Giáo án Địa lí 9 - Tiết 21 đến tiết 28

doc 17 trang minh70 4010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 21 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_9_tiet_21_den_tiet_28.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 21 đến tiết 28

  1. Tiết 21 - Bài 19: Thùc hµnh §äc b¶n ®å, ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ ¶nh h­ëng cña tµi nguyªn kho¸ng s¶n ®èi víi sù ph¸t triÓn c«ng nghiÖp ë trung du vµ miÒn nói B¾c bé Ngày soạn: 03.11.2019 Ngày dạy: 05.11.2019 I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. 2. Kĩ năng: - Nắm được kĩ năng đọc các bản đồ. 3. Thái độ: - Tôn trọng và bảo vệ các nguồn tài nguyên quốc gia, giữ gìn và bảo vệ môi trường sống trước việc sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng nhiều. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Át lát địa lí Việt Nam 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, vở thực hành III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (2p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? - Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. 3. Bài mới (35p): * GV giới thiệu bài mới: - Nhiệm vụ của bài học là phải xác định được các mỏ khoáng sản trên bản đồ. - Phân tích được ảnh hưởng của TNKS tới phát triển công nghiệp của vùng. Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp. I. Bài tập 1: Xác định vị trí các mỏ khoáng sản B1: GV hướng dẫn HS cách khai thác bản trên bản đồ. đồ khoáng sản. - Than (Antraxit, mỡ,lửa đèn): ở Quảng Ninh, - HS: 1HS lên đọc chú giải khoáng sản và Thái Nguyên, Lạng Sơn xác định 1 số mỏ khoáng sản có trữ lượng - Sắt: ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang lớn trên bản đồ.Cho biết địa phương có - Thiếc: ở Cao Bằng, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc khoáng sản đó? - Apatit: ở Lao Cai. - Các HS khác tự xác định trên lược đồ - Đồng: ở Lào Cai, Sơn La H18.1 đối chiếu với sự xác định của bạn - Chì, Kẽm: ở Tuyên Quang trên bản đồ -> nhận xét -> xác định bổ - Bôxit: ở Cao Bằng xung. II. Bài tập 2: Phân tích ảnh hưởng của tài B2: GV đánh giá chuẩn kiến thức. nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở * HĐ2: HS thảo luận nhóm (4 nhóm: mỗi trung du và miền núi Bắc Bộ.
  2. nhóm 1 câu) 1) Các ngành khai thác có điều kiện phát B1: GV gợi ý triển: - Nhóm 1: Nêu 1 số ngành CN khai thác có - KT than, sắt, apatit điều kiện phát triển mạnh như: KT than, sắt, - KT kim loại màu: đồng, chì, kẽm kim loại màu; Đồng, chì, kẽm => Vì các ngành này có các mỏ khoáng sản có + Giải thích vì sao? (Vì các mỏ khoáng sản trữ lượng khá lớn, điều kiện khai thác tương đối này có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác tg thuận lợi. Quan trọng là để đáp ứng nhu cầu của đối thuận lợi và quan trọng là đáp ứng được nền kinh tế: nhu cầu của nền kinh tế: Than làm nhiên + KT than để làm nhiên liệu cho các nhà máy liệu cho các nhà máy nhiệt điện, sx vật liệu nhiệt điện, nguyên liệu cho CN luyện kim, sx vật xd, luyện kim, chất đốt cho sinh hoạt, cho liệu xd, chất đốt cho sinh hoạt, cho xuất khẩu xuất khẩu Apatit dùng làm phân bón phục + KT Apatit: sx phân bón cho nông nghiệp vụ cho sx nông nghiệp 2) Công nghiệp luyện kim đen ở Thái nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu khoáng - Nhóm 2: chứng minh CN luyện kim đen ở sản tại chỗ như: Thái Nguyên sử dụng nguồn nguyên liệu tại - Nguyên liệu chủ yếu cho CN luyện kim là: chỗ? than, sắt, mangan + CN luyện kim đen ở Thái Nguyên vì: sử - Gần trung tâm CN luyện kim đen Thái Nguyên dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ: sắt, than, có các mỏ khoáng sản: man gan Mỏ sắt (Trại Cau) cách khu CN + Than mỡ: ở Phấn Mễ cách 17km 7km,Than mỡ (Phấn Mễ) cách 17km, Mỏ + Sắt: ở Trại Cau cách 7km Mangan (Cao Bằng) cách 200km + Mangan: ở Cao Bằng cách 200km B2: HS xác định trên lược đồ H18.1 3) Xác định vị trí mở khoáng sản trên bản đồ: - 1 HS lên xác định trên bản đồ => Có nhận - Than của vùng mỏ Quảng Ninh xét gì về mối quan hệ giữa các cơ sở CN - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí trên? (gần nhau. - Cảng xuất khẩu than Cửa Ông B3: Vậy hãy dựa vào H18.1 và sự hiểu biết 4) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sx và hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sx tiêu thụ than và tiêu thụ than theo mục đích (sgk/70). Vùng than Quảng Ninh Làm nhiên liệu cho Phục vụ cho nhu cầu Phục vụ cho xuất khẩu Nhà máy nhiệt điện tiêu dùng trong nước (Cảng Cửa Ông) (Phả Lại, Uông Bí) Tây Nguyên ĐBS Cửu Long Nhật TQuốc EU IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong buổi thực hành. - Thu 1 số bài tập bản đồ thực hành của HS chấm điểm. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Hoàn thiện bài thực hành trong vở bài tập và tập bản đồ thực hành. - Sưu tầm tranh ảnh về đê điều, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Chuẩn bị bài 20, đọc và trả lời trước các cau hỏi có trong bài.
