Giáo án Địa lí 9 - Tiết 35 đến tiết 42
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 35 đến tiết 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_9_tiet_35_den_tiet_42.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 35 đến tiết 42
- Häc k× II Tiết 35 - Bài 31: vïng ®«ng nam bé Ngày soạn: 05.01.2019 Ngày dạy: 07.01.2019 I. Mục tiêu: * Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng cũng như những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đực điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kỹ năng: - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt. 3. Thái độ: - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về vùng Đông Nam Bộ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học. - Máy tính bỏ túi, vở ghi, sách giáo khoa. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (2p): - Kiểm tra sĩ số, tác phong, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (5p): - Nhận xét bài kiểm tra học kì 1. 3. Bài mới (35p): Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân I. Vị trí địa lí và giới hạn Bước 1: HS dựa vào SGK và bản đồ xác định vùng ĐNB, So lãnh thổ: sánh với các vùng đã học về diện tích. - Dựa vào hình 31.1, xác định các tỉnh và Tp vùng ĐNB. - Xác định ranh giới vùng và nêu ý nghĩa vị trí địa lí. - Tiếp giáp: Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ treo tường, GV chuẩn xác lại kiến thức. - Ranh giới: - Rất thuận lợi cho giao lưu - Bắc và ĐB giáp Tây Nguyên và DH NTB. kinh tế với ĐB S. Cửu Long, Tây và nam kề đồng bằng s. Cửu Long. Tây Nguyên, Duyên Hải MT Đông và Đông Nam giáp biển. và các nước trong khu vực GV xác định TP HCM trên bản đồ, xác định thủ đô các nước ĐNA. trong khu vực ĐNA từ đó ta thấy rằng từ Tp HCM, với khoảng cách 2 giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết các nước trong khu vực ĐNA. HĐ2: Theo nhóm II. Điều kiện tự nhiên và tài
- Bước 1: Chia các nhóm lớn và nhóm nhỏ nguyên thiên nhiên: Nh 1,2: Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng ĐNB? - Địa hình thoãi, cao trung Nh 3,4: Dựa vào hình 31.1 và bảng 31.1 + Kiến thức đã học, bình, mặt bằng xây dựng, canh giải thích vì sao ĐNB có điều kiện kinh tế biển? tác tốt. GV gợi ý: - Tìm hiểu các mặt (địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất - Đất xám, đất ba dan, khí hậu đai, ĐTV). cận xích đạo nóng ẩm, thuận - Tài nguyên KS, sinh vật biển, du lịch biển, điều kiện phát lợi trồng cao su, cà phê, hồ triển GTVT biển, trên cơ sở giải thích vì sao có thể phát triển tiêu, điều, cây ăn quả. kinh tế biển. - Biển: Khai thác dầu khí, đánh Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, Gv chuẩn xác lại kiến bắt hải sản, du lịch biển, giao thức. thông biển. HĐ3: Cả lớp Bước 1: Dựa vào h 31.1 và kiến thức đã học: - Hệ thống s. Đồng Nai có ý Xác định trên bản đồ các sông Đồng Nai, Sài Gòn, Sông Bé. nghĩa quan trọng đặc biệt đối - Nêu vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế- XH của với vùng. vùng. - Giải thích vì sao phải bảo về rừng đầu nguồn, hạn chế ô Khó khăn: nhiễm nước các dòng sông. - Rừng tự nhiên ít, nguy cơ ô - Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sản xuất và đời nhiễm môi trường. sống, nêu đề xuất. Biện pháp: Bước 2: - Bảo vệ môi trường đất liền và Đại diện các nhóm trình bày GV chuẩn xác lại kiến thức. biển. III. Đặc điểm dân cư và xã HĐ4: Theo cặp hội: Bước 1: HS dựa vào bảng 31.2, kênh chữ sgk nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng. + GV: SS các chỉ tiêu- nêu NX chung, từ đó đúc kết vai trò của dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế. + Tốc độ đô thị hoá nhanh 55,5% tỉ lệ dân thành thị, công nghiệp phát triển mạnh - nguy cơ ô nhiễm môi trường. + Các tiêu chí cao: mức thu nhập, tỉ lệ dân thành thị, tỉ lệ biết - Dân cư khá đông, nguồn lao chữ, tuổi thọ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút mạnh lao động dồi dào, lành nghề và động, chất lượng cuộc sống cải thiện, nâng cao. năng động. + Các tiêu chí thấp: tỉ lệ thất nhiệp, tỉ lệ thiếu việc làm Giải quyết tốt vấn đề việc làm, nền kinh tế phát triển, năng lực sản suất được nâng cao. Bước 2: Nêu tài nguyên du lịch lịch sử, nhân văn và vườn - Có nhiều di tích lịch sử, văn quốc gia? hoá để phát triển du lịch. + Côn Đảo, Củ Chi, Dinh Thống Nhất. + Khu dự trữ sinh quyển, rừng Sác huyện Cần Giờ là nơi ghi dấu chiến công của các đặc công nước. - Vườn quốc gia: Cát Tiên, Bù Gia Mập, Lò Gò Xa Mát, Côn Đảo. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Chỉ bản đồ vị trí và giói hạn của vùng - Chỉ các địa danh du lịch trên bản đồ - Nối ý ở câu a và b sao cho hợp lí: a. Điều kiện tự nhiên b. Thế mạnh kinh tế 1. Hải sản phong phú 2. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
