Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022

docx 44 trang Hải Hòa 08/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022

  1. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Viết bảng con: Trời xanh, mái trường, bay lượn, dòng suối. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Tác giả tả những hình ảnh và âm - Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt thanh nào trên sông Hương? nước, tiếng lanh canh của thuyền chài b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu. + Trong đoạn văn những chữ nào - Chữ Cuối, Đầu, Phía phải viết hoa vì là chữ phải viết hoa? Vì sao? đầu câu và Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì là danh từ riêng. + Những dấu câu nào được sử dụng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm. trong đoạn văn? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - Buổi chiều, yên tĩnh, thuyền chài, lạ lùng, tre - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. trúc, vắng lặng, 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác đoạn chính tả. 12
  2. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Lắng nghe. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: - Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ooc); giải đúng câu đố. - Viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (trâu, trầu, trấu). *Cách tiến hành: 13
  3. Bài 2a: Làm việc nhóm đôi - Chia sẻ trước lớp - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. tập 2. - Tổ chức cho học sinh làm theo - Thảo luận N2. nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào phiếu HT. - Mời đại diện các nhóm đọc to kết - Chia sẻ kết quả. quả. - Thống nhất kết quả- Báo cáo + Con sóc; + Mặc quần soóc + Cần cẩu móc hàng; + Kéo xe rơ-moóc - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, - Nhận xét tuyên dương. Bài 3a: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập. tập 3a. - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu - Lớp thực hiện theo nhóm. học tập. - Yêu cầu các nhóm chia sẻ trước - Học sinh chia sẻ bài làm trước lớp. lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. - Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng. - Giáo viên nhận xét bài làm học - Đọc lại kết quả đúng. sinh. *Gv lưu ý cho học sinh khi đọc viết l/n: lúc, lên, niên lại. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về cảnh đẹp quê hương đất nước và tự luyện chữ cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: 14
  4. CẢNH ĐẸP NON SÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười. - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa. Học thuộc 2 - 3 câu ca dao trong bài. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh, - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bải vệ những cảnh đẹp đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: Quê hương tươi đẹp. - Nêu nội dung bài hát. - Giáo viên kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu - Học sinh lắng nghe. ý học sinh đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông. b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp thơ kết hợp luyện đọc từ khó từng dòng thơ trong nhóm. 15
  5. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh, ) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: khổ thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó: Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/ Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh.// Đường vô Xứ Nghệ/ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.// Hải Vân/ bát ngát nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững/ đứng trong vịnh Hàn.// Đồng Tháp Mười/ cò bay thẳng cánh/ Nước Tháp Mười/ lóng lánh cá tôm.// - Đọc phần chú giải (cá nhân). - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ la đà, nghìn trùng. d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 3 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) 16
  6. *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Kể tên những vùng trong mỗi câu ca - Học sinh trả lời. dao? + Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh - Học sinh trả lời. đẹp gì? + Theo em, ai đã tô điểm cho non sông - Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non ta ngày càng đẹp hơn? sông ngày càng đẹp hơn. *Giáo viên kết luận: Bài đọc nói về vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta. Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, mỗi người phải biết ơn cha ông, quý trọng và giữ gìn đất nước với những cảnh đẹp rất đáng tự hào 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc lòng 6 câu ca dao. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - 1 học sinh đọc lại toàn bài đọc (M4). - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng câu thơ. câu thơ. - Thi đọc thuộc lòng. - Các nhóm thi đọc tiếp sức các câu ca dao. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng câu ca dao theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). - Thi đọc thuộc lòng toàn bài đọc (M3, M4). - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài đọc. Tìm các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ viết về cảnh đẹp quê hương đất nước. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết một đoạn văn ngắn (vẽ tranh) về một cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Luyện đọc trước bài: Người con của Tây Nguyên. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: 17
