Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

docx 45 trang Hải Hòa 08/03/2024 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

  1. - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Lắng nghe. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (bài tập 2) *Cách tiến hành: Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh làm bài: + mũi dao – con muỗi + núi lửa - nuôi nấng + hạt muối - múi bưởi + tuổi trẻ - tủi thân - Giáo viên nhận xét chữa sai. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Lắng nghe. Bài 3a: Hoạt động cặp đôi - Gọi học sinh đọc yêu cầu. -1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Học sinh tự làm bài trong nhóm. - Gọi 2 nhóm lên trình bày trên bảng - 2 học sinh đại điện cho nhóm lên trình bày. và đọc lời giải của mình. - Nhận xét và chót lời giải đúng. - Lắng nghe. Sót – xôi - sáng 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài văn, đoạn văn khuyên răn con người phải chăm chỉ lao động và luyện viết cho chữ đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 14
  2. - Hiểu nghĩa các từ trong bài: rông chiêng, nông cụ, - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: múa rông chiêng, truyền lại, trung tâm, buôn làng, - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Giáo viên cho học sinh nghe đoạn - Học sinh nghe. nhạc bài hát về Tây Nguyên. - Giáo viên kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng nhịp. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu - Học sinh lắng nghe. ý học sinh đọc với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả. b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp thơ kết hợp luyện đọc từ khó từng câu trong nhóm. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (múa rông chiêng, truyền lại, trung tâm, buôn làng, ) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: đoạn trong nhóm. 15
  3. - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt nhóm. giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó: + Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim,/ gụ,/ sến,/ táu//. + Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái//. ( ) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu - Đọc phần chú giải (cá nhân). với từ buôn làng. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 3 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Vì sao nhà rông phải chắc chắn và - Vì nhà rông được lâu dài là nơi tụ họp mọi cao? người trong làng vào những ngày lễ hội - Là nơi thờ thần làng tên vách treo một giỏ + Gian đầu nhà rông được trang trí mây đựng hòn đá mà già làng nhặt mới khi như thế nào? lập làng xung quanh hòn đá những cành hoa đan bằng tre và vũ khí nông cụ của cha tương truyền lại - Gian giữa là nơi đặt bếp lửa là nơi các già + Gian giữa như thế nào? làng thường tụ họp làm việc lớn và nơi tiếp khách. - Là gian ngủ trai làng từ 16 tuổi trơ lên chưa lập gia đình ngủ tại đây để bảo vệ buôn làng. - Nhà rông rất lạ mắt/ đồ sộ/ độc đáo. + Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây - Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên? Nguyên. ( ) 16
  4. *Giáo viên kết luận: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao, và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh oạt cộng đồng quan trọng của dân tộc Tây Nguyên. 4. HĐ Đọc diễn cảm (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm cả bài. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Giáo viên đọc mẫu. - Lớp theo dõi. - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Học sinh lắng nghe. - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm toàn - Học sinh đọc. bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Lớp lắng nghe, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Nêu những phong tục, tập quán, những nét độc đáo của nơi mình ở. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. - Vẽ tranh về đề tài phong tục, tập quán, 6. HĐ sáng tạo (1 phút) những nét độc đáo của quê hương, đất nước. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính, giải toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,4), 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 17