- 3. Sát đường hàng hải quốc tế a. Các cây trồng thích hợp: Cao su, 4. Đất ba dan, đất xám cà phê, thuốc lá. 5. Nhiều bãi biển đẹp 6. Nguồn sinh thuỷ tôt. b. Phát triển mạnh KT biển 7. Nhiều dầu mỏ 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): Làm bài tập 2,3 sgk, bài tập ở tập bản đồ. Tiết 36 - Bài 32: Vïng ®«ng nam bé (tiếp theo) Ngày soạn: 05.01.2019 Ngày dạy: 14.01.2019 I. Mục tiêu: * Qua bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định. - Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu cộng nghệ cao, khu chế xuất. 2. Kỹ năng: - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt. 3. Thái độ: - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về kinh tế vùng Đông Nam Bộ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học. - Máy tính bỏ túi, vở ghi, sách giáo khoa. III. Hoạt động trên lớp 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ? - Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? 3. Bài mới (35p):
- Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Theo cặp IV. Tình hình phát triển Bước 1: HS căn cứ vào bảng 32.1, so sánh cơ cấu KT của kinh tế: vùng ĐNB với cả nước. Rút ra nhận xét. 1. Công nghiệp: GV: Xác định ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu KT của ĐNB rồi so sánh với cả nước. So với ngành CN ĐNB trước ngày giải phóng. Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời GV chuẩn xác lại kiến thức. - Có vai trò quan trọng, chiếm Gv gợi ý: Trước 1975 CN phụ thuộc, cơ cấu đơn giản, phân hơn một nữa cơ cấu KT vùng. bố nhỏ hẹp. CN - XD chiếm 59,3% so với cả nước Bước 2: Cá nhân: HS quan sát hình 32.1: a. Cơ cấu: đa dạng, gồm nhiều - Kể tên các ngành CN ở ĐNB. ngành quan trọng như: Khai - Sắp xếp và xác định các trung tâm CN theo thứ tự từ lớn thác dầu khí, hoá dầu, cơ khí, đến nhỏ. điện tử, công nghệ cao, CBLT- - Nhận xét sự phân bố CN ở ĐNB.Vì sao sản xuất CN tập TP, xuất khẩu hàng tiêu dùng. trung chủ yếu ở thành phố HCM (có vị trí địa lí thuận lợi, b. Phân bố: TPHCM, Biên nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao, cơ sở hạ tầng phát triển, Hoà, Vũng Tàu. chính sách phát triển luôn đi đầu, thu hút được sự đầu tư). - Cho biết những khó khăn trong phát triển CN của vùng? (Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, ô nhiễm môi trường). HĐ3: Theo nhóm 2. Nông nghiệp: Bước 1: GV cho HS khai thác kiến thức từ bản đồ, bảng thống kê. - Nhìn vào hình 32.1 hãy nêu tên các loại cây trồng chính ở ĐNB?. - Là vùng trồng cây CN quan * Nh1: Dựa vào bảng 32.2, em hãy: Nhận xét tình hình phân trọng nhất nước, đặc biệt là bố các cây CN lâu năm ở ĐNB cây cao su, cà phê, hồ tiêu, * Nh2: Tại sao cây cao su được trồng nhiều ở ĐNB? điều, mía đường, đậu tương, * Nh3: Nêu một số nét chính về ngành chăn nuôi? thuốc lá, cây ăn quả. + GV chuẩn xác lại kiến thức và bổ sung. - Cây cao su được trồng nhiều ở ĐNB vì: Vùng có lợi thế về thổ nhưỡng (đất xám, đất phù sa cổ, khí hậu - Chăn nuôi gia cầm, gia súc nóng ẩm quanh năm, địa hình tương đối bằng phẵng, chế độ theo phương pháp CN. gió ôn hoà, người dân có kinh nghiệm, có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su, thị trường - Ngoài ra vùng còn có thế mạnh về cây CN hàng năm và cây - Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ ăn quả. sản. Bước 2: GV yêu cầu cả lớp nhìn lên bản đồ xác định hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An vừa giải thích tầm quan trọng của 2 hồ chứa nước đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng. GV bổ sung thêm: Hồ Dầu Tiếng là một công trình thuỷ lợi lớn nhất, diện tích 270km 2 chứa 1,5 tỉ m3. Đảm bảo nước tưới cho tỉnh Tây Ninh, huyện Củ Chi 170 nghìn ha đất về mùa khô. Hồ Trị An: Điều tiết nước cho nhà máy điện Trị An (CS 400MW, cung cấp nước cho sản xuất NN, khu CN, đô thị tỉnh Đông Nai. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): 1. Đặc điểm nào không đúng với vùng KT ĐNB hiện nay?