  7. TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán. Có kĩ năng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: Điền đúng, điền nhanh: - Học sinh tham gia chơi. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua điền vào chỗ chấm: 7 gấp lên 4 lần được 7 gấp lên 6 lần được 6 gấp lên 5 lần được 6 gấp lên 8 lần được - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh nắm được cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. * Cách tiến hành: *Giới thiệu bài toán. - Giáo viên gọi học sinh nêu bài toán. - Học sinh nêu bài tập, học sinh khác chú ý nghe. - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích - Học sinh trao đổi nội dung bài, thống nhất bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ. vẽ sơ đồ. - Học sinh cùng tiến hành vẽ sơ đồ. + Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần - Dài gấp 3 lần. đoạn thẳng CD? + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng - Thực hiện phép tính chia: 6 : 2 = 3. AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD? - Học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên gọi học sinh lên giải. - 1 học sinh lên giải, chia sẻ cách bài làm. 18
  8. Bài giải: Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần - Giáo viên nêu: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. + Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần - Ta lấy số lớn chia cho số bé. số bé ta làm thế nào? * Giáo viên chốt kiến thức về cách so - Nhiều học sinh nhắc lại. sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm BT về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên gợi ý cho học sinh làm bài: + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? + Bước 2: Làm gì tiếp theo? - Đếm số hình tròn màu xanh, trắng. - Tổ chức cho học sinh làm bài theo - So sánh bằng cách thực hiện phép chia. cặp theo hình thức một bạn hỏi, bạn kia - Học sinh làm bài theo cặp đôi. trả lời và ngược lại. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) 6 : 2 = 3 (lần) b) 6 : 3 = 2 (lần) - Tỏ chức cho học sinh nhận xét. c) 16 : 4 = 4 (lần) Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh nhận xét. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: Bài giải: Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : 5 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần - Tổ chức cho học sinh nhận xét. *Giáo viên củng cố về cách giải bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài 3: (Cá nhân – Lớp) - Giáo viên cho học sinh nêu và phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em. - Cho học sinh lên chia sẻ cách làm bài. 19
  9. - Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài giải: Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là: Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng 42 : 6 = 7 (lần) yêu thích học toán) Đáp số: 7 lần - Giáo viên hỗ trợ học sinh còn vướng - Học sinh tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn măc, kiểm tra, đánh giá riêng từng em. thành. a) Chu vi hình vuông MNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm) b) Hình tứ giác ABCD là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Góc Thư viện lớp mình có 8 quyển truyện ngụ ngôn và 24 quyển truyện cười. Hỏi số quyển truyện cười gấp mấy lần số quyển truyện ngụ ngôn? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Năm nay Minh 8 tuổi. Tuổi của ông hơn tuổi Minh 64 tuổi. Hỏi tuổi của ông gấp mấy lần tuổi Minh? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 58: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết thực hiện “gấp 1số lên nhiều lần”. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về dạng bài gấp một số lên nhiều lần. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4. - Học sinh: Sách giáo khoa. 20
  10. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: - Học sinh tham gia chơi. + Mỗi bông hoa có chứa một bài toán có liên quan đến kiến thức đã học của tiết trước. + VD: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: - Biết thực hiện “gấp 1số lên nhiều lần”. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. * Cách tiến hành: Bài 1: Cặp đôi – Lớp - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi - Học sinh chia sẻ: cặp đôi (miệng) rồi chia sẻ trước lớp: Một + 18 : 6 = 3 (lần) ; 18m dài gấp 3 lần 6m. bạn hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại + 35 : 5 = 7 (lần); 35 kg nặng gấp 7 lần 5 kg. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: lúng túng. Bài giải: Số con bò gấp số con trâu số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số : 5 lần - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: Cá nhân – Lớp - Học sinh tự làm bài cá nhân. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Chia sẻ kết quả trước lớp: - Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ kết quả Bài giải : trước lớp. Số kg cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là: 21
  11. 127 x 3 = 381 (kg) Cả hai thửa ruộng thu hoặch được là: 127 + 381 = 508 (kg) Đáp số : 508 kg cà chua - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp - 2 học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu. - Làm phép tính trừ. + Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? - Làm phép tính nhân. + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Học sinh làm bài theo yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá -Trao đổi bài với bạn bên cạnh. nhân. - Chia sẻ bài trước lớp: Số lớn 30 42 42 70 Số bé 5 6 7 7 Số lớn hơn số bé 25 36 35 63 bao nhiêu đơn vị? Số lớn gấp mấy lần 6 7 6 10 số bé? - Vài học sinh nêu lại kết quả. - Học sinh nhận xét. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân 8. Áp dụng làm bài tập sau: Mai có 12 quyển vở. Linh có 6 quyển vở. Hỏi số vở của Mai gấp mấy lần số vở của Linh? 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ và giải bài tập sau: Trên sân có 8 con gà trống. Số gà mái gấp 2 lần số gà trống. Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 22
