Giáo án Địa lí 9 - Tiết 17 đến tiết 20

doc 8 trang minh70 2300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 17 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_9_tiet_17_den_tiet_20.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 17 đến tiết 20

  1. Tiết 17: ƠN TẬP Ngày soạn: 20/10/2019 Ngày dạy: 22/10/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được: + Tình hình gia tăng dân số, ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta. + Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động. Những giải pháp cơ bản. + Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp ở nước ta. + Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển các ngành kinh tế ở nước ta. 2. Kỹ năng: - Cĩ kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích biểu đồ, bảng số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết. 3. Thái độ: - Biết hệ thống hĩa kiến thức, cũng cố các kiến thức và kĩ năng đã học bằng bản đồ tư duy, ứng dụng vào thực tế cuộc sống (liên hệ thực tế). 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực xây dựng bản đồ tư duy, vẽ biểu đồ. II. Phương tiện dạy học: - Át lát địa lý Việt Nam (GV và HS). - Bản đồ phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. - Bảng phụ vẽ bản đồ tư duy (GV) và bảng phụ để xây dựng BĐTD (HS). - Các phiếu học tập. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh. - GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ơn tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Nêu sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta. 2. Bài mới (35p): Giáo viên giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ giờ học: ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 1 đến bài 16. Hoạt động 1: làm việc cả lớp, xây dựng bản đồ tư duy với cụm từ Ơn tập. Hoạt động: theo các nhĩm B1: Gv chia lớp thành 4 nhĩm lớn với 8 nhĩm nhỏ (mỗi nhĩm lớn gồm 2 nhĩm nhỏ). Phân cơng cơng việc cụ thể như sau: Nhĩm 1: Phiếu học tập số 1 Nhĩm 2: Phiếu học tập số 2
  2. Nhĩm 3: Phiếu học tập số 3 Nhĩm 4: Phiếu học tập số 4 B2: Các nhĩm làm việc: lập bản đồ tư duy để hệ thống hĩa kiến thức và theo phiếu học tập, cử đại diện báo cáo (kết hợp trình bày BĐTD). B3: Đại diện các nhĩm trình bày kết quả, các nhĩm khác bổ sung và Gv hỗ trợ chuẩn kiến thức. - GV hoặc HS chỉ bản đồ các nội dung cĩ liên quan đến bản đồ. IV. Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhĩm. V. Hoạt động nối tiếp (2p): - Về nhà ơn tập tất cả các nội dung đã học - Bài tập rèn kĩ năng: xem lại các bài tập sau: BT3 trang 14; BT2 trang 16; bài thực hành số 10 và 16. VI. Phu lục: Phiếu học tập số 1: Câu 1: Cho biết vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng số dân nước ta vẫn tăng nhanh? Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số? Câu 2: Dân cư nước ta phân bố như thế nào. Tại sao? Giải pháp. Phiếu học tập số 2: Câu 1: Nét đặc trưng của quá trình đổi mới là gì, thể hiện ở những mặt nào? Câu 2: Trình bày những thành tựu trong sản xuất lúa ở nước ta thưịi kì 1980 - 2002. Phiếu học tập số 3: Câu 1: Tại sao chúng ta phải vừa khai thác, vừa phải bảo vệ rừng? Câu 2: Nêu cơ cấu của ngành thủy sản. Thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng đến ngành này. Phiếu học tập số 4: Câu 1: Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu của nước ta. Thị trường chủ yếu của Việt Nam. Câu 2: Nêu dẫn chứng thể hiện tiềm năng du lịch to lớn của Việt Nam. Các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam và kể tên các di sản ở Quảng Bình. Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 20/10/2019 Ngày dạy: 24/10/2019 I - Mục tiêu: * Qua bài này, HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về dân cư, kinh tế Việt Nam - Các mối quan hệ địa lí giữa tự nhiên, dân cư với sự phát triển kinh tế. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng: Vẽ biểu đồ hình trịn, hình cột, đường và nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ: Rèn luyện học sinh tính trung thực trong kiểm tra, học tập. II - Phương tiện: - Các đồ dùng học tập cần thiết: thước, compa, eke, bút viết, máy tính bỏ túi. - Ơn tập các kiến thức - kỹ năng cơ bản như đã học từ bài 1 đến bài 16. III - Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức (1p): - Gv phát đề cho học sinh. - Nhắc nhở việc làm bài của học sinh, thực hiện nghiêm túc giờ kiểm tra, khơng vi phạm quy chế kiểm tra gĩp phần thực hiện tốt cuộc vận động “hai khơng”. 2) Học sinh làm bài (44p): 3) Thu bài (1p): đại diện các tổ thu bài và nộp bài 4) Đánh giá (1p): Gv đánh giá giờ kiểm tra. IV - Hoạt động nối tiếp (1p): - Về nhà nghiên cứu, chuẩn bị trước bài 7 V- Ma trận, đề và đáp án:
  3. Sù ph©n ho¸ l·nh thỉ Tiết 19 - Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Ngày soạn: 20/10/2019 Ngày dạy: 29/10/2019 I. Mục tiêu: * Qua bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khĩ khăn của ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. - Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường, phát triển KT - XH. 2. Kĩ năng: - Xác định được ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng trên lược đồ. - Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội. 3. Thái độ: - Nhận thức được về tầm quan trọng của việc phải bảo vệ mơi trường sống xung quanh các em. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, năng lực tính tốn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. - Một số tranh ảnh về Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Tìm hiểu các số liệu mới về vùng này. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính bỏ túi. Cập nhật thơng tin trên Internet về vùng này III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sĩ số, tác phong, vệ sinh 2. Trả bài kiểm tra (3p): 3. Bài mới (35p): GV giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ B1: Gv cho HS quan sát bản đồ - nĩi rõ vị trí địa lí của miền. (ranh giới, tên các tỉnh thành tiếp giáp) - Là vùng lãnh thổ nằm ở phía Bắc, chiếm - Phía Bắc giáp Trung Quốc (địa đầu phía Bắc đất 30,7 % diện tích và 14,3% dân số cả nước là Lũng Cú huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang) nước. - Phía tây giáp Lào - Gồm cả vùng đất liền và vùng biển - Phía đơng giáp biển đơng nhiều tiềm năng. - Phía nam giáp đồng bằng S, Hồng và BTB. - Cĩ điều kiên giao lưu kinh tế - xã hội Gồm các tỉnh Đơng Bắc và Tây Bắc với các tỉnh phía nam Trung Quốc, B2: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí thượng Lào vùng kinh tế trọng điểm - Gv: Do nằm gần chí tuyến Bắc - cấu trúc địa chất đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ. phức tạp, địa hình chia cắt mạnh, giàu TNKS, trữ năng thuỷ điện dồi dào, khí hậu cĩ mùa đơng lạnh, địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. Cĩ điều kiện giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và với các vùng trog nước. HĐ2: Làm việc theo cặp II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
  4. - Dựa vào hình 17.1+ kênh chữ SGK cho biết: thiên nhiên Vùng cĩ mấy tiểu vùng? - Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế * Thuận lợi: mạnh của 2 tiểu vùng? (GV diễn giải đặc điểm địa - Thiên nhiên cĩ sự khác biệt giữa ĐB và hình - khí hậu - sơng - tài nguyên ảnh hưởng đến sự TB. phát triển kinh tế) - Vùng cĩ địa hình cao nhất nước ta, vùng - Khu vực trung du Bắc bộ cĩ đặc điểm tự nhiên trung du cĩ dạng đồi bát úp cĩ giá trị kinh như thế nào? cĩ khả năng phát triển ngành gì? tế - Xác định trên bản đồ các mỏ sắt, than, các sơng cĩ tiềm năng thuỷ điện? - TN phong phú và đa dạng, giàu khống - Nêu những khĩ khăn về tự nhiên đối với sản xuất sản, trữ năng thuỷ điện lớn nhất nước ta. và đời sống. - Khí hậu nhiệt đới cĩ mùa đơng lạnh, Sau khi HS trả lời xong, GV chuẩn xác lại kiến thuận lợi trồng cây ơn đới và cận nhiệt. thức, kết hợp với bản đồ. - Cĩ nhiều tiềm năng du lịch và kinh tế biển. HĐ3: Làm việc theo cặp * Khĩ khăn: Bước 1: HS dựa vào kênh chữ, bẳng 17.2 + sự hiểu - Địa hình bị chia cắt mạnh, khĩ trong biết thảo luận các câu hỏi sau: việc giao thơng - Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ những dân tộc - Thời tiết thất thường nào? (Thái, Mường, Dao, Tày, Nùng) - Đa số khống sản cĩ trữ lượng nhỏ, điều - Nêu những thuận lợi về dân cư, dân tộc của 2 tiểu kiện khai thác phức tạp vùng. (ĐB ít dân tộc hơn TB) - Mơi trường bị ơ nhiểm - Nhận xét về sự chênh lêch trình độ phát triển dân - Chặt phá rừng bừa bãi - xĩi mịn, sát lỡ cư, xã hội giữa 2 tiểu vùng. (Mọi tiêu chí trong đất, lũ quyét bảng TB đều thấp hơn ĐB, cả 2 tiểu vùng đều thấp II. Đặc điểm dân cư và xã hội hơn cả nước) Hỏi: Tại sao trung du BB là địa bàn đơng dân và phát triển kinh tế - xã hội cao hơn miền núi BB? - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít (Trung du gần đồng bằng cĩ trình độ phát triển người. kinh tế xã hội cao hơn , nguồn nước, nguồn đất lớn, giao thơng, cơng nghiệp, cây cơng nghiệp, chăn - Cĩ sự chênh lệch lớn giũa vùng ĐB và nuơi gia súc lớn. . .) TB về trình độ phát triển dân cư và xã hội Bước 2: Gv chuẩn xác lại kiến thức GV tổng kết: Với những đặc đIểm tự nhiên và kinh - Đời sống gặp nhiều khĩ khăn nhưng tế như thế nào? đang được cải thiện IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Trình bày những thuận lợi và khĩ khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc bộ đối với phát triển kinh tế và xã hội. * GV gợi ý HS trả lời câu hỏi khĩ SGK: Tại sao vùng trung du BB là địa bàn đơng dân cĩ trình độ phát triển kinh tế xã hội cao hơn miền núi BB. (Trung du BB nằm liền kề ĐB S. Hồng, một vùng cĩ trình độ phát triển kinh tế – xĩ hội cao. Trung du cĩ nguồn nước tương đối phong phú, mặt bằng xây dựng tốt, cĩ nhiều cơ sở CN và đơ thị đã hình thành và đang phát triển. Đây là địa bàn trồng cây CN, chăn nuơi gia súc. Nguồn đất tương đối lớn, giao thơng dễ dàng, khí hậu khơng khắc nghiệt là điều kiện thuận lợi cho dân cư sinh sống. Ngược lại vùng miền núi BB là vùng khĩ khăn do khơng cĩ điều kiện như trên; mặt khác giao thơng khĩ khăn, thời tiết thất thường, đất NN hạn hẹp, đất rừng chưa sử dụng chiếm tỉ trọng lớn, tài nguyên cạn kiệt, thị trường kém). - Vì sao việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đơi với bảo vệ mơi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? (Trong điều kiện hiện nay, việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống dân cư, về thực chất là nâng cao hơn nữa khai thác tài nguyên. Trong thực tế nguồn tài nguyên bị cạn kiệt: gỗ, rừng và lâm sản, đất nơng nghiệp, khống sản, đang bị khai thác quá mức. Diện tích đất trống đồi trọc ngày càng tăng, thiên tai diễn biến phức tạp. Sự suy giảm chất lượng mơi trường sinh thái tác đơng xấu đến nguồn nước dịng sơng, hồ nước các nhà máy thuỷ điện .)
  5. - Em hãy phân tích mối liên hệ giữa ơ chữ số 1 và ơ chữ số 2 với các ơ chữ ở giữa để nêu đúng tiềm năng kinh tế của từng vùng. Khai thác khống sản: than, sắt, chì, kẽm, bơ xĩt, aptit . Phát triển thuỷ điện Hồ Bình, Sơn La. Phát triển nhiệt điện Trồng cây cơng nghiệp , dựợc liệu ra quả ơn đới và cận nhiệt Tây Đơng Phát triển thuỷ điện Thác Bà, nhà máy thuỷ điện Tuyên Bắc Bắc Quang trên sơng Nà Hang Du lịch sinh thái Sa Pa, hồ Ba Bể Trồng rừng, cây cơng nghiệp lâu năm, chăn nuơi gia súc lớn. Đánh bắt thuỷ sản, nuơi trồng thuỷ sản. du lịch vịnh Hạ Long 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Trả lời các câu hỏi SGK - Tìm hiểu nhà máy thuỷ điện Hồ Bình - Chuẩn bị trước bài 18. Tiết 20 - Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt) Ngày soạn: 21/10/2019 Ngày dạy: 31/10/2019 I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự: cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ. Nắm được một số vấn đề trọng tâm. 2. Kĩ năng: - Về kĩ năng, nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu địa lí: kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích, giải thích theo các câu hỏi gợi ý trong bài. 3. Thái độ: 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, năng lực tính tốn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Tranh ảnh về vùng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính bỏ túi. Cập nhật thơng tin trên Internet về vùng này III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  6. - Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đơi với bảo vệ mơi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? 