- a. Cơ cấu KT công, nông nghiêp, dịch vụ khá hoàn thiện b. Chất lượng môi trường đang bị suy giảm c. Có giá trị sản xuất NN đạt 59,3% * d. Lực lượng lao động đông, trình độ kĩ thuất cao. 2. Ý nào thể hiện đúng nhất thế mạnh về cây CN ở ĐNB a. Cao su, cà phê c. Cao su, điều, hồ tiêu. b. Cà phê, cao su, điều. d. Cao su, cà phê, hồ tiêu. * 3. Ngành nào sau đây biểu hiện thế mạnh KT biển của vùng? a. Khai thác dầu khí* c. Hàng hải, du lịch b. Thể thao, giải trí đ. Thông tin, thương mại 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm câu hỏi 2,3 sgk, xem bài mới. - Bài tập ở tập bản đồ. Ký duyệt của tổ CM, ngày 07 tháng 01 năm 2019 TPCM Nguyễn Thị Thanh Huyền Tiết 37 - Bài 33: vïng ®«ng nam bé (tiếp theo) Ngày soạn: 19.01.2019 Ngày dạy: 21.01.2019 I - Mục tiêu bài học: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu dịch vụ là lĩnh vực phát triển kinh tế mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế- xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. TP Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trong điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước. - Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kỹ năng: - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ. - Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý. 3. Thái độ: - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về kinh tế vùng Đông Nam Bộ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học.
- - Máy tính bỏ túi, vở ghi, sách giáo khoa. III - Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (2p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất? - Nhờ những điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước? 3. Bài mới (35p): Hoạt động của Gv và HS Nội dng chính HĐ1. Theo cặp 3. Dịch vụ: Bước 1: Xem lại khái niệm DV trong bảng tra cứu, xem sgk xác định các ngành DV chính của vùng. - Dựa vào hình 33.1, nhận xét các chỉ tiêu DV của vùng so - Khu vực DV rất đa dạng. với cả nước? (Tỉ trọng các lọai hình dịch vụ có xu hướng - Nhìn chung các chỉ tiêu DV giảm). chiếm tỉ trọng cao so với cả - Dựa vào hình 33.1 nhận xét tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài vào nước. ĐNB so với cả nước và giải thích vì sao ĐNB có sức hút - Có sức hút mạnh nhất nguồn mạnh nhất nguồn đầu tư? đầu tư nước ngoài. * GV định hướng cho HS tập trung phân tích thế mạnh về nguồn lực, tài nguyên thiên, vị trí địa lí, cơ sở hạ tầng của ĐNB để giải thích vì sao có nguồn đầu tư lớn. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác lại kiến thức. - Gv: gợi ý vì sao có sự đầu tư mạnh: Vị trí địa lí thuận lợi , Có nhiều tiềm lực phát triển kinh tế, nền kinh tế phát triển, năng động, lao động có kỹ thuật, nhạy bén với tiến bộ - TP. HCM là: KHKT, tính năng động với nền sản xuất hàng hoá. + Đầu mối GTVT quan trọng Bước 3: Cả lớp với bản đồ hàng đầu ở ĐNB và cả nước. - Dựa vào átlát và bản đồ hãy cho biết Tp. HCM có thể đi + Là trung tâm DV lớn nhất cả đến các tỉnh (T.p) khác trong cả nước bằng những loại hình nước. GT nào? từ đó chứng minh đây là đầu mối GT quan trọng hàng đầu ở ĐNA và trong cả nước. - Xác định các tuyến du lịch từ TPHCM đi Vũng Tàu, Đà - Sự Đa dạng của các loại hình Lạt, Nha Trang, Đồng bằng sông Cửu Long có thể đi bằng kinh tế DV đã góp phần thúc phương tiện nào? đẩy KT của vùng phát triển Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn xác lại kiến thức. mạnh mẽ. HĐ3: Cá nhân/ cả lớp V. Các trung tâm kinh tế và Bước 1: Dựa vào bản đồ, xác định các trung tâm kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm. vùng. - Các trung tâm kinh tế: Tp Hồ Bước 2: GV yêu cầu HS xem hình 6.2 (trang 21 sgk) kể tên Chí Minh, Tp Biên Hòa, Đồng các vùng KT trọng điểm, xác định ranh giới vùng KT trọng Nai. điểm phía Nam, kể tên các tỉnh, Tp thuộc vùng KT trọng điểm phía Nam. (Vùng KT trọng điểm phía Nam : ĐNB + Long An.) Bước 3: Nghiên cứu lại các khái niệm vùng KT trọng điểm trong bảng tra cứu trang 156 sgk. - Xác định tầm quan trọng của T.p HCM và Biên Hoà, Vũng - Vùng KT trọng điểm phía Tàu trong vùng KT trọng điểm phía Nam. Nam có vai trò quan trọng - Dựa vào bảng 33.2, nhận xét vai trò của vùng KT trọng không chỉ với ĐNB mà còn với điểm phía Nam đối với cả nước. các tỉnh phía Nam và cả nước. Bước 4: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức.