  12. - Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái. Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). - Tiếp tục học về cách so sánh (biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện về các từ chỉ hoạt động, trạng thái; kĩ năng so sánh. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1; phiếu học tập bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - Học sinh tham gia chơi. - 2 học sinh lên bảng viết một câu có sử dụng biện pháp so sánh. - Kết nối kiến thức. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái. Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). - Tiếp tục học về cách so sánh (biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3). *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. - Một em nêu yêu cầu bài tập1. - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh làm bài tập vào vở rồi chia sẻ cặp đôi. - Mời 1 học sinh lên làm trên bảng. - Một học sinh lên làm trên bảng. - Chia sẻ cách làm: + Từ chỉ hoạt động (chạy, lăn) + Hình ảnh so sánh (chạy như lăn tròn) - Lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét chung. 23
  13. Bài 2: (Cặp đôi - Lớp) - Một em đọc bài tập 2. - Yêu cầu một em đọc đề bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Lớp hoàn thành bài tập (N2). - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào phiếu học tập. - Hai em đại diện 2 nhóm lên bảng chia - Mời 2 em đại diện lên bảng làm vào tờ sẻ cách làm, thống nhất kết quả: phiếu lớn. - Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét. Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động a) Con trâu đen (chân) đi như đập đất b) Tàu cau vươn như (tay) vẫy c) Xuồng con - đậu (quanh thuyền lớn) như nằm (quanh bụng mẹ) - húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi (bú tí) Bài 3: Trò chơi “Thi nối nhanh” - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nối - Học sinh tham gia chơi. các từ ngữ ở cột A với cột B để ghép thành Đáp án: câu. + Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông. + Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả + Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh. + Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Đặt câu với từ: Viết bài, chạy nhảy. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết đoạn văn ngắn kể về gia đình mình có sử dụng từ chỉ hoạt động, trạng thái. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA H 24
  14. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa H. - Viết đúng, đẹp tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình cảm quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa H, N, V viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Nhận xét kết quả luyện chữ của học sinh - Học sinh viết: Ông Gióng, Thọ Xương. trong tuần qua. Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - H, N, V. - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Học sinh viết bảng con: H, N, V. 25
  15. - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Hàm Nghi. - Học sinh đọc từ ứng dụng. => Hàm Nghi là tên một ông vua nước ta, ông làm vua khi 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? - 2 chữ: Hàm Nghi. + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - Chữ H, N, g, h cao 2 li rưỡi, chữ a, m, i chiều cao như thế nào? cao 1 li. - Viết bảng con. - Học sinh viết bảng con: Hàm Nghi. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng. => Giải thích: Câu ca dao tả cảnh thiên - Lắng nghe. nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. cao như thế nào? - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa H. + 1 dòng chữa V, N. + 1 dòng tên riêng Hàm Nghi. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 26
  16. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về địa danh, cảnh đẹp của quê hương, đất nước ta và luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8. - Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 8. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1,2,3), 2 (cột 1,2,3), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “Điền đúng, điền - Trưởng ban học tập điều hành: nhanh” + Nêu 1 số phép tính trong bảng nhân 8. + Học sinh dưới lớp điền kết quả nhanh, đúng. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 27
  17. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Mục tiêu: Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8. *Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn lập bảng chia 8 - Giáo viên định hướng cho học - Học sinh quan sát các chấm tròn trong sách giáo sinh. khoa. - Trao đổi theo cặp, lập bảng chia 8. - TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ cách lập bảng chia 8 trước lớp. + Yêu cầu các bạn lấy 1 tấm bìa - Học sinh lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. có 8 chấm tròn. + 8 lấy 1 lần còn mấy? - 8 lấy 1 bằng 8. - Viết 8 x 1 = 8. + Lấy 8 chấm tròn chia theo các - Được 1 nhóm. nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Nêu 8 chia 8 được 1 - Học sinh đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS). Viết: 8 : 8 = 1 - Tiếp tục cho các bạn lấy 2 tấm - Học sinh lấy 2 tấm nữa. nữa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. + 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? - 8 lấy 2 lần bằng 16. Viết: 8 x 2 = 16 + Lấy 16 chấm tròn chia thành - 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm 8 chấm tròn thì được 2 nhóm. tròn thì được mấy nhóm? Nêu: 16 chia 8 được 2 - Nhiều học sinh đọc. Viết: 16 : 8 = 2 - Yêu cầu học sinh nêu công thức - Học sinh tự lập phép tính còn lại. nhân 8 rồi học sinh tự lập công - Đọc đồng thanh bảng chia 8. thức chia 8. Việc 2: HTL bảng chia 8: + Nhận xét gì về số bị chia? - Đây là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8. + Nhận xét kết quả? - Lần lượt từ 1-10. - Tổ chức cho học sinh học thuộc - Thi HTL bảng chia 8. bảng chia 8. - Học sinh đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân. - Học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia 8. * Giáo viên nhận xét. 2. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8). * Cách tiến hành: 28