3. Bài mới (35p): * GV giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Làm việc cá nhân IV - Tình hình phát triển kinh tế: Bước 1: Dựa vào hình 18.1 + tranh ảnh + kênh chữ 1. Cơng nghiệp: SGK và kiến thức đã học cho biết: - Trung du và miền núi Bắc bộ cĩ những ngành cơng nghiệp nào là thế mạnh của vùng? (khai thác KS và thủ điện). - Xác định trên bản đồ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện các trung tâm cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, hố chất, - Dựa vào H18.1, 18.2 nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình? (Sản xuất điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới vào mùa khơ, du lịch, nuơi trồng thuỷ sản, điều hồ khí hậu). Gv mở rơng thêm: thủy điện Hồ Bình cơng suất 1920 MW, thuỷ điện Sơn La cơng suất 2400 MW khởi cơng tháng 11/2005 đến cuối 2010 đã phát điện tổ máy số 1. * Các ngành cơng nghiệp: Hỏi: Dựa vào hình 18.1 xác định các cơ sở chế biến - Tập trung phát triển CN khai khống khống sản, mối liên hệ giữa khai thác và chế biến. và năng lượng (nhiệt điện và thuỷ Bước 2: HS trả lời, chỉ bản đồ, GV chuẩn xác lại kiến điện). thức - Khai thác gắn liền với chế biến và Gv: Cơng nghiệp là thế mạnh của vùng vậy nơng xuất khẩu nghiệp ở đây phát triển như thế nào? HĐ2: Theo nhĩm 2. Nơng nghiệp: Bước1: Dựa vào hình 18.1 + tranh ảnh+ kênh chữ, vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi sau: Nh1: Chứng minh rằng sản phẩm nơng nghiệp rất đa dạng. (khí hậu) Nh2: Tìm trên lược đồ những nơi cĩ cây cơng nghiệp, ăn quả. Giải thích vì sao cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước? (đất peralit, khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa cĩ mùa đơng lạnh, địa hình * Phát triển đa dạng: đồi bát úp, thị trường. Là thức uống ưa chuộng trong - Cây cơng nghiệp cận nhiệt và ơn nước cũng như một số nước trên thế giới như Eu, đới. Nhật, Tây Á ) - Cây chè là thế mạnh của vùng chiếm Nh3: Cho biết vùng cĩ những điều kiện gì để sản xuất tỉ trọng lớn nhất cĩ nhiều thương hiệu lương thực? nuơi nhiều loại gia súc nào? (Một số cánh nổi tiếng trong và ngồi nước. đồng như Muờng Thanh, Đại Từ, Văn Chấn. . . là địa - Ngơ là lương thực chính của dân tộc bàn sản xuất ngơ, lúa) vùng cao. Nh4: Nêu những khĩ khăn trong phát triển nơng - Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nghiệp? (sản xuất cịn mang tính tự cung tự cấp, lạc nước (57,3%) hậu, thiên tai lũ quyét, xĩi mịn, thị trường hẹp, vốn - Nuơi và đánh bắt thuỷ sản. đầu tư ít). - Trồng rừng phát triển theo hướng Bước 2: Hs trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức. nơng lâm kết hợp. HĐ3: Cá nhân và cả lớp. 3. Dịch vụ: B1: Dựa vào sgk + sự hiểu biết, nêu hệ thống giao - Mạng lưới GT đang được hồn thiện thơng và dịch vụ của miền. và hiện đại hố. B2: Xác định trên hình 18.1 các tuyến đường sắt, ơ tơ xuất phát từ thủ đơ Hà Nội đến các thành phố, thị xã - Các cửa khẩu quan trọng: Mĩng Cai, dọc các tỉnh biên giới. Hữu Nghị, Lào Cai.
  7. B3: Tìm trên hình 18.1 các cửa khẩu quan trong dọc - Du lịch là thế mạnh của vùng: biên giới TQ và Lào, các điểm tham quan du lịch. + Du lịch sinh thái an dưỡng: Hạ Long, sa Pa, Tam Đảo, Ba vì. B4: Dựa vào hình 18.1 xác định các trung tâm kinh tế + Du lịch văn hố lịch sử: Đền Hùng, và các ngành cơng nghiệp đặc trưng. Tân Trào, Điện Biên, Pắc Bĩ. Hạ Long: khai thác than, du lịch, chế biến, hàng tiêu V. Các trung tâm kinh tế: dùng. - Thái Nguyên: luyện kim,cơ khí. - Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên, - Việt Trì: Hố chất, chế biến lâm sản, thực phẩm, Lạng Sơn. hàng tiêu dùng. - Lạng Sơn: Cửa khẩu Quốc tế IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - HS xác định các trung tâm cơng nghiệp, các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, vùng phân bố cây trồng các tuyến đường, cửa khẩu trên lược đồ. (chia nhĩm Hs trả lời) - Cho biết vùng cĩ những ngành CN nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn? - Kể tên các sản phẩm NN tiêu biểu của vùng? Giải thích vì sao nơi đây cĩ những sản phẩm này? - Những điều kiện thuận lợi để cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với tồn quốc ở Trung Du và miền núi BB là cĩ: a. Địa hình đồi bát úp b. Khí hậu cận nhiệt, đất phe ra lít c. Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngồi nước. d. Tất cả các đáp án trên * 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm bài tập ở vở BT và tập BĐ - Chuẩn bị trước bài 19. Duyệt của tổ CM, ngày 22 tháng 10 năm 2019 TP Nguyễn Thị Thanh Huyền