tuyến đường) B2: Dựa vào H1.41 hãy xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ Hà Nội và Hồ Chí Minh (theo dõi trên bản đồ quốc lộ 1A cắt qua các dòng sông lớn - nhiều cầu dài nhất nước ta ) - GV tham khảo phụ lục nhấn mạnh vai trò của 2 trục đường bộ xuyên Việt quốc lộ 1A và dự án đường Hồ Chí Minh. B3: Cho biết loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao? (Hàng không có ưu điểm lớn nhất là đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh, nhưng tỉ trọng còn nhỏ ). GV: Chốt lại. - Có đủ các loại hình vận tải B4: Hãy kể tên các cầu lớn thay cho phà qua sông mà em - Đường bộ có tỉ trọng lớn nhất. biết? (Cầu Mỹ Thuận, cầuThăng Long ) - Đường hàng không có tỉ trọng B5: - Dựa vào H14.1 hãy kể tên các tuyến đường sắt tăng nhanh nhất . chính? (tuyến đường thống nhất. . .) B6: Xác định các cảng biển lớn nhất nước ta? (Hải Phòng, Đà nẵng, sài Gòn ) GV: Kết luận. GV: Giới thiệu vận tải đường ống: - Phát triển từ chiến tranh chống Mĩ. - Được đầu tư lớn và có hiệu - Ngày nay, vận chuyển dầu mỏ, khí ngoài biển vào đất quả: Nâng cấp các tuyến đường, liền. cảng biển, sân bay, bắc cầu mới Chuyển ý: Bưu chính viễn thông là chìa khoá của sự phát thay cho các phà, ngành hàng triển và tiến bộ của việc chống nguy cơ tụt hậu trong sự không được hiện đại hoá nhanh, cạnh tranh khốc liệt của thị trường. mở rộng mạng lưới quốc tế và Sự phát triển của nghành bưu chính viễn thông đã tác động, nội địa. góp phần đưa Việt Nam hoà nhập với thế giới và khu vực như thế nào? Ta cùng tìm hiểu mục II. HĐ4: Theo nhóm. II. Bưu chính viễn thông: B1: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết em hãy cho biết? - Nêu nhiệm vụ cơ bản của ngành bưu chính viễn thông. - Ý nghĩa: Là phương tiện quan - Nhận xét tốc độ điện thoại từ năm 1991- 2002. trọng để tiếpthu KHKT. Cung cấp - Những dịch vụ cơ bản của bưu chính viễn thông kịp thời các thông tin cho việc (BCVT)? (điện thoại, điện báo, Internet, báo chí ) điều hành các hoạt động kinh tế. - Những tiến bộ của BCVT hiện đại thể hiện ở những dịch Phục vụ việc vui chơi giải trí. Đẩy vụ gì? (chuyển phát nhanh, viễn thông quốc tế và liên tỉnh, nhanh tốc độ phát triển kinh tế, hội thuê bao inter net ) nhập nền kinh tế thế giới. - Chỉ tiêu đặc trưng cho sự phát triển viễn thông ở nước ta là gì? (mật độ điện thoại). - Phát triển nhanh, được đầu tư _ Cho biết tình hình phát triển mạng điện thoại nước ta tác lớn, có hiệu quả. động như thế nào đến đời sống và kinh tế- xã hội nứơc ta? - Số ngưòi dùng điện thoại tăngg GV: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác vọt, số thuê bao Internet tăng rất t nhận xét, bổ sung. nhanh. Chuẩn xác lại kiến thức. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Xác định các đường quốc lộ chính và các hải cảng, sân bay trên bản đồ.
  10. - Tại sao nói HN và Tp HCM là 2 đầu mối Gt quan trọng của nước ta. - Câu sau đúng hay sai? Tại sao? - Nếu không có bưu chính viễn thông thì nền kinh tế nước ta không thể hội nhập với nền kinh tế của thế giới. Câu 1. Đặc điểm của GTVT là: a. Không tạo ra sản phẩm vật chất mới. b. Làm tăng sản phẩm nhờ di chuyển vị trí c. Tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống và sản xuất có cơ hội phát triển. d. Tất cả các đáp án trên * Câu 2. Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở nước ta hiện nay. a. Đường hành không b. Đường bộ * c. Đường sông và đường biển d. Đưòng sắt Câu 3. Lọai thông tin nào hiện nay giúp cho con người có thể học tập, nghiên cứu, tự mình tiếp cận nhanh nhất với những thông tin của thời đại mới. a. Vô tuyến truyền hình b. Mạng internet * c. Vệ tinh và trạm mặt đất d. Mạng điện thoại tự động 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - HS làm câu 4 trang 55, SGK - Tìm hiểu các chợ lớn, các mặt hàng xuất khẩu lớn của nước ta. - Chuẩn bị trước bài 15 Tiết 15 - Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Ngày soạn: 06/10/2019 Ngày dạy: 15/10/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta. - Chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội và TPHCM là các trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất cả nước. - Nắm được rằng nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng. 2. Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích các biểu đồ. - Biết phân tích bảng số liệu. 3. Thái độ: - Yêu quý thiên nhiên và các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của nước ta. - Có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đó. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Biểu đồ hình 15.1 vẽ to.