  18. Bài 1 (cột 1,2,3): Trò chơi “Truyền điện” - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nêu kết nối tiếp nhau nêu kết quả. quả: 24:8=3 16:8=2 56:8=7 40:8=5 48:8=6 64:8=8 32:8=4 8:8=1 72:8=9 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2 (cột 1,2,3): (Cá nhân - Lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nêu kết bài rồi nối tiếp chia sẻ kết quả. quả: 8x5=40 8x4=32 8x6=48 40:8=5 32:8=4 48:8=6 40:5=8 32:4=8 48:6=8 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học - Học sinh làm cá nhân. sinh còn lúng túng. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Chiều dài của mỗi mảnh vải là 32 : 8 = 4 (m) Đáp số: 4m vải - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt kết quả. Bài 4: (Cặp đôi - Lớp) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh tự làm bài cá nhân. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ - Chia sẻ kết quả trước lớp: kết quả trước lớp. Bài giải: Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4 (mảnh) Đáp số: 4 mảnh vải Bài 2 (cột 4): (BT chờ - Dành cho - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn đối tượng hoàn thành sớm) thành: - Giáo viên kiểm tra, đánh giá 8x3=24 riêng từng em. 24:8=3 24:3=8 29
  19. 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Lớp 3A có 32 học sinh, chia đều thành 8 nhóm để thảo luận. Hỏi mỗi nhóm thảo luận có bao nhiêu học sinh? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Năm nay mẹ Hoa 32 tuổi. Tính tuổi của Hoa hiện nay biết tuổi mẹ Hoa gấp 8 lần tuổi Hoa? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): CẢNH ĐẸP NON SÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính tả 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sông”. Trình bày đúng các câu thơ lục bát, thể song nhất. - Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch (BT2a). 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. - Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu thơ. - Kĩ năng trình bày bài thơ khoa học. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30
  20. 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Quê hương tươi đẹp”. - Nêu nội dung bài hát. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: Một số học sinh thi tìm và viết tiếng có chứa âm đầu là ch/tr. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 4 câu ca dao một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Các câu ca dao đều nói lên điều gì? - Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp của non sông đất nước ta. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Bài chính tả có những tên riêng nào? - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia + 3 câu ca dao thể lục bát được trình Định, Đồng Nai, Tháp Mười. bày thế nào? - Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 1 ô. + Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế Dòng 8 chữ sát lề ô vở. nào? - Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô. + Những từ nào trong bài chính tả cần - Bắt đầu viết vào ô thứ ba. viết hoa? - Những tên riêng trong bài: Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, + Giữa hai câu ca dao ta viết như thế Tháp Mười. nào? - Giữa hai câu ca dao để cách ra 1 dòng. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu các từ: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học nước chảy, sinh viết. - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả “Cảnh đẹp non sông” (viết 4 câu ca dao cuối bài). *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu của mỗi câu thơ 6 chữ viết hoa lùi vào 2 ô. Chữ đầu của mỗi câu thơ 8 chữ viết hoa lùi vào 1 ô , quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho 31
  21. đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ cho các bạn soát bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp Bài 2a: - Vài học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Cả lớp làm bài vào vở rồi trao đổi cặp đôi. - 2 học sinh lên bảng làm và chia sẻ cách làm bài. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt kết - Lớp nhận xét. quả. - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Đáp án: Cây chuối – chữa bệnh – trông - Gọi 2 học sinh đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các câu thơ, ca dao, lục bát hoặc bài hát nói về quê hương đất nước và tự luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: 32
  22. TIẾT 60: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh đọc thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán có một phép chia 8. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 8. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1,2,3), 2 (cột 1,2,3), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa. Bảng kẻ sẵn hình BT4. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên - Học sinh tham gia chơi. đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả: 8x8 32:4 40:8 72:8 8x6 56:8 - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Học sinh đọc thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán có một phép chia 8. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1,2,3): Trò chơi “Xì điện” - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh nối tiếp nêu kết quả: nối tiếp nhau nêu kết quả. 8x6=48 8x7=56 8x8=64 48:8=6 56:8=7 64:8=8 16:8=2 24:8=3 32:8=4 16:2=8 24:3=8 32:4=8 - Học sinh rút ra kết luận thông qua kết quả: a) Lấy thương chia cho thừa số này thì kết quả là thừa số kia. b) Lấy số bị chia chia cho thương thì kết quả là số chia. 33