- - Ba thành phố tạo nên 3 cực của tam giác phát triển công nghiệp ở ĐNB. - Vùng chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước. Vùng chiếm 35.1% tổng GDP, CN - Xây dựng chiếm 56,6%, giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): 1. Sắp xếp ý ở cột a và b sao cho hợp lí a. Các tỉnh, thành phố b. Vùng Bình Dương Bình Phước Đồng Nai Vùng kinh tế ĐNB Long An Bà Rịa- Vũng Tàu TP HCM Vùng KT trọng điểm phía Nam Tây Ninh 2. Điền Đ, S vào câu trả lời sau: ĐNB có những điều kiện thuận lợi đề phát triển các ngành dịch vụ: a. Vị trí thuận lợi có nhiều tài nguyên cho các dịch vụ (dầu khí, bãi biển đẹp, vười quốc gia, di tích lịch sử văn hoá) b. Có nhiều di sản thế giới. c. Có nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh. d. Cơ sở hạ tầng tương đối hiện đại và hoàn thiện. đ. Có nhiều đô thị lớn đông dân. e. Là nới thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước. ( S: b,d; D: a,c,đ,e) 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): Làm câu hỏi 1,2 và bài tập 3 sgk. Soạn bài mới thực hành. Tiết 38 - Bài 34: thùc hµnh: Ph©n tÝch mét sè ngµnh c«ng nghiÖp Träng ®iÓm ë ®«ng nam bé Ngày soạn: 19.01.2019 Ngày dạy: 28.01.2019 I. Mục tiêu: * Học sinh cần: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Có kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn. 3. Thái độ: - Tự đánh giá được một số ngành công nghiệp trọng điểm của vùng và vai trò của vùng trong phân công lao động cả nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ.
- II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về kinh tế vùng Đông Nam Bộ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, vở thực hành, Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (2p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? - Tại sao tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? 3. Bài mới (35p): HĐ1: Cả lớp Bước 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 34.1, sau đó hỏi: Thế nào là ngành CN trọng điểm? Có bao nhiêu ngành CN trọng điểm? Sắp xếp theo thứ tự các ngành theo tỉ trọng từ lớn đến bé so với cả nước. Gv cho HS nêu được mối liên hệ KT giữa các vùng trọng điểm ĐNB với các vùng trọng điểm phía Nam. Bứơc 2 cho HS nêu lựa chọn nên chọn loại biểu đồ nào? tại sao lại chọn loại biểu đồ đó? GV nêu kết luận: vẽ biểu đồ hình cột Bước3 : Thực hiện Gọi 1 HS khá lên bảng vẽ, cả lớp làm theo sự chỉ dẫn của GV HĐ2: Nhóm Bước1: - Các nhóm nghiên cứu kĩ câu a,b,c,d và tìm cách trả lời theo gợi ý của Gv. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, nếu chưa hoàn chỉnh thì nhóm bổ sung Bước 3: GV chuẩn xác lại kiến thức. + Những ngành CN trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: Năng lượng, CBTP + Những ngành CN trọng điểm sử dụng nhiều lao động: Dệt may, CBTP. + Những ngành CN trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao: Năng lượng, cơ khí, điện tử. . . + Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển CN của cả nước: - Là vùng có ngành CN phát triển nhất nước. - Một số sản phẩm chính của ngành CN dẫn đầu trong cả nước. * Khai thác dầu thô chiếm 100% tỉ trọng của cả nước * Động cơ đieden chiếm 77,8% tỉ trọng so với cả nước. * Điện XN chiếm 47,3% tỉ trọng so với cả nước. Kết luận: ĐNB có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng KT trọng điểm phía Nam và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ CN cả nước. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): Kiểm tra bài làm của HS tại lớp. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): Tiếp tục hoàn thành bài thực hành, soạn bài mới: đánh giá những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưuởng đến sự phát triển kinh tế? Kí duyệt của tổ CM 21/01/2019 TPCM Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Tiết 39 - Bài 35. vïng ®ång b»ng s«ng cöu long Ngày soạn: 10.02.2019 Ngày dạy: 13.02.2019 I. Mục tiêu bài học: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và ý nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực - thực phẩm lớn nhất cả nước. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú, đa dạng; người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng Bằng sông Cửu Long (còn gọi là miền Tây Nam Bộ) thành vùng kinh tế động lực. - Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng Bằng sông Cửu Long. - Sử dụng bản đồ và lược đồ để khai thác tri thức của bài học. 3. Thái độ: - Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường. Tuy nhiên cũng nhận thức được những khó khăn mà vùng đang gặp phải như lũ lụt, sự xâm nhập mặn 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, tìm hiểu về vấn đề lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. - Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về vùng này. Tìm hiểu các bài hát, bài thơ nói về vùng này, các làn điệu lý của vùng. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài củ (4p): - Kiểm tra bài thực hành, thu bài để chấm. 3. Bài mới (35p): Đây là bộ phận cực nam của đất nước, vùng có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đa dạng, người dân cần cù năng động đó là điều kiện để xây dựng và phát triển một vùng kinh tế động lực. Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân I. Vị trí lí và giới hạn lãnh thổ: B1: Gv gọi HS xác định ranh giới vùng đồng bằng sông Cửu Long qua hình 6.1 và hình 35.1. - Tiếp giáp: B2: Gv gợi ý: Xác định các vùng kinh tế tiếp giáp, nước tiếp - Gồm 13 tỉnh, thành phố. giáp, vùng biển tiếp giáp, xác định các tỉnh, thành phố trực thuộc ĐB S. Cửu Long, DT, DS . HS trả lời, Gv bổ sung thêm: + Là bộ phận cực nam của đất nước, gần đường xích đạo, nằm sát vùng ĐNB. + Vị trí: 1phần phía Bắc và tây Bắc giáp CPC
- Tây nam giáp: Vịnh Thái Lan Đông Nam: Biển. Đông Bắc: ĐNB + Gồm TP cần Thơ và 12 tỉnh (SGK), Đảo lớn: Phú Quốc DT: 39734 km2, DS: 16,7 tr người (sau ĐB s. Hồng) - Thuận lợi để phát triển kinh tế B3: Thảo luận cặp: trên đất liền, kinh tế biển. - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí. - Mở rộng quan hệ hợp tác với * GV chuẩn xác lại kiến thức: các nước trong tiểu vùng s. Mê + Nằm sát vùng ĐNBlà vùng KT năng động, giáp với CPC Công. là bộ phận quan trọng trong tiểu vùng sông Mê Công. Bờ biển dài, thềm lục địa rộng, nguồn lợi đầu khí và hải sản PP. II. Điều kiện tự nhiên và tài HĐ2: Nhóm nguyên thiên nhiên: B1: Dựa vào hình 35.1, kết hợp với bản đồ, atlát, hình 35.2 cho biết: - Nh1: Nêu các loại đất chính ở đồng bằng s. Cửu Long và sự phân bố của chúng. - Nh2: Nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ỏ đồng bằng s. Cửu Long để sản xuất lương thực TP. - Nh3: Dựa vào hình 35.1, kết hợp sgk, vốn hiểu biết, nêu một số nét khó khăn chính về mặt tự nhiên của đồng bằng s. Cửu Long? 1. Thuận lợi: - Nh4: Nêu các biện pháp khắc phục, tìm hiểu kĩ biện pháp - Địa hình thấp, bằng phẳng, khí “sống chung với lũ” hậu cận xích đạo, nguồn đất, B2: Đại điện các nhóm phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến nước, sinh vật trên cạn và dưới thức. GV giải thích thêm. nước rất phong phú. + Các loại đất chính: đất phù sa do sông Tiền và sông Hậu 2. Khó khăn: bồi đắp, phù sa 1,2 tr ha, đất mặn + đất phèn 2,5 tr ha (chỉ - Đất phèn, đất mặn phân bố trên bản đồ). - Lũ lụt + Thế mạnh: Địa hình thấp 3-5 m so với mặt biển, độ dốc - Mùa khô thiếu nước, nguy cơ 1cm/km thuận lợi cho việc phát triển NN. Nằm ở phần cực xâm nhập mặn. nam của đất nước.Kh cận xích đạo có mùa mưa và mùa khô 3. Biện pháp: rõ rệt, nóng ẩm quanh năm, mưa dồi dào. Sông Mê Công - Tăng cường hệ thống thuỷ lợi. đem lại nguồi lợi lớn, kênh rạch chằng chịt. Rừng ngập mặn - Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ (giữ phù sa, ĐTV phong phú. . .) động sống chung với lũ kết hợp B3: GV hỏi: Nêu vai trò của sông Mê Công? (Cung cấp với khai thác lợi thế của lũ đồng nguồn nước tưới tự nhiên dồi dào, thuỷ sản phong phú, bồi bằng sông Cửu Long. đắp phù sa, mở rộng diện tích, Gt đường thuỷ) + Khó khăn: Thiếu nước ngọt cho Sx và sinh hoạt, nước biển xâm nhập sâu gây nhiễm mặn. rừng đặc dụng, rừng tràm U Minh dễ bị cháy. + Biện pháp: Đỗ nước ra biển Tây = kênh rạch, xây dựng các khu dân cư vượt lũ, làm nhà tránh lũ (ví dụ lũ 2000, 2011) III. Đặc điểm dân cư, xã hội: HĐ 3: Cá nhân B1: Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tình hình dân cư - xã hội ở ĐB s. Cửu long. - Là vùng đông dân cư, có nhiều Gv gợi ý: SS các chỉ tiêu của ĐB sông Cửu long với cả dân tộc có trình độ cao. nước, sắp xếp thành 2 nhóm chỉ tiêu: nhóm khá hơn và - Người dân thích ứng linh hoạt nhóm yếu hơn với cả nước, sau đó nhận xét tổng hợp. với sản xuất hành hoá B2: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức. + GV: Cao hơn: MĐDS, BQĐN, tuổi thọ - Mặt bằng dân trí chưa cao. Thấp hơn: Hộ nghèo, người biết chữ, ds thành thị.
- IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Hãy chứng minh ĐB s. Cửu Long có nhiều ưư thế về vấn đề sản xuất lương thực và thực phẩm. Câu 1: - Câu nào sau đây sai: a. Có thế mạnh về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản b. Tỉ lệ người biết chữ thấp hơn so với cả nước. c. Nhờ có hệ thống s. Tiền, s. Hậu mà đồng bằng s.Cửu Long thừa nước quanh năm. * d. Có thể khai thác lợi thế từ lũ lụt ĐB s. Cửu Long. Câu 2: Những điều kiện quan trọng nào để vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng kinh tế động lực: a. Vị trí địa lí thuận lợi b. Nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng c. Người lao động cần cù, năng động, thích ứng với đổi mới. d. Tất cả cá ý trên đều đúng. * Câu 3: Những khó khăn chính về mặt tự nhiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là: a. Diện tích đất phèn, mặn lớn. b. Bị lũ lụt hàng năm vào mùa mưa c. Thiếu nước ngọt về mùa khô. d. Tất cả các câu trên đều đúng.* 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm câu hỏi 2.3 trang 128 sgk vào vở bài tập, soạn bài mới. - Làm các bài tập ở tập bản đồ. Tiết 40 - Bài 36: Vïng ®ång b»ng s«ng cöu long (tt) Ngày soạn: 10.02.2019 Ngày dạy: 20.02.2019 I. Mục tiêu: * Sau bà học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực - thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng. 2. Kỹ năng: - Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi. - Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. 3. Thái độ: - Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài và chuẩn bị trước bài học. - Sưu tầm một số trnh ảnh, tư liệu về vùng. III. Hoạt động trên lớp:
- 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học. 2. Kiểm tra bài củ (4p): - Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng Bằng sông Cửu Long. - Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng Bằng sông Cửu Long. 3. Bài mới (35p): Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính HĐ1: Nhóm IV. Tình hình phát triển kinh tế Bước 1: 1. Nông nghiệp: - Nh1: HS căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐB S.Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc SX lương thực ở ĐB này. - Nh2: Dựa vào bản đồ hãy nêu tên các tỉnh trồng lúa chủ yếu ở ĐB. - Nh3: Dựa vào sgk, tranh ảnh, tìm hiểu vấn đề trồng cây ăn quả và nghề nuôi vịt đàn, nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. - Nh4: Giải thích tại sao Đb s. Cửu Long có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ. Gv chuẩn xác lại kiến thức. - Giữ vai trò hành đầu trong việc bảo Gv bổ sung: vai trò của nghề rừng. đảm an toàn lương thực cũng như + ý nghĩa của sx lương thực: Trong cơ cấu cây lương thực phẩm của cả nước. thực, lúa là cây trồng chủ đạo đóng góp 72-75% gía trị - Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% cả gia tăng ngành trồng trọt. Là vùng trọng điểm sản xuất nước. lương thực lớn nhất của toàn quốc, giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực. - Sản lượng lúa chiếm 51,4 % cả + Các tỉnh SL lúa lớn nhất: An Giang (2,45triệu tấn) nước. Đồng Tháp (2,15 triệu tấn), Kiên Giang (2,56 triệu tấn) - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất + Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước (xoài, nước ta. dừa ), nuôi vịt đàn. + Vùng biển rộng và ấm quanh năm, nhiều cá, tôm. - Tổng lượng thuỷ sản chiếm hơn Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên 50% cả nước. và thức ăn nuôi tôm trên các vùng ngập mặn. Lũ hành năm ở S.Mê Công đem lại nguồn thủy sản, - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh. lượng phù sa lớn. Nguồn thức ăn phong phú từ ngành trồng trọt, tập quán - Nghề trồng rừng có vị trí quan nuôi cá bè, cá tra. trọng. Thị trường (. . .) B3: Nêu vai trò của nghề rừng (rừng ngập mặn)? (bảo vệ môi trường sinh thái, nơi sinh sống của các loài TV và ĐV nguồn sinh sống của người dân xung quanh, giữ phù sa, ngăn sự công phá của nước biển. . .) HĐ2: Cá nhân 2. Công nghiệp: Bước 1: Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vì sao ngành chế biến LT-TP chiếm tỉ trọng cao hơn cả? Bước 2: Quan sát hình 36.2, xác định các thành phố, thị - Công nghiệp chiếm 20% tổng GDP xã có cơ sở CN chế biến LT-TP. trong toàn vùng. Gv: Ngành chế biến LT-TP chiếm tỉ trọng cao là nhờ - Ngành CN chế biến LT-TP quan nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành này từ sản trọng nhất.