  5. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập (bài 3). - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: - Học sinh tham gia chơi. TBHT đưa ra các phép tính yêu cầu các bạn thực hiện: 578 : 3 230 : 6 905 : 5 - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu các phép chia - Học sinh làm việc cá nhân (nháp) a) Giới thiệu phép chia 560 : 8 - Giáo viên viết phép chia 560 : 8 560 8 56 chia 8 được 7, viết 7 - Giáo viên theo dõi học sinh thực hiện. 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56 00 trừ 56 bằng 0 0 Hạ 0; 0 chia 8 được 0; viết 0; 0 trừ 0 bằng 0 - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại. - 1 số học sinh nhắc lại cách thực hiện. b) Giáo viên giới thiệu phép chia 632 Vậy 560 : 8 = 70 :7 - Giáo viên yêu cầu đặt tính, nêu cách tính. - Học sinh làm bảng con. - Trình bày cách đặt tính và cách thực hiện - Giáo viên chốt cách đặt tính và cách tính. thực hiện tính. *Giáo viên giúp đỡ đối tượng M1, M2 + Ví dụ phần a với ví dụ phần b có gì giống nhau? khác nhau? + Cùng là phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số có một chữ số, + Khác: Phép chia ở phần a là phép chia hết, phép chia ở phần b là phép chia có dư - Khác: VD phần a là phép chia hết, VD phần + Ta cần chú ý điều gì khi thực hiện b là phép chia có dư phép chia có dư? - số dư luôn nhỏ hơn số chia. 18
  6. - Đặt tính. - Cách tính. + Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương (Từ hàng cao đến hàng thấp). + Lần 1:Tìm chữ số thứ nhất của thương. + Lần 2: Tìm chữ số thứ nhất của thương. + Lần 3: Tìm chữ số thứ nhất của thương. Lưu ý: Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 hoăc 2 chữ số để chia (tùy từng trường hợp), 3. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Bài tập cần làm; Bài 1 (Cột 1,2,4 ); Bài 2; Bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1,2,4): Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp còn lúng túng. đôi rồi chia sẻ trước lớp: a) 50; 70; 120 b) 70; 80; 120 (dư 5). - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách thực hiện - Học sinh nghe. phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh - Học sinh làm bài cá nhân. còn lúng túng. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: Bài giải: Thực hiện phép chia ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1) Năm đó gồm 52 tuần lễ và 1ngày Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày *Giáo viên củng cố giải toán có lời văn liên quan đến chia số có ba chữ số cho số có một chữ số có dư. Bài 2: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giáo viên tổ chức cho 2 đội học sinh - Học sinh tham gia chơi. tham gia chơi để hoàn thành bài tập. + 185 : 6 =30 (dư5 ) là đúng. + 283 : 7 = 4 (dư 3) là sai. - Học sinh nhận xét. 19
  7. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. - Giáo viên củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết, trường hợp có dư). Bài 1 (cột 3): (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán) - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành: a) 130 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng b) 120 (dư 1) từng em. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Có 775 quả cam được xếp đều vào 5 thùng. Hỏi mỗi thùng đựng được bao nhiêu quả cam? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Tuần thứ nhất bán 450 quyển truyện. Tuần thứ hai bán số truyện bằng số truyện của tuần thứ nhất bán được. Hỏi số truyện tuần thứ hai bán được ít hơn số truyện tuần đầu bán là bao nhiêu quyển? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết cách sử dụng bảng nhân làm các bài tập: 1, 2, 3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính và giải toán qua các bài tập. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các tâm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. - Học sinh: Sách giáo khoa. 20
  8. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho học - Học sinh tham gia chơi. sinh tham gia chơi trò chơi “Truyền điện”, nội dung liên quan đến bảng nhân đã học. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài và ghi đầu bài lên bảng. vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng nhân làm các bài tập. * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiêu bảng nhân. - Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên - Quan sát bảng nhân bảng. - Yêu cầu đếm số hàng, số cột trong - Bảng có 11 hàng và 11 cột. bảng. - Yêu cầu học sinh đọc các số trong - Đọc các số: 1, 2,3, , 10. hàng, cột đầu tiên của bảng. - Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ ba - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10, , 20. trong bảng. - Các số vừa học xuật hiện trong bảng - Các số trên chính là kết quả của các phép nhân nào đã học. tính trong bảng nhân 2. - Giáo viên kết luận. Việc 2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - Học sinh thực hành. - Hướng dẫn học sinh tìm kết quả của phép nhân 3 x 4. - Học sinh tự tìm tích trong bảng nhân, sau - Yêu cầu học sinh thực hành tìm tích đó điền vào ô trống. của một số cặp số khác. - Một số học sinh lên tìm trước lớp. Học sinh lần lượt chia sẻ trước lớp. - Giáo viên chốt rút ra bảng nhân (sách giáo khoa trang 74) 3. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Vận dụng các bảng nhân vào giải các bài tập * Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Xì điện” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò - Học sinh tham gia chơi. chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập. - Giáo viên nhận xét chung. 21