  23. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2 (cột 1,2,3): (Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh chia sẻ theo cặp đôi: làm bài cặp đôi rồi chia sẻ trước 32:8=4 24:8=3 40:5=8 lớp: Mọt bạn hỏi, bạn kia trả lời 42:7=6 36:6=6 48:8=6 và ngược lại. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 - Học sinh làm cá nhân. – 10 em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ - Chia sẻ kết quả trước lớp: kết quả trước lớp. Bài giải: Số thỏ còn lại là: 42 – 10 = 32 (con) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi sinh còn lúng túng. chia sẻ trước lớp kết quả: a) Chia nhẩm: 16 :8 =2 (ô vuông) b) Chia nhẩm: 24 : 8 = 3 (ô vuông) Bài 2 (cột 4): (Bài tập chờ - Dành - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn cho đối tượng hoàn thành sớm) thành: 16:8=2 48:6=8 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Có 32 cây tùng được trồng đều thành 8 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu cây tùng? 5. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ, giải bài toán sau: Lan mới mua quyển truyện dày 72 trang. Mà Lan đã đọc được số trang truyện đó. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa mới hết quyển truyện? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 34
  24. TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, học sinh nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong sách giáo khoa). - Học sinh viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (khoảng 5 câu). 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói, kỹ năng viết văn. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. *GDBVMT: - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Ảnh biển Phan Thiết trong sách giáo khoa. Tranh ảnh về cảnh đất nước. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: “Quê hương tươi đẹp”. - Nêu nội dung bài hát. - Gọi 2 học sinh nói về quê hương hoặc - Học sinh nói. nơi em đang ở. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở sách giáo khoa. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: 35
  25. - Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, học sinh nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong sách giáo khoa). - Học sinh viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (khoảng 5 câu). *Cách tiến hành: Bài 1: (Cặp đôi - Cả lớp) - Gọi học sinh đọc bài tập. - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn. - Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. viết sẵn trên bảng. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các bức tranh. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển - Học sinh quan sát. Phan Thiết. - Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức - Học sinh trao đổi nhóm đôi theo yêu cầu tranh. bài. - 2 học sinh cùng bàn tập nói cho nhau nghe về cảnh đẹp trong bức tranh. - Học sinh chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. - Gọi 1 học sinh lên nói mẫu về cảnh - Một học sinh M4 làm mẫu. đẹp trong bức tranh. - Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói. - 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi nói về cảnh đẹp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. - Lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay. Bài tập 2: Cá nhân – Cả lớp - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Một học sinh đọc đề bài tập 2 - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở. - Cả lớp làm bài cá nhân. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 vài em. - Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm - Giáo viên nhận xét chung. tốt nhất. 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Tiếp tục kể, nói về quê hương. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hành viết một bức thư giới thiệu về cảnh đẹp ở quê hương mình cho một bạn ở nơi khác để bạn hiểu hơn về quê hương của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 36
  26. THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ I, T (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ thực hành (25 phút) *Mục tiêu: Củng cố lại cách cắt, dán chữ I, T; Học sinh thực hành cắt, dán, chữ I, T. *Cách tiến hành: *Việc 1 - Cho học sinh nêu lại các bước cắt, dán chữ I, - Học sinh nêu lại các bước cắt, T. dán chữ I, T. - Gọi 2 học sinh lên thực hành lại các bước. - 2 học sinh lên thực hành lại các bước. + Bước 1 : Kẻ chữ I, T. + Bước 2 : Cắt chữ I, T. + Bước 3 : Dán chữ I, T. - Giáo viên nhận xét, củng cố lại các bước trên - Học sinh theo dõi. hình vẽ minh hoạ. * Việc 2: - Cho học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T. - Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T. 37
  27. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. * Việc 3: Trưng bày, đánh giá sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm và - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm và tự đánh giá sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm. nhận xét sản phẩm của bạn. - Bình chọn sản phẩm đẹp nhất. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen ngợi. 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện kẻ, cắt chữ I, T. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Kỹ năng tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy); tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. - Kĩ năng làm chủ bản thân. - Kĩ năng tự bảo vệ. *GDTKNL&HQ - Giáo dục học sinh biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. VD: tắt bếp khi sử dụng xong 38
  28. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình vẽ trang 44, 45 sách giáo khoa, những mẫu tin trên báo về các vụ hoả hoạn. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói - Học sinh trả lời. lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Lắng nghe – Mở sách giáo khoa. bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lý do sao không được đặt chúng gần lửa. Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra. - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra *Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 44, 45 thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm và trả nhóm theo các yêu cầu sau: lời câu hỏi của giáo viên. + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa? + Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao? - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. 39