  3. Tiết 22 - Bài 20: Vïng ®ång b»ng s«ng Hång Ngày soạn: 03.11.2019 Ngày dạy: 07.11.2019 I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nắm được các đặc điểm cơ bản về vùng Đồng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, 2. Kĩ năng: - Đọc được lược đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích được một số ưu thế, một số nhựơc điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển bền vững. 3. Thái độ: - Tôn trọng các giá trị văn hóa lịch sử dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng - Bản đồ hành chính VN, một số tranh ảnh hệ thống đê, công trình thuỷ lợi 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, máy tính bỏ túi. Sưu tầm một số tư liệu về kiến trúc của Hà Nội, Hải Phòng III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (2p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà. 2. Bài mới (35p): * Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: B1: Gọi HS đọc tên các tỉnh, giới hạn của vùng và vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trên bản đồ. (các tỉnh, diện tích, dân số ở SGK) B2: Qua đó em có nhận xét gì về diện tích và dân số của vùng? - Nêu được vị trí và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự - Vùng có diện tích nhỏ. phát triển kinh tế. GV: Châu thổ sông Hồng có diện tích nhỏ hơn vùng đồng bằng sông Hồng, do có một vùng đất giáp với vùng trung du và vùng núi bắc Bộ và ranh giới phía - Giáp trung du và miền núi BB, BTB bắc của vùng Bắc Bộ. đồng bằng sông Hồng có Thủ và vịnh BB. đô Hà Nội - đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm - Đồng bằng sông Hồng gồm đồng văn hoá, chính trị và khoa học công nghệ lớn nhất cả bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du và nước. vịnh Bắc Bộ, có Thủ đô Hà Nội - Chỉ vị trí các đảo cát Bà, Bạch Long vĩ trên bản đồ? - Giao lưu thuận lợi với các vùng Chuyển ý: Hệ thống đê chạy dọc ven sông, ven biển và trong nước. có một mùa đông lạnh có mưa phùn, ẩm ướt là nét đặc trưng của miền. HĐ2: Theo nhóm II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên Bước 1: thiên nhiên:
  4. N1: Dựa vào kiến thức đã học, tìm hiểu ý nghĩa của sông Hồng đối với việc phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư. Tầm quan trọng của hệ thống đê trong vùng. N2: Tìm trên lược đồ h 20.1 tên các loại đất và sự phân bố, loại đất nào có tỉ lệ lớn nhất? ý nghĩa của tài nguyên đất. N3: Tìm hiểu tài nguyên khí hậu, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên biển. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn xác lại kiến thức. * Thuận lợi: Gv gợi ý: ý nghĩa S.Hồng: Bồi đắp phù sa, mở rộng - Đồng bằng rộng thứ 2 cả nước diện tích đất, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, - Đất phù sa màu mở thích hợp với là đường giao thông quan trọng. thâm canh lúa nước. Tầm quan trọng của hệ thống đê: ngăn lũ, bảo vệ tài sản và tính mạng cho nhân dân vùng đồng bằng, nông - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh nghiệp có thể thâm canh tăng vụ. tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, trồng Hạn chế: Không cho lượng phù sa vào đồng bằng, cây ôn đới, cận nhiệt. hình thành các ô trũng. - Tài nguyên khoáng sản: đá xây dựng có trữ lượng lớn, sét cao lanh, than Hỏi: Tại sao đất được coi là tài nguyên quý nhất? (đất nâu, khí tự nhiên. phù sa màu mỡ, quỹ đất hạn chế). - Tài nguyên biển và du lịch khá Gọi HS đọc các danh lam thắng cảnh của vùng. phong phú Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu tiếp về nguồn dân cư và * Khó khăn: lao động của vùng. - Diện tích đất mặn, đất phèn cần được cải tạo, đất bị bạc màu. - Đất nông nghiệp đầu người thấp. HĐ3: Cá nhân III. Đặc điểm dân cư và xã hội: B1: Dựa vào hình 20. 2 và kiến thức đã học: - So sánh mật độ dân số của vùng đồng bằng S Hồng với cả nước. (Gấp 10,3 lần DS Trung du miền núi BB, * Thuận lợi: Dân số đông, mđds cao gấp 14,5 lần Tây Nguyên, gấp 5,0 lần cả nước) nhất nước, nguồn lao động dồi dào, thị B2: Cho biết dân cư tập trung đông đúc có thuận lợi và trường tiêu thụ lớn. khó khăn gì với sự phát triển kinh tế xã hội? Nêu cách - Trình độ dân trí cao. khắc phục. * Khó khăn: Sức ép về việc làm, tài Bước 3: nguyên môi trường. - HS quan sát hình 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng đồng bằng s. Hồng với cả nước. - Dựa vào kênh chữ, hình 3.1 trang 11 SGK: Cho biết - Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn kết cấu hạ tầng nông thôn có đặc điểm gì? thiện nhất nước. - Trình bày hệ thống đô thị của vùng (mđ đô thị dày, hình thành từ lâu) - Một số đô thị, di tích văn hoá hình Bước 4: HS trình bày GV chuẩn xác lại kiến thức thành từ lâu đời. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Yêu cầu học sinh lên xác định vị trí các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng. - Điều kiện tự nhiên, dân cư của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã hội? 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm câu hỏi số 3 - Gv hướng dẫn: - Xử lí số liệu: Bình quân đất nông nghiệp = đất nông nghiệp/ số dân. - Vẽ biểu đồ - Nhận xét: - Xem lược đồ bài 6, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm.