  9. - Yêu cầu 4 học sinh nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài. - Học sinh nối tiếp nêu lại cách tìm tích của Bài 2: Cặp đôi – Lớp 4 phép tính trong bài. - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Học sinh làm bài cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: Thừa 2 2 2 7 7 7 10 10 9 số Thừa 4 4 4 8 8 8 9 9 10 số Tích 8 8 8 56 56 56 90 90 90 - Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh nhận xét. Bài 3: Cá nhân – Lớp - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 - Học sinh tự làm bài cá nhân. em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ kết - Chia sẻ kết quả trước lớp: quả trước lớp. Bài giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 ( huy chương ) Tất cả có số huy chương là: 24 + 8 =32 ( huy chương) Đáp số: 32 huy chương 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân. Áp dụng làm bài tập sau: Lớp 3A có 7 học sinh thi học sinh giỏi. Cả khối lớp Bốn có số học sinh thi học sinh giỏi gấp 5 làn số học sinh thi học sinh giỏi cuẩ lớp 3A. Hỏi cả khối lớp Bốn có bao nhiêu học sinh thi học sinh giỏi? - Suy nghĩ và giải bài tập sau: An năm nay 4. HĐ sáng tạo (1 phút) 8 tuổi. Tuổi của bà An gấp 9 lần tuổi của An. Hỏi năm nay bà An bao nhiêu tuổi? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 22
  10. TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT 1). - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT 2). - Dựa theo tranh gợi ý ,viết ( hoặc nói ) được câu có hình ảnh so sánh (BT 3). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT 4). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, bản đồ Việt Nam. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Trái đất này là của chúng - Học sinh hát. mình”. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 1 tuần - 1 học sinh lên bảng làm bài tập 1 tuần 14. 14. - Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét. - Kết nối kiến thức. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT 2). - Dựa theo tranh gợi ý ,viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh. *Cách tiến hành: *Việc 1: Mở rộng vốn từ Bài tập 1: Làm việc cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Gọi 1 em đọc đầu bài. - 1 em đọc đầu bài tập, lớp đọc thầm. - Cho học sinh làm bài theo nhóm. - Trao đổi cặp đôi, chia sẻ trước lớp. - Gắn kết quả, chữa bài. - Giáo viên, học sinh nhận xét ,bổ sung. - Thống nhất kết quả + Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số? + Là các dân tộc ít người + thường sống ở miền núi, 23
  11. + Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta? - Yêu cầu học sinh ghi vào vở. + Các dân tộc thiểu số sống ở phía Bắc: + Kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà Tày, Nùng, Dao, em biết? + Các dân tộc thiểu số sống ở miền Trung: Vân Kiều, Khơ-mú, + Các dân tộc thiểu số sống ở miền Nam: Khơ-me, hoa, Xtiêng, Bài tập 2: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Gọi 1 em đọc đầu bài. - Học sinh làm vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra kết vở. quả. - Học sinh chia sẻ trước lớp. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Dự kiến đáp án: a/ bậc thang, b/nhà rông c/ nhà sàn, d/ Chăm *Giáo viên củng cố hiểu biết tên các dân tộc thiểu số, gắn với đời sống của dân tộc ít người ở các miền đất nước. *Việc 2: Luyện tập về so sánh Bài tập 3: Làm việc nhóm 4 -> Làm việc cả lớp - 1 em đọc đầu bài tập, lớp đọc thầm - Gọi 1 em đọc đầu bài. - Học sinh quan sát tranh và và thực - Học sinh cùng quan sát tranh và trả lời câu hiện các yêu cầu: hỏi. + Tranh 1: Mặt trăng và quả bóng. + Nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh? + Mặt trăng tròn như quả bóng. + Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng? + Học sinh nối tiếp chia sẻ các sự vật trong các tranh còn lại ( ) - Giáo viên nhận xét. Bài tập 4: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Làm việc cả lớp - 1 em đọc đầu bài tập, lớp đọc thầm. - Gọi 1 em đọc đầu bài. - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp. những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống. Dự kiến đáp án: - Theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn thành a/ như núi Thái Sơn, như nước trong bài tập. nguồn chảy ra. b/ như đổ mỡ c/ như núi 24