- xuất nông nghiệp. 3. Dịch vụ: HĐ 3: cả lớp Bước 1: Hỏi; Vì sao khu vực dịch vụ ĐB s. Cửu Long chủ yếu là các ngành xuất nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch? Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của vận tải đường thuỷ trong sản xuất và đời sống.HS thiết kế một tua du lịch từ TPHCM về ĐB s. Cửu Long. - Nêu tiềm năng du lịch? (Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo, chất lượng và khả năng cạnh tranh còn - Gồm các ngành chủ yếu: xuất, nhập hạn chế) khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch. Bước 2: HS trình bày, Gv chuẩn xác lại kiến thức. HĐ4: Cả lớp V. Các trung tâm kinh tế: Bước 1: GV cho HS nhìn bản đồ kinh tế trên bảng, xác định các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên. Đó là những trung tâm kinh tế chính trong vùng. Giải thích vì sao Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà ĐB s.Cửu Long (Vị trí địa lí, không xa thành phố HCM, Mau là trung tâm kinh tế lớn nhất vai trò của cảng Cần Thơ, trường ĐH Cần Thơ, khu CN vùng. Trà Nóc). Bước 2: GV bổ sung. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): 4. Chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Nguồn tài nguyên tự nhiên có giá trị thiết thực phục vụ cho đời sống và sản xuất hàng ngày của ĐB s. Cửu Long là: a. Đá vôi, than bùn c. Thuỷ sản nước ngọt và nước lợ b. Các loại bò sát và chim d. Rừng ngập mặn * 2. Trở ngại lớn nhất của việc cải tạo tự nhiên ở ĐB s. Cửu Long để phát triển NN là: a. Nạn thiếu nước ngọt về mùa khô b. Tình trạng lũ ngập sâu và kéo dài về mùa mưa c. Diện tích đất ngập mặn và nhiểm phèn trên 50% d. Câu a và b đúng. * 3. Thế mạnh của du lịch ĐB s. Cửu Long a. Du lịch miệt vườn c. Du lịch sinh thái b. Du lịch sông nước d. Tất cả đúng * 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Trả lời các câu hỏi sgk vào vở bài tập, làm các bài tập ở tập bản đồ. - Xem trước bài thực hành, chuẩn bị máy tính, bút chì màu, thước, tập bản đồ. Tiết 41 - Bài 37: thùc hµnh: VÏ vµ ph©n tÝch biÓu ®å vÒ t×nh h×nh s¶n xuÊt Cña ngµnh thuû s¶n ë ®ång b»ng S«ng cöu long Ngày soạn: 10.02.2019 Ngày dạy: 27.02.2019 I. Mục tiêu bài học: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ, hải sản.
- - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi. 3. Thái độ: - Liên hệ với thực tế ở hai vùng Đồng Bằng lớn của đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị bản đồ treo tường về địa lí tự nhiên, hoặc về kinh tế vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, vở thực hành, Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (2p): 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Nêu những điều kiện tự nhiên thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước? - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long? 3. Bài mới (25p): Gv vào bài: Các em đã biết ĐB s. Cửu Long là vùng trọng điểm Sx LT - TP, đây còn là vùng Sx và xuất khẩu nhiểu thuỷ sản. Để hiểu rỏ hơn về ngành này, chúng ta làm bài thực hành về tình hình sản xuất thuỷ sản của ĐB s. Cửu Long. HĐ 1: Cả lớp HS nghiên cứu bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập. GV hỏi: Để làm được bài tập này chúng ta cần có những công đoạn nào? (Xử lí số liệu: chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối, sau đó vẽ biểu đồ). GV yêu cầu HS các nhóm tính, sau đó HS điền vào số liệu ở bảng sau: Sản lượng thuỷ sản năm 2002 (%) Loại ĐB sông Cửu Long ĐB sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41,5 4,6 100 Cá nuôi 58,4 22,8 100 Tôm nuôi 76.8 3,9 100 HĐ2: Làm việc cá nhân GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ biêủ đồ (vẽ biểu đồ hình cột), các HS khác vẽ biểu đồ vào vỡ. HĐ3: Theo nhóm Nh 1: Câu a Nh 2: Câu b Nh 3: Câu c HS trình bày kết quả, Gv chuẩn xác lại kiến thức. Gv gợi ý thêm Câu a: - Về tự nhiên: mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, các bãi cá, bãi tôm rộng lớn. Khí hậu cận xích đạo, giàu nguồn thức ăn. - Về dân cư: Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản. - Cơ sở chế biến rông. - Thị trường được mỏ rộng. Câu b. Có nhiều bãi tôm trữ lượng lớn. - Hình thức nuôi tôm đa dạng. - Vùng có trên 70 loại tôm, trong đó có nhiều loại tôm quý (tôm he, tôm hùm). - Dân cư có kinh nghiệm, CNCB phát triển, thị trường rộng.