  5. Tiết 23 - Bài 21: Vïng §ång b»ng s«ng Hång (tt) Ngày soạn: 03.11.2019 Ngày dạy: 12.11.2019 I. Mục tiêu: * Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được tình hình phát triển kinh tế đồng bằng sông Hồng: trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. 2. Kĩ năng: - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. - Kĩ năng xác định bản đồ, lược đồ. 3. Thái độ: - Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư. Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của đồng bằng sông Hồng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng. - Một số hình ảnhvề hoạt động kinh tế của đồng bằng sông Hồng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi chép, sưu tầm thêm tài liệu về vùng. Đọc và chuẩn bị trước bài học. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm ta sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? - Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng? 3. Bài mới (35p): * GV giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân IV. Tình hình phát triển kinh tế Bước 1: 1. Công nghiệp: - Hs căn cứ vào h 21.1 nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng ở vùng đồng - Giá trị sản xuất CN tăng nhanh chiếm bằng s.Hồng? (cơ cấu CN thay đổi từ 1995- 2002 21% GDP CN của cả nước. tăng từ 26,6- 36%) - Tỉ trong khu vực công nghiệp - xây - Dựa vào hình 21.2 cho biết phần lớn giá trị CN tập dựng tăng nhanh từ 26,6 đến 36% trung ở đâu? - Các ngành công nghiệp trọng điểm: - Có những ngành CN trong điểm nào? phân bố ở CBLT - TP, sản xuất hàng tiêu dùng, đâu? VLXD, cơ khớ điện tử. - Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng. - Tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Bước 2: Phòng. Hs trả lời GV chuẩn xác lại kiến thức HĐ2: Nhóm 2. Nông nghiệp: Bước 1: Nh1+ Nh2: Dựa vào bảng 21.1, hình 21.2 kênh chữ và kiến thức đã học: hãy so sánh năng suất, diện tích,
  6. sản lượng lúa của ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long và cả nước? (Diện tích và sản lượng đứng thứ2 sau ĐB sông Cửu Long, nhưng năng suất cao hơn) - Đứng thứ 2 cả nước về diện tích và Vì sao vùng có năng suất cao nhất cả nước? (Trình sản lượng. độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu dân số - Năng suất lúa cao nhất nước, nhờ đông). trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng NH3: Vì sao vùng được cây ưa lạnh? hoàn thiện. - Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất - Vụ đông với những cây ưa lạnh đã trở chính. ( Thời tiết lạnh, khô, giải quyết đất nước tưới thành vụ chính. rất thích hợp cây ôn đới, cận nhiệt, cây lương thực) - Chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là Nh4: Ngoài trồng trọt vùng còn phát triển mạnh nghề lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. gì? vì sao? - Ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Bước 2: được chú ý phát triển. HS trình bày kết quả, GV chuẩn xác kiến thức Gv mở rộng thêm: Cây đay chiếm 55,1%, cói chiếm 41,28% diện tích (đay, cói) cả nước. Chăn nuôi năm 2002 có 6,3 triệu con lợn, gia cầm hơn 30 triệu con, 502 nghìn con bò, bò sữa nuôi ở ngoại thành Hà Nội. HĐ3: Theo cặp 3. Dịch vụ: Bước 1: - Tìm hiểu ngành GT, vị trí và ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài. - GTVT sôi động, tạo điều kiện phát - Dựa vào kiến thức đã học cho biết ĐB sông Hồng triển du lịch. có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch. - HN và HP là 2 đầu mối GT quan Bước 2: trọng, 2 trung tâm du lịch lớn. HS trình bày và chỉ bản đồ các trung tâm du lịch, địa - Ngành du lich được chú ý phát triển. danh du lịch (Hà Nội, Hải phòng, chùa Hương, Tam - Bưu chính viễn thông phát triển mạnh. Cốc, Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà). V. Các trung tâm kinh tế và vùng HĐ4: Cá nhân kinh tế trọng điểm Bước 1 HS tìm trên lược đồ 21.1 - 2 trung tâm kinh tế lớn là HN và HP. - 2 trung tâm kinh tế lớn nhất Vùng kinh tế trọng điểm thúc đẩy - Vị trí các tỉnh và thành phố thuộc vùng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả 2 vùng: trọng điểm Bắc Bộ. Đồng bằng s. Hồng và trung du miền - Nêu vai trò các vùng kinh tế trọng điểm. núi Bắc Bộ. Bước 2: GV chuẩn kiến thức. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Đánh giá tình hình phát triển ngành CN. - Nêu những khó khăn và thuận lợi của việc sản xuất lương thực. - Chỉ bản đồ các điểm tham quan du lịch. Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của CN vùng ĐB sông Hồng a. Hình thành vào loại sớm nhất và đang trong thời kỳ đổi mới. b. Cơ cấu kinh tế của khu vực tăng nhanh c. Giá trị của sản xuất tăng mạnh, tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng. d. Các đáp án trên. * Câu 2: Các đặc điểm chính của NN vùng ĐB sông Hồng là. a. Năng suất lúa cao nhất cả nước, do thâm canh tăng năng suất. b. Trồng được các cây ưa lạnh trong vụ đông. * c. Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước d. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. e. Tất cả các đáp án trên