  29. - Giáo viên tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét. *GVKL: Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp. - Giáo viên và học sinh cùng nhau kể một vài câu - Học sinh tham gia kể chuyện. chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính Giáo viên hay các em đã chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai *Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. Liên hệ Giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. *Cách tiến hành: - Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Học sinh trình bày trước lớp nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an - Giáo viên giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp toàn. khắc phục nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở - Học sinh hoạt động nhóm theo nhà phân công của giáo viên. + Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà của mình ? + Nhóm 2: theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình. + Nhóm 3: Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp? + Nhóm 4: trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. 40
  30. - Giáo viên tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét. *GVKL: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun - Học sinh lắng nghe. nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong vừa an tồn vừa tiết kiệm gas, chất đốt là góp phần tiết kiệm năng lượng giúp chúng ta sử dụng bền lâu nguồn năng lượng. Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu: Học sinh biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ. *Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể cho cả lớp. - Cho học sinh thực hành báo động cháy, theo dõi - Học sinh lắng nghe. phản ứng của học sinh. - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn một số cách - Học sinh thực hành. thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, , cách gọi điện - Học sinh lắng nghe. thoại 114 để báo cháy ở thành phố. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Tự liên hệ bản thân, nêu các cách phòng cháy khi ở nhà của gia đình mình. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Nhắc nhở các thành viên trong gia đình mình và mọi người cách phòng cháy và chữa cháy. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó. 2. Kĩ năng: Học sinh biết hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Rèn kĩ năng bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. 41
  31. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng hợp tác. - Kĩ năng giao tiếp. *GDBVMT: - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. - Giáo viên cho học sinh nêu một số cách phòng - Học sinh nêu. cháy khi ở nhà. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Mở sách giáo khoa. bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. *Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diển ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa: Giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập. GDKNS: Kĩ năng hợp tác. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm - Học sinh thảo luận nhóm và ghi thảo luận 1 bức ảnh trong sách giáo khoa. kết quả ra giấy. + Nhóm 1: đây là giờ TNXH, các bạn đang quan sát cây hoa hồng. 42
  32. + Nhóm 2: đây là giờ kể chuyện. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi của cô. + Nhóm 3: đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm, ghi ý kiến của mình ra giấy. + Nhóm 4: đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán để trưng bày các sản phẩm của mình lên bảng cho cô giáo và các bạn dưới lớp xem. + Nhóm 5: đây là giờ Toán. Các bạn đang làm bài tập Toán mà cô giáo giao cho. + Nhóm 6: đây là giờ tập thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường. - Giáo viên yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động đang diễn ra của các bạn học sinh trong ảnh. - Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các - Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm. quả thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét. - Giáo viên hỏi: + Em thường làm gì trong giờ học? + Em có thích học theo nhóm không? - Lắng nghe. + Em thường học nhóm trong giờ học nào? - Học sinh trả lời. + Em thường làm gì khi học nhóm? + Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? *GVKL: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc Cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên - Học sinh lắng nghe. nhiên, nhận xét bài làm của bạn, tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả hơn. Hoạt động1: Làm việc theo tổ học tập *Mục tiêu: Biết kể một số môn học mà học sinh được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. GDKNS: Kĩ năng hợp tác. *Cách tiến hành: + Kể tên các môn học mà em được học ở trường? - Giáo viên cho từng học sinh nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do. - Học sinh kể tên môn học theo dãy - Cho học sinh nói tên môn học mà mình thích bàn. nhất và giải thích vì sao. - Học sinh nêu. 43
  33. - Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. - Học sinh nêu và giải thích lí do. - Cho lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên liên hệ tình hình học tập của học sinh - Học sinh kể ra. trong lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh liên hệ. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu nhiệm vụ chính của học sinh. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây và tham gia các hoạt động ở trường. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 44