- Câu c. Cơ sở vất chất kĩ thuật còn hạn chế, đặc biệt là tàu hiện đại để đánh bắt xa bờ. - CNCB chưa tương xứng với nhu cầu. - Sản phẩm chế biến chưa có sức cạnh tranh trên thị trường. - Thiên tai thường xảy ra (gió bão, dịch bệnh) - Chưa chủ động được nguồn giống, chất lượng sản phẩm chưa cao (dư lượng hoá chất), thị trường biến động. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Cho HS đánh giá kết quả của nhau sau bài học. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Học và soạn đề cương từ tiết 35 để tiết sau ôn tập. Tiết 42. «n tËp Ngày soạn: 10.02.2019 Ngày dạy: 06.03.2019 I. Mục tiêu bài học: * Sau bài hoc, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được: + Tiềm năng phát triển kinh tế của ĐNB và ĐB s. Cửu long. + Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, những tồn tại và giải pháp khắc phục. + Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế 2 vùng. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng so sánh, phân tích biểu đồ, vẽ biểu đồ hình cột, hình tròn. 3. Thái độ: - Thấy được lợi thế và tầm quan trọng của 2 vùng kinh tế phía nam trong phát triển chung của đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các phiếu học tập. - Các bản đồ: tự nhiên, kinh tế, hành chính Việt Nam hoặc vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Át lát, vở bài tập, xem lại các bài đã học về 2 vùng Đông Nam Bộ và Đb S. Cửu Long. III. Các hoạt động trên lớp 1. Ổn định tổ chức (2p): 2. Kiểm tra bài cũ (5p): Kiểm tra việc hoàn thành bài thực hành của HS 3. Bài mới (35p): - GV kiểm tra nội dung ôn tập của HS - Hệ thống hoá kiến thức từ bài 31- 37 - Vẽ thành thạo biểu đồ hình cột, tròn. HĐ1: Cá nhân 1. Gọi Hs lên bảng xác định vị trí giói hạn của 2 vùng. Nêu rõ ý nghĩa của vị trí địa lí. 2. Cho HS tự sắp xếp tên các tỉnh của từng vùng, của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. HĐ2: Nhóm Nhóm 1:
- 1. Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm CN của ĐNB, chức năng chuyên ngành từng trung tâm? tại sao CN của vùng ĐNB phát triển mạnh. 2. Kể tên các cây trồng và vật nuôi của vùng ĐNB. Thế mạnh trong sản xuất NN của vùng là gì? Dựa trên điều kiện nào? 3. Tại sao ĐNB có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài. Xác định các tuyến GT xuất phát từ TPHCM? Nhóm 2. 1.Thế mạnh trong SX NN của ĐB S. Cửu Long được dựa trên điều kiện tự nhiên gì? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB này. 2.Tại sao ngành CB LT-TP ở ĐB S. Cửu Long phát triển mạnh. 3.Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò gì trong phát triển kinh tế- xã hội của ĐNB và ĐB s. Cửu Long? Nhóm 3: Cử 2 HS lên bảng vẽ 2 loại biểu đồ khác nhau HS thứ nhất làm bài tập 1 trang 134 sgk. HS thứ 2 làm bài tập 3 trang 123 sgk. Nhóm 4: Chia thành 3 nhóm nhỏ để hoàn thành bảng(trống) sau : Vùng Đông Nam Bộ Đồng bằng sông cửu Long Các yếu tố Vị trí giới hạn Khí hậu cận xích đạo nóng, ẩm, Đất phù sa chiếm diện tích lớn. Điều kiện tự nhiên và đất ba dan, đất xám, thềm luc địa Rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, tài nguyên thiên nhiên rộng, nông, biển ấm, nhiều dầu nóng ẩm quanh năm, nguồn thuỷ khí sản lớn nhất toàn quốc. Dân khá đông, có mức sống cao Mặt bằng dân trí chưa cao. Thích Dân cư xã hội nhất, đội ngũ lao động năng ứng linh hoạt với sản xuất hàng động, linh hoạt. hoá. Chế biến TP, sản xuất hàng tiêu Chế biến LT-TP Công nghiệp dùng, dầu khí, công nghệ cao. Thế mạnh: cây CN, cây ăn quả, Thế mạnh cây LT, cây ăn quả, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. nuôi vịt đàn, nuôi trồng và đánh Nông nghiệp bắt thuỷ sản, xuất khẩu gạo, thuỷ sản, hoa quả. Phát triển mạnh, đa dạng Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du Dich vụ lịch. Tp.HCM. Biên Hoà, Vũng Tàu. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Các trung tâm kinh tế Cà Mau Bước 2: Các nhóm làm việc và chuẩn bị cử người lên báo cáo. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Gv chuẩn xác lại kiến thức. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - GV cùng HS đánh giá cho điểm kết quả làm việc của từng nhóm. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Ôn tất cả các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết Kí duyệt của tổ CM 11/02/2019