  7. Câu 3: Vùng kinh tế trọng điểm BB tạo cơ hội cho vùng ĐB sông Hồng và trung du miền núi BB. a. Sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi dào và các nguồn tài nguyên. * b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. * c. Phát triển các loại hình dịch vụ, đem lại lợi ích kinh tế cao. d. Tạo nhiều trung tâm công nghiệp xây dựng. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập, tập bản đồ. - HS chuẩn bị thước, bút chì, bút màu để tiết sau thực hành. Tiết 24 - Bài 22: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI Ngày soạn: 04.11.2019 Ngày dạy: 14.11.2019 I. Mục tiêu: * Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về vùng đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh, tăng vụ, tăng năng xuất. - Biết suy nghĩ về các giải pháp bền vững. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ trên cơ sở phân tích bảng số liệu. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người. 3. Thái độ: thấy được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người trong phát triển nông nghiệp là một mối quan hệ biện chứng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng biểu đồ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Biểu đồ chuẩn bị sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi chép. - Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu, bài tập bản đồ thực hành. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sỉ số, tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng thời kì 1995-2002? - Chứng minh rằng đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch? 3. Bài thực hành: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * HĐ1: HS hoạt động cá nhân. I- Bài tập 1: Vẽ biểu đồ đường (3 đường) - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Tốc độ tăng dân số B1: Nêu lại quy trình vẽ biểu đồ - Sản lượng lương thực đường - Bình quân lương thực/người. (bài thực hành số 10). 1) Quy trình vẽ biểu đồ đường: (3 bước) - GV: hướng dẫn lại các bước vẽ - B1: Xác định hệ trục toạ độ
  8. biểu đồ đường: + Trục tung: trị số % có vạch lớn hơn trị số lớn nhất trong - Vẽ trục toạ độ: trục đứng thể chuỗi số liệu. Có mũi tên theo chiều tăng giá trị. Ghi đơn vị hiện %, trục ngang thể hiện thời tính%. Gốc toạ độ có thể lấy trị số = 0, hoặc lấy 1 trị số phù gian (năm). hợp nhỏ hơn trị số nhỏ nhất trong chuỗi số liệu đã cho. - Ghi đại lượng ở đầu mỗi trục + Trục hoành: Năm. Có mũi tên theo chiều tăng giá trị và chia khoảng cánh trên mỗi năm.Ghi rõ năm. Gốc toạ độ trùng năm gốc trục sao cho đúng. - B2: Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ đường theo từng thành phần - Hướng dẫn vẽ biểu đồ đường. qua các năm. Mỗi đồ thị được vẽ bằng 1 màu hoặc 1 kí hiệu Mỗi đường có một kí hiệu riêng. riêng - Ghi tên biểu đồ - B3: Hoàn thiện biểu đồ: Chú giải có thể ghi ở cuối mỗi đồ thị hoặc lập bảng chú giải riêng.Ghi tiêu đề biểu đồ. B2: HS tiến hành vẽ dưới sự 2) Tiến hành vẽ: (HS vẽ biểu đồ) giám sát của GV II- Bài tập 2: Dựa vào kiến thức đã học và biểu đồ đã vẽ + 1 HS lên bảng vẽ (10 phút) rút ra nhận xét cần thiết . + Các HS khác tự vẽ vào vở 1) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sx lương thực ỏ ĐB sông Hồng - Lưu ý: Gốc toạ độ ở bài tập này a) Thuận lợi: có thể lấy là 100% và năm gốc là - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh lúa nước. năm 1995. - Được đầu tư về thuỷ lợi, cơ giới hoá khâu làm đất, giống cây trồng vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật và công nghiệp chế biến. b) Khó khăn: - Bình quân đất nông nghiệp (đất trồng lúa) thấp, ngày càng * HĐ2 HS hoạt động theo nhóm giảm. thảo luận. - Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra. B1: Các nhóm làm việc theo 2) Vai trò của vụ đông trong việc sx lương thực thực nhóm phẩm ở đồng bằng sông Hồng. + Nhóm 1+ 2 : Câu a - Vụ đông từ tháng 10 -> tháng 4: Cây ngô đông có năng + Nhóm 3 + 4: Câu b xuất cao, ổn định, diện tích đang được mở rộng tạo nguồn + Nhóm 5 + 6: Câu c lương thực và thức ăn cho gia súc - Ngoài ra vụ đông còn phát triển mạnh các loại rau ôn đới, B2: HS các nhóm báo cáo kết hoa quả ôn đới, cận nhiệt: Khoai tây, cà chua, su hào, bắp quả -> Nhóm khác nhận xét, bổ cải, đã đem lại lợi ích kinh tế cao. xung. 3) Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới bảo đảm lương thực của vùng: B3: GV nhận xét đánh giá, - Tỉ lệ gia tăng dân số giảm mạnh do thực hiện tôt chính chuẩn kiến thức. sách dân số KHHGĐ, cùng với sự phát triển nông nghiệp => Bình quân lương thực /người tăng đạt 400kg/người, đảm bảo đủ nhu cầu lương thực cho vùng và còn 1 phần để xuất khẩu. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - GV nhận xét đánh giá tiết thực hành về: ý thức , thái độ học tập của HS. Có thể thu 1 số bài tập của HS chấm điểm. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Hoàn thiện bài 22 sách bài tập bản đồ thực hành. - Nghiên cứu bài 23 sgk/81. Duyệt của tổ CM, ngày 04 tháng 11 năm 2019 TPCM Nguyễn Thị Thanh Huyền