  11. - Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản đồ du lịch Việt Nam. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, máy tính bỏ túi - Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh về du lịch Việt Nam hoặc ở địa phương em. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển như thế nào? Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao? - Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta? 3. Bài mới (35p): Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính * GV giới thiệu: Buôn bán đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia, góp phần vào sự phân công lao động quốc tế. Thậm chí ngay đối với từng cá nhân, việc buôn bán cũng đem lại lợi ích cho từng gia đình, như xưa kia ông cha ta đã tổng kết: Phi thương bất phú. Lợi ích từ thương mại từ lâu nhà nước quan tâm phát triển, đặc biệt nhờ vào công cuộc đổi mới mà các hoạt động thương mại nước ta phát triển nhanh chóng. Chúng ta cùng tìm hiểu phần I. I. Thương mại: HĐ1: Cá nhân B1: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình cho biết: 1. Nội thương: - Hiện nay các hoạt động nội thương có sự chuyển biến như thế nào? (Thay đổi căn bản, thị trường thống nhất, lượng hàng nhiều ) - Thành phần kinh tế nào giúp nội thường phát triển mạnh nhất? - Có những thay đổi căn (Kinh tế tư nhân, tập thể chiếm 81% trong cơ cấu từng mức bán bản: lẻ hành hoá và doanh thu DV nhà nước) + Nhiều thành phần kinh tế B2: Dựa vào H15.1 nhận xét sự khác nhau về hoạt động nội tham gia, đặc biệt kinh tế tư thương giữa các vùng và giải thích (ĐNB đạt mức cao nhất do nhân. kinh tế phát triển, dân đông; Tây Nguyên thấp nhất do kinh tế + Hàng hoá dồi dào, tự do phát triển chậm, dân thưa). lưu thông. B3: Chứng minh và giải thích tại sao HN và TP HCM là 2 trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất cả nước? - Phát triển không đều, tập HS trả lời, Gv tổng kết trung chủ yếu ở ĐNB, ĐB B4: GV (giới thiệu): sông Hồng và ĐB sông Ngành nội thương hiện nay còn những hạn chế: Cửu Long. - Sự phân tán manh mún hàng thật hàng giả cùng tồn tại trên thị trường. - TP HCM và HN là 2 trung - Lợi ích của người kinh doanh chân chính và của người tiêu tâm thương mại, DV lớn dùng chưa được bảo vệ đúng mức. nhất, đa dạng nhất cả nước. - Cơ sở vật chất còn chậm đổi mới. Chuyển ý: Ngày nay, sản xuất đã được quốc tế hoá, không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Ta cùng tìm hiểu vấn đề này ở nước ta. HĐ2: Theo cặp 2- Ngoại thương: B1: Cho biết vai trò quan trọng của ngành ngoại thương? - Nhận xét cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu, các mặt hàng xuất khẩu - Là hoạt động kinh tế đối
  12. chủ lực? ngoại quan trọng nhất ở - Các mặt hàng nhập khẩu nước ta. - Thị trường chủ yếu - Tình hình xuất nhập khẩu - Phát triển và mở rộng các (Giải quyết đầu ra cho cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở mặt hàng, các thị trường rộng sản xuất, cải thiện đời sống ) xuất nhập khẩu. B2: Quan sát H15.6 kết hợp hiểu biết thực tế, hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em - Xuất hàng CN nặng, biết? khoáng sản, hàng công (+ Gạo, cá tra, cá ba sa, tôm. nghiệp nhẹ và thủ công + Hàng may mạc, giầy da thêu, mây, tre, đan, gốm nghiệp, hàng nông lâm thủy + Than đá, dầu thô ) sản. GV: tham khảo phụ lục mở rộng hiểu biết cho học sinh. Nhấn mạnh thêm nước ta hiện có xuất khẩu lao động, nêu lợi ích của vấn đề này đối với phát triển kinh tế. B3: Hãy cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta - Nhập: máy móc, thiết bị, hiện nay? nguyên nhiên liệu . - Em hãy cho biết hiện nay nước ta quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị trường nào? - Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. (- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hoá. - Hiện nay nước ta quan hệ - Các mối quan hệ có tính truyền thống. buôn bán chủ yếu với thị - Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập trường khu vực châu á- Thái thị trường. Tiêu chuẩn hàng hoá không cao -> phù hợp với trình Bình Dương. độ xuất khẩu còn thấp của Việt Nam ) Chuyển ý: Du lịch đã và đang trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá - xã hội và phát triển mạnh mẽ với tư cách là một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta thời gian gần đây thu nhập từ du lịch tăng lên rõ rệt. Vậy Việt Nam có những tiềm năng du lịch gì. Ta tìm hiểu phần II. II. Du lịch: HĐ3: Theo nhóm B1: Yêu cầu tìm các ví dụ về 2 nhóm tài nguyên du lịch của + Vai trò: nước ta. - Nguồn lợi thu nhập lớn, Nh1: Ví dụ về tài nguyên du lịch nhân văn. mở rộng giao lưu, cải thiện Nh2: Ví dụ về tài nguyên du lịch tự nhiên. đời sống nhân dân. B2: Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch ở địa phương em. - Tiềm năng phong phú GV: Sau khi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, có - Phát triển nhanh. nhận xét bổ sung, chuẩn xác kiến thức theo bảng sau. (GV treo - Tôn trọng và giữ gìn bản bảng phụ). sắc văn hoá dân tộc. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Xác định các trung tâm du lịch nổi tiếng trên bản đồ Câu 1. Thành phần kinh tế nào giúp cho nội thương nước ta phát triển. a. Thành phần kinh tế nhà nước b. Thành phần kinh tế tư nhân* c. Thành phần kinh tế tập thể d. Thành phần có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 2. Yếu tố nào dưới đây đã tạo nên mức độ tập trung của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước. a. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế b. Sức mua của người dân tăng lên
  13. c. Quy mô dân số d. Tất cả các yếu tố trên* Câu 3. Để xuất khẩu nông sản của nước ta không bị thua thiệt trên thị trường thế giới, yếu tố cần được quan tâm hàng đầu là: a. Chất lượng hàng chế biến b. Sự am hiểu luật pháp và thông lệ quốc tế c. Thông tin về tình trang cung cầu và giá cả thị trường thế giới d. Tất cả các yếu tố trên* - Trình bày tình hình phát triển, phân bố của hoạt động nội thương ở nước ta từ khi đổi mới. - Trình bày cơ cấu giá trị xuất khẩu của nước ta. Giải thích. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Học bài và làm các bài tập ở TBĐ, vở BT - Chuẩn bị thước, bút màu, vở bài tập cho bài sau. Tiết 16. Bài 16: THỰC HÀNH: VỄ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ Ngày soạn: 06/10/2019 Ngày dạy: 18/10/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, HS cần đạt được: 1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Rèn luyện kỷ năng nhận xét biểu đồ. 3. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: sử dụng số liệu thống kê, năng lực tính toán và vẽ biểu đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, máy tính bỏ túi - Bút chì màu hay bút dạ quang, thước kẻ. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra (15p): - Hãy kể tên 10 điểm du lịch tự nhiên và du lịch lịch sử, văn hóa, lễ hội ở địa phương Quảng Bình. - Từ đó hãy đánh giá về tiềm năng du lịch ở Quảng Bình, em làm gì để phát huy các giá trị di sản đó? 3. Bài mới (25p): * GV giới thiệu: Bài thực hành sẽ hướng dẫn các em vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. a. Gv hướng dẫn Hs vẽ biểu đồ miền  Bước 1: - Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Trong trường hợp ít năm (2, 3 năm) thì thường dùng biểu đồ hình tròn - Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.  Bước 2: Vẽ biểu đồ miền
  14. - Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (khi số liệu cho trước là tỷ lệ %) - Biểu đồ là hình chữ nhật. Trục tung có chỉ số là % (tổng số) - Trục hoành là các năm. Các khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm(năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm - Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải vẽ lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm vẽ tương tự khi vẽ biểu đồ cột chồng - Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó. Đồng thời thiết lập bảng chú giải. Nên vẽ riêng bảng chú giải. b. Gv tổ chức cho Hs vẽ biểu đồ miền: 100 190 180 170 160 % 150 140 130 120 110 10 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Naêm Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ c. Nhận xét: * Sự giảm tỷ trọng của nông lâm, ngư nghiệp từ 40.5% xuống còn 23.0% cho thấy: - Có sự chuyển hoá mạnh về cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. - Có sự chuyển đổi lao động từ nông thôn lên thành thị. - Có sự đổi mới công nghệ trong nền kinh tế nước nhà. * Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhanh. Thực tế phản ánh sự phát triển mạnh của ngành công nghiệp trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thành lập nhiều vùng công nghiệp trọng điểm, thoả mãn được nhu cầu trong nước và xuất khẩu. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Gv nhận xét tiết thực hành. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Hoàn thành bài thực hành vào vở bài tập, tập bản đồ - Về nhà xem lại các bài đã học từ 01 đến 15, tiết sau ôn tập. Duyệt của tổ CM, ngày 07 tháng 10 năm 2019 TPCM Nguyễn Thị Thanh Huyền