  12. - Giáo viên nhận xét, chữa bài cho học sinh. - Giáo viên củng cố về cách dùng hình ảnh so sánh và từ dùng để so sánh. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Thi hát các bài hát, đọc các bài ca dao, viết về các dân tộc. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm, tìm các câu ca dao, tục ngữ trong kho tàng văn học Việt Nam có sử dụng phép so sánh. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA L I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa L. - Viết đúng, đẹp tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Lời nói cho vừa lòng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa L viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh tham gia thi viết. - HS lên bảng viết: Yết Kiêu, Khi, một dạ, một lòng. 25
  13. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - L. - Treo bảng chữ L. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - Học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn - Học sinh viết bảng con: L. cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Lê Lợi + Em biết gì về Lê Lợi? - Học sinh đọc từ ứng dụng. => Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có - Học sinh nói theo hiểu biết của mình. công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - 2 chữ: Lê Lợi. - Viết bảng con. - Chữ L cao 2 li rưỡi, chữ ê, ơ, i cao 1 li. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - Học sinh viết bảng con: Lê Lợi. => Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải - Học sinh đọc câu ứng dụng. biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói - Lắng nghe. chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. 26
  14. - Học sinh viết bảng: Lời nói, Lựa lời. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 2 dòng chữ hoa L. + 1 dòng tên riêng Lê Lợi. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Thực hành khi nói năng cần lựa chọn lời nói cho phù hợp. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ về khuyên răn con người khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng bảng chia. 27
  15. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng bảng chia để làm phép tính chia và giải toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng chia như sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút): - Trưởng ban văn nghệ tổ chức - Học sinh tham gia chơi. cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Truyền điện”, nội dung trò chơi liên quan đến bảng chia đã học. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ hành thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Củng cố các bảng chia đã học * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiêu bảng chia. - Treo bảng chia như trong bài - Quan sát, đọc nhẩm. lên bảng và giới thiệu cho học sinh. + Yêu cầu học sinh đếm số trong - Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có hàng đầu tiên của bảng. dấu chia. + Đây là các số thương của hai số. + Yêu cầu học sinh đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và - Đọc các số : 1, 2, 3, ,10. giới thiệu đây là số chia. + Các ô còn lại trong bảng chính là số bị chia của phép chia . - Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 trong bảng. - Đọc số : 2, 4, 6, 8, ,20. + Các số trong bảng xuất hiện trong bảng chia nào đã học? - Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2. 28
  16. - Vậy mỗi hàng ở trong bảng này không kể số đầu tiên của hàng ghi lại là một bảng chia Việc 2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - Hướng dẫn học sinh tìm kết quả của phép chia 12 : 4 = ? + Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của12 và 4. - Yêu cầu học sinh thực hành tìm - Một số học sinh thực hành sử dụng bảng chia để thương của một số phép tính tìm thương. trong bảng. - Giáo viên chốt rút ra bảng nhân (Sách giáo khoa trang 75) 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Vận dụng các bảng chia vào giải các bài tập * Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. chơi để nêu kết quả. - Giáo viên phỏng vấn hai đội - Học sinh nối tiếp nêu lại cách tìm tích của 4 phép chơi về cách tìm tích của 4 phép tính trong bài. tính trong bài. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: Trò chơi “Xì điện” - Học sinh tham gia chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh Số bị 16 45 24 21 72 72 81 56 54 chơi trò chơi xì điện để hoàn chia thành bài tập. Số chia 4 5 4 7 9 9 9 7 6 Thương 4 9 6 3 8 8 9 8 9 - Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Giáo viên gợi ý vẽ sơ đồ minh - Học sinh quan sát. họa bài toán rồi yêu cầu học sinh - Học sinh làm cá nhân. tự làm bài: - Chia sẻ cặp đôi. 132 trang - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Số trang truyện minh đã đọc được là: Đã đọc ? trang Còn ? trang 132 : 4 = 33(trang) 29