  9. Tiết 25 - Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ Ngày soạn: 17.11.2019 Ngày dạy: 19.11.2019 I - Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội của vùng Bắc Trung Bộ. - Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 2. Kĩ năng: - Biết đọc lược đồ, biểu đồ khai thác kiến thức để trả lời theo câu hỏi dẫn dắt. - Sưu tầm tài liệu để làm bài tập. 3. Thái độ: - Tôn trọng các giá trị văn hóa lịch sử dân tộc. - Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng bắc nam, Đông - Tây trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư, xã hội trong điều kiện Bắc Trung Bộ. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ (hoặc bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam) - Một số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài mới. - Sưu tầm tư liệu về vùng em đang sống: ảnh làng quê em III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Kiểm tra việc làm bài thực hành ở nhà của học sinh. Thu bài để chấm. 3. Bài mới (35p): * Gv giới thiệu bài Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân I. Vị trí địa lí và giới hạn Dựa vào hình 23.1 + kênh chữ, kết hợp với sự hiểu biết: lãnh thổ: - Xác định vị trí và giới hạn (trên bản đồ, Đông Tây, Nam, Bắc). - Giới hạn: Từ dãy Tam - Ý nghĩa của vị trí địa lí. Điệp - Bạch Mã. HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức. - Vị trí (bản đồ sgk). + Giới hạn từ dãy Tam Điệp- Bạch Mã. - Ý nghĩa: Cầu nối giữa + Đông giáp Lào, Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Bắc và Nam. giáp biển. Bắc giáp vùng núi trung du phía Bắc và vùng - Cửa ngỏ hành lang Đông đồng bằng sông Hồng. ý nghĩa tuyến đường số 9. Tây của tiểu vùng sông - Cho HS đọc tên các tỉnh? NX diện tích và dân số của Mê Công. vùng HĐ2: Nhóm II. Điều kiện tự nhiên và
  10. Bước 1: HS dựa vào hình 23.1, 23.2, tranh ảnh, kết hợp với tài nguyên thiên nhiên: kiến thức đã học: - Nh 1: Cho biết dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng gì đến khí hậu Bắc Trung Bộ? - Nh 2: So sánh tài nguyên rừng, khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam của dãy Hoàng Sơn (phía Bắc nhiều khoáng sản hơn phía Nam, phía bắc có 3 rừng quốc gia, phía nam có 2 rừng quốc gia). - Nh 3: Từ Tây sang Đông, địa hình của vùng có sự khác nhau như thế nào? điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế? (núi - đồng bằng nhỏ hẹp, biển, thuận lợi phát triển nhiều ngành kinh tế, tuy nhiên đồng bằng nhỏ hẹp ít màu mở) - Nh 4: Nêu các loại thiên tai xãy ra, tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội? Những giải pháp khắc phục khó khăn. Bứơc 2: HS trình bày, Gv chuẩn xác lại kiến thức. - Vùng có một số tài - Dãy TS Bắc vuông góc với 2 hường gió chính.Mùa đông nguyên quan trọng: rừng, đón gío ĐB gây mưa lớn, mùa hạ chịu ảnh hưởng của gío khoáng sản du lịch, biển. phơn tây nam. Thu đông hay có bão. Việc hoàn thành - Thiên nhiên khác nhau đường HCM và hầm đường bộ Hải Vân: khai thác có hiệu giữa Bắc - Nam Hoành quả nguồn lợi của tài nguyên. Sơn, giữa Đông và Tây. - Các giải pháp; bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, trồng - Thường xuyên có bão lũ, rừng phòng hộ, xây hệ thống hồ chứa nước, triển khai rộng gió tây nam khô nóng. cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp. HĐ3: Theo cặp III. Đặc điểm dân cư, xã Bước 1: Dựa vào bảng 23.1, 23.2 - nêu sự khác biệt về dân hội: cư và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của vùng. (Gv phân tích mqh giữa đh và dân cư – xã hội). - So sánh các chỉ tiêu của vùng so với cả nước. - Kể tên các dự án quan trọng đã tạo cơ hội để vùng phát - Vùng có 25 dân tộc triển kinh tế - xã hội. Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn xác lại kiến - Phân bố dân cư và hoạt thức. động kinh tế có sự khác Truyền thống hiếu học - tỉ lệ biết chữ 91,3%. Truyền thống biệt giữa Đông và Tây. lao động, dũng cảm. Tiềm năng du lịch sinh thái và văn hoá - Đời sống nhân dân còn lịch sử lớn. gặp nhiều khó khăn. Tổng kết bài. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế và xã hội. Câu 1: Hãy sắp xếp các ý sau vào 2 cột thuận lợi và khó khăn: a. Từ Tây sang Đông, các tỉnh đều có núi cao, đồi, đồng bằng hẹp, biển và hải đảo. b. Địa hình dốc, miền núi phiá tây hiểm trở c. Tài nguyên rừng phong phú. e. Thiên tai: Bão, Lũ, gió phơn tây nam. f. Tài nguyên biển đa dạng g. Nhiều khoáng sản.
  11. Câu 2: Đặc điểm phân bố dân cư và cư trú của vùng đông bằng BTB là: a. Dân cư tập trung đông ở đông bằng ven biển * b. Miền núi dân cư thưa thớt * c. Người kinh sống ở đồng bằng ven biển, dân tộc ít người sống ở miền núi.* d. Dân cư đô thị chiếm tỉ lệ thấp e. Gồm tất cả các đáp án trên - Giải thích tại sao: Dự án xây dựng đường HCM và hầm đường bộ Hải Vân, xây dựng khu kinh tế mở ở vùng biên giới Việt Lào, dự án phát triển hành lang Đông Tây đã mở ra nhiều triển vọng phát triển vùng BTB? 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm bài tập 3 SGK. - Nêu những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và dân cư - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. - Sưu tầm tư liệu về vùng. Tiết 26 - Bài 24: Vïng b¾c trung bé (tiếp theo) Ngày soạn: 17.11.2019 Ngày dạy: 21.11.2019 I - Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn. - Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi dẫn dắt. - Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ, - Tiếp tục hoàn thành kĩ năng sưu tầm tư liệu theo chủ đề. 3. Thái độ: - Tôn trọng các giá trị văn hóa lịch sử dân tộc của địa phương. - Có các biện pháp thích nghi với môi trường sống, tôn trọng, bảo vệ các di sản của quê hương. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ, năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ. - Nếu có điều kiện, chuẩn bị đĩa CD-ROOM Atlat Việt Nam hướng dẫn cho HS xem 1 đoạn về thành phố Huế, về Kim Liên - quê hương Bác Hồ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài học. - Sưu tầm tư liệu về các di sản của địa phương. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (3p):
  12. - Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội? - Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì? 3. Bài mới (35p): GV giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân IV. Tình hình phát triển kinh Bước 1: HS dựa vào hình 24.1 và 24.3, tranh ảnh, tế: kiến thức đã học: 1. Nông nghiệp: - So sánh bình quân lương thực đầu người của vùng BTB với cả nước. (thấp hơn bình quân cả nước, do diện tích canh tác ít, đất xấu, thường bị thiên tai). - Tiến hành thâm canh cây lương - Xác định trên bản đồ các vùng nông lâm kết hợp? thực nhưng bình quân lương thực - Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng (Phòng lũ, hạn chế theo đầu người còn thấp. cát bay, gió phơn tây nam. . .) - Phát triển mạnh nghề rừng, Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn xác lại kiến thức + trồng cây công nghiệp, chăn nuôi chỉ bản đồ. gia súc lớn, đánh bắt và nuôi Chuyển ý: trồng thuỷ sản. HĐ2: Cá nhân 2. Công nghiệp: Bước 1: HS dựa vào hình 24.2,24.3 kết hợp với kiến thức đã học: - Nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp - Ngành nào là thế mạnh của vùng? Vì sao. - Xác định vị trí trên bản đồ các cơ sở khai thác khoáng sản: Thiếc, crôm, titan đá vôi. - Giá trị sản xuất CN tăng liên - Xác định trên lược đồ các trung tâm công nghiệp, tục, chiếm 3,8% tỉ trọng CN của các ngành CN chủ yếu, nhận xét sự phân bố các cả nước. trung tâm. - Các ngành quan trọng: khai Bước 2: HS phát biểu chỉ bản đồ, GV chuẩn xác lại thác khoáng sản, vật liệu xây kiến thức. dựng, chế biến nông sản xuất Nền CN chưa tương xứng với tiềm năng do: cơ sở hạ khẩu. tầng thấp kém, hậu quả chiến tranh) - Các trung tâm CN tập trung (nêu mqh giữa tự nhiên và các trung tâm CN) ven biển. Chuyển ý: 3. Dịch vụ: HĐ3: Cặp Bước 1: HS dựa vào hình 24.3 + tranh ảnh+ sự hiểu biết: Du lịch và dịch vụ đang trên đà - Xác định trên bản đồ các tuyến đường quốc lộ 7,8,9 phát triển và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này. - Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng. Bước 2: HS phát biểu GV chuẩn xác kiến thức. + Du lịch sinh thái: Phong Nha - Kẽ Bàng. + Nghỉ dưỡng: Bãi tắm + Lịch sử: Quê Bác, Cố đô Huế V. Các trung tâm kinh tế: Bước 3: Xác định các trung tâm CN trên bản đồ. Thanh Hoá, Vinh, Huế IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): Câu 1: HS lên bảng chỉ bản đồ các điểm du lịch, các trung tâm CN Câu 2: Điền đúng sai vào câu sau:
  13. a. Diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm lớn. b. Chăn nuôi trâu bò ở miền đồi núi phía Tây.nuôi trồng đánh bắn nhiều hải sản. c. Trồng nhiều lương thực cho xuất khẩu. (s) d. Công nghiệp vật liệu sxây dựng và khai khoáng phát triển e. Ngành chế biến gỗ, cơ khí luyện kim, may mặc, CBTP có quy mô lớn (s) 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm bài tập ở TBĐ, vở bài tập. - Tiếp tục sưu tầm tư liệu về các di sản văn hóa của vùng. - Chuẩn bị trước bài mới: Vùng diên hải Nam Trung Bộ. Tiết 27 - Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Ngày soạn: 17.11.2019 Ngày dạy: 26.11.2019 I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước. - Hiểu rõ sự đa dạng và phong phú của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, tạo ra thế mạnh để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. 2. Kỹ năng: - Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng Duyên Hải miền Trung. - Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của quê hương em. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên cùng duyên hải Nam Trung Bộ. - Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ. - Các bảng số liệu SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở Bắc Trung Bộ? - Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng của vùng. 3. Bài mới (35p): * Gv giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sang 1 vùng kinh tế mới cũng có vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng với thiên nhiên phong phú và đa dạng, người dân kiên cường cần cù và sáng tạo, nhưng cũng gặp không ít khó khăn do thiên tai gây ra, đó là vùng DHNTB. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp I. Vị trí và giới hạn B1: HS dựa vào hình 25.1+ kiến thức đã học: lãnh thổ: - Xác định giới hạn và vị trí của vùng DHNTB? Vị trí 2 quần đảo
  14. Trường sa và Hoàng Sa. + HS phát biểu, chỉ bản đồ. + GV chuẩn xác lại kiến thức. Giới hạn: Kéo dài từ thành phố Đà Nẵng (dãy Bạch Mã) đến tỉnh Bình Thuận, là dãi đất hẹp ngang, trãi dài trên 6 vĩ độ từ (12033’- 160B). - Giới hạn: Từ dãy Vị trí xung quanh giáp với: Bạch Mã đến cuối tỉnh Phía tây: Lào và Tây Nguyên Bình Thuận. Phía Bắc: BTB - Vị trí; (học ở bản đồ) Phía Nam: ĐNB Phía Đông: Biển đông, có 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa và - Là cầu nối giữa BTB Trường Sa. và ĐNB, giữa Tây - Nói rõ ý nghĩa 2 quần đảo? Nguyên với Biển đông. - Kể tên các thành phố, tỉnh theo thứ tự từ Bắc vào Nam? - Rất quan trọng về an Gv treo bảng số liệu diện tích và dân số của các vùng. ninh và quốc phòng B2: Em có nhận xét gì về diện tích và dân số của vùng DHNTB với các vùng khác? (DT đứng thứ3, DS đứng thứ 6- MĐDS thấp) II. Điều kiện tự nhiên - Em hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí, giới hạn. và tài nguyên thiên Chuyển ý qua mục 2: nhiên: HĐ2: Theo nhóm Bước 1: HS dựa vào hình 25.1+ kênh chữ trong sgk + kiến thức đã học: (GV hướng dẫn màu sắc) - Cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình vùng DHNTB? - Cho biết đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng DHNTB? Tại sao khí hậu có những đặc điểm như vậy? - Phân tích các thế mạnh kinh tế biển và du lịch. - Núi gò đồi ở phía tây. - Phân tích các thế mạnh để phát triển nông nghiệp và công nghiệp? ĐB nhỏ hẹp ở phía Bước 2: Gv gọi từng nhóm đại diện- nhận xét- bổ sung. đông, bị chia cắt thành Câu 1: Quan sát BĐ ta thấy màu xanh của vùng DHNTB không rõ từng ô, bờ biển có ràng như ĐBSH và ĐBSCL và không liên tục- do các nạnh núi đâm nhiều vũng, vịnh. ngang cho nên ĐB nhỏ hẹp và bị chía cắt, có nhiều vũng vịnh, các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía tây và biển. (hs chỉ bđ các vũng vịnh) Câu 2: Khí hậu khô hạn nhất cả nước, đặc biệt là Ninh Thuận và - Khí hậu khô hạn nhất Bình Thuận: VD nhiệt độ trung bình 27 0C, lm: 925mm, độ ẩm; 77%, cả nước số ngày nắng; 325 ngày - nguy cơ sa mac hoá. Nguyên nhân hình thành sa mạc hoá ở ven biển Ninh Thuận: ít mưa, cát lấn, tác động - Thế mạnh đặc biệt về của thuỷ triều, địa hình song song với hướng gió. ĐK để làm muối. kinh tế biển và du lịch. Câu 3: Vùng nước mặn nước lợ thích hợp nuôi trồng thuỷ sản như - Thiên nhiên có sự tôm hùm, tôm sú. Trên các đảo có thể khái thác tổ yến + những điểm khác biệt giữa phía Đ du lịch. (chỉ bđ các đảo ven bờ, các bãi biển đẹp) và T. Câu 4: ĐB ven biển tuy nhỏ hẹp nhưng thích hợp việc trồng lúa, ngô, cây ăn quả. Vùng đồi gò phía tây phát triển chăn nuôi gia súc - Thường bị thiên tai, lớn. Rừng có nhiều đặc sản quý như quế, trầm hương, chim thú quí. hạn hán, lũ lut. Diện KS có cát, ti tan, vàng, đá quý. tích rừng còn ít, nguy cơ mở rộng hoang mạc. - Hỏi cả lớp: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng là vấn đề quan trọng đặc biệt. VD; vùng thường xuyên bị bão, lũ, hạn hán (trận lũ lịch sử ở QB III. Đặc điểm về dân tháng 10/2016. . .). cư và xã hội: Chuyển ý qua mục 3: HĐ3: Cặp Bước 1: HS dựa vào hình 25.1, + kiến thức đã học: - Nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa đồng bằng ven biển và vùng núi, đồi gò phía Tây.
  15. - Dựa vào bảng 25.2 so sánh các chỉ tiêu phân bố dân cư, xã hội của vùng so với cả nước; rút ra nhận xét về tình hình phân bố dân cư, xã hội của vùng DHNTB. - Cho biết vùng có những tài nguyên du lịch và nhân văn nào? (cho Hs xem h 25.2 và tranh di tích Mỹ Sơn) Bước 2: HS trả lời GV chuẩn xác lại kiến thức. - Phân bố dân cư và Câu 1: Giống như vùng BTB, đó là sự tương phản giữa phía tây và dân tộc có sự khác đông (nêu được mqh giữa địa hình và các hoạt động kinh tế) phân nhau giữa Đông và tích Bảng 25.1 Tây, đời sống các dân (Đà Nẵng có dân tộc Cơ Tu) tộc ít người còn gặp Câu 2: Các chỉ tiêu thấp hơn cả nước: MĐDS, thu nhập bình quân nhiều khó khăn. đầu người, tuổi thọ. Các chỉ tiêu cao hơn; Tỉ lệ gia tăng tự nhỉên, tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ - Tài nguyên du lịch người biết chữ, tỉ lệ dân thành thị. nhân văn: Phố cổ Hội - NX: Các chỉ tiêu phát triển dân cư và xã hội của vùng hiện còn thấp An, di tích Mĩ Sơn. so với trung bình cả nước. Mặc dù còn khó khăn nhưng tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân thành thị cao hơn trung bình cả nước.Người dân có đức tính cần cù lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác biển xa; kiên cường trong đấu tranh chống ngoại xâm và bảo về Tổ quốc Tổng kết bài: Như vậy, qua nội dung của bài học ta thấy rằng điều kiện tự nhiên cùng như dân cư và xã hội có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, song cũng còn nhiều khó khăn, tất cả những điều kiện đó ảnh hưởng đến kinh tế như thế nào ta sẽ nghiên cứu trong bài sau. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng DHNTB. - HS chỉ các vịnh, bãi biển và các địa danh được UNESCO công nhận là di sản văn hoá của thế giới trên bản đồ, - Bài tập trắc nghiệm: Chọn ý đúng trong các câu sau: Câu 1: Đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở đồi núi phía tây nhằm mục đích: A. Bảo vệ rừng đầu nguồn B. Rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch giữa đồng bằng ven biển và vùng đồi núi phía tây. C. Nâng cao dân trí và sức khoẻ cộng đồng. D. Tất cả các ý trên Câu 2: Nếu còn thời gian tổ chức trò chơi: Gọi 2 Hs: 1 HS nói các dịa danh du lịch, nhân văn, 1 HS nói thuộc tỉnh nào? em nào nói sai thay em khác. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Trả lời các câu hỏi sgk. - Làm bài tập trong tập bản đồ bài 25- trang 35 - Câu hỏi: Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp của vùng DHNTB. Tiết 28 - Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo) Ngày soạn: 17.11.2019 Ngày dạy: 28.11.2019 I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu biết về vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển, Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế, cũng như xã hội của vùng.
  16. - Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên Hải Nam Trung Bộ. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Đọc, xử lí số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền - biển và đảo, Duyên Hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên. 3. Thái độ: 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sưu tầm tư liệu về vùng, đọc trước bài học. - Máy tính bỏ túi. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? - Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây? 3. Bài mới (35p): Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân IV. Tình hình phát triển kinh Bước 1: HS dựa vào bảng 26.1 và hình 26.1+ kiến thức đã tế: học 1. Nông nghiệp: - Nhận xét tình hình chăn nuôi bò (DT chăn nuôi bò lớn, khí hậu khô thích hợp với nuôi bò) khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. (ven biển có nhiều đầm phá, khí hậu). - Cho biết tình hình trồng cây lương thưc, cây ăn quả và cây công nghiệp? - Thế mạnh chăn nuôi bò, nuôi - Xác định trên bản đồ các bãi tôm, cá (bờ biển dài có nhiều trồng và đánh bắt thuỷ sản, bãi tôm). Tại sao vùng nổi tiếng nghề làm muối, đánh bắt và chiếm 27% giá trị thuỷ sản cả nuôi trồng thuỷ sản. nước. - Cho biết vùng có khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp? - Khó khăn của nông nghiệp: đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn. quỹ đất hạn chế, đất xấu, thiên Bước 2: HS phát biểu GV chuẩn xác lại và chỉ bản đồ. tai. Chuyển ý: HĐ2: Cặp 2. Công nghiệp: Bước 1: HS dựa vào hình 26.1 và bảng 26.2 kiến thức đã học. - So sánh Sự tăng trưởng gía trị sản xuất CN của vùng so với cả nước. - Xác định các trung tâm CN, các ngành CN chủ yếu của các - Chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá trung tâm. (khu CN Liên Chiểu - ĐN, Điện Ngọc - Quảng trị sản xuất CN cả nước. Nam, Dung Quất - Quảng Ngãi (10.300 ha), khu kinh tế mở - Tốc đô tăng trưởng nhanh. Chu Lai - CN cơ khí, CBTP khá phát - Cho biết những ngành CN nào phát triển mạnh? (CBTP, làm triển. muối .)
  17. Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn xác lại kiến thức. Chuyển ý: HĐ3: Cặp/ HS dựa vào hình 26.1 cho biết: 3. Dịch vụ: Bước 1: Xác định các tuyến đường GT qua vùng, cảng biển, - Khá phát triển, tập trung ở sân bay. ĐN, Quy Nhơn, Nha Trang. - Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng. - Thế mạnh: du lịch - Nhận xét hoạt động dịch vụ của vùng Bước 2: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức. Chuyển ý: HĐ4: Cá nhân V Các trung tâm kinh tế và Bước 1: Dựa vào hình 26.1 + át lát VN vùng kinh tế trọng điểm - Xác định TP ĐN, Quy nhơn, Nha Trang. Miền Trung: - Cho biết tại sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của - Các trung tâm kinh tế: ĐN, Tây Nguyên? Nha Trang, Quy Nhơn. - Xác định các vùng của kinh tế trọng điểm miền Trung. Tầm - Vùng KT trọng điểm miền quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với Trung có vai trò chuyển dịch sự phát triển kinh tế của cả nước? cơ cấu kinh tế ở Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, Bước 2: HS phát biểu Gv chuẩn xác lại kiến thức. tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Cho HS Chỉ bản đồ các trung tâm kinh tế, các điểm du lịch nổi tiếng. - Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các tỉnh Câu 1: Thế mạnh của thuỷ sản Duyên Hải NTB là: a. Nuôi trồng thuỷ sản và làm muối. b. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.* C. Đánh bắt thuỷ sản và chế biến thuỷ sản. D. Làm muối và chế biến thuỷ sản. Câu 2: Duyên Hải NTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào? a. Phát triển hệ thống cảng biển * b. Phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. * c. Đánh bắt và chế biến thuỷ sản d. CN khai thác khoáng sản, cơ khí phát triển 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm bài tập 2 trang 99 SGK - Các bài tập ở tập bản đồ. Duyệt của tổ CM, ngày 18 tháng 11 năm 2019 TPCM Nguyễn Thị Thanh Huyền