  17. Số trang truyện Minh còn phải đọc là: 132 - 33 = 99 (trang) Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối Đáp số: 99 trang. tượng hoàn thành sớm) - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn - Giáo viên kiểm tra, đánh giá thành. riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Lớp 3C có 36 học sinh. Mỗi tổ có số học sinh bằng số học sinh cả lớp. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Năm nay bố Minh 36 tuổi. Tuổi Minh bằng tuổi bố. Tính tổng số tuổi của cả bố và Minh? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả (đoạn Gian đầu nhà rông đến dùng khi cúng tế). - Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng) - Làm đúng bài tập 3a. - Viết đúng: già làng, nông cụ, truyền lại, chiêng trống, 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. - Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu thơ. - Kĩ năng trình bày bài thơ khoa học. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2. Bảng lớp viết nội dung bài 3a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: 30
  18. - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Nêu nội dung bài hát. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: mũi dao, bỏ sót, đồ xôi, núi lửa, - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 4 câu ca dao một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Gian đầu nhà rông được trang trí như - Đó là nơi thừ thần làng: Có một giỏi mây thế nào? đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá treo trên những cành hoa bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn gồm mấy câu? - Gồm 3 câu. + Những chữ nào trong bài chính tả - Các chữ đầu câu: Gian,, Đó, Xung. phải viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu các từ: già làng, nông cụ, truyền lại, chiêng trống, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu của mỗi câu thơ 6 chữ viết hoa lùi vào 2 ô. Chữ đầu của mỗi câu thơ 8 chữ viết hoa lùi vào 1 ô , quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho 31
  19. đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ cho các bạn soát bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi. *Cách tiến hành: Bài 2: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh làm bài rồi yêu cầu học - Cả lớp làm bài vào vở sau đó trao đổi sinh tự làm bài cá nhân. cặp đôi rồi chia sẻ kết quả: + khung cửi + mát rượi +cưỡi ngựa + gửi thư + sưởi ấm + tưới cây. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc. + Thi tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng: Xâu- sâu; Xẻ - sẻ - Tổ chức cho 2 đội học sinh thi tìm. - Học sinh tham gia chơi (dự kiến đáp án) + xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé + sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng + xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ + sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo - Nhận xét, tổng kết trò chơi. 32
  20. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ưi/ươi. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn viết về nét đẹp của quê hương rồi luyện viết cho thêm đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 75: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán qua các bài tập. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1( a,c), 2( a,b.c ), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập, phiếu BT3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Truyền điện: nêu - Học sinh tham gia chơi. phép tính và kết quả tương ứng + Học sinh 1 nêu phép tính VD: 3x4 =? của bảng nhân, bảng chia? + Học sinh 2 nêu kết quả của phép tính đó (3 x 4 =12) ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - Mở vở ghi bài. lên bảng. 33
  21. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. * Cách tiến hành: Bài 1 (a, c): Làm việc cá nhân – Làm vệc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm việc cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi sinh còn lúng túng. và chia sẻ kết quả: a)213 c) 208 x 3 x 4 639 832 - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 2 (a, b, c): (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh chia sẻ theo cặp đôi. quan sát mẫu sau đó yêu cầu - Chia sẻ trước lớp. học sinh làm bài cá nhân. 396 3 *3 chia 3 được 1, viết 1. 09 132 1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0. 06 *Hạ 9; 9 chia 3 được 3, viết 3. 0 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0. *Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. - Giáo viên lưu ý cho học sinh: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: Cặp đôi – Cả lớp - Đọc bài toán. - 1 học sinh đọc. - Quan sát sơ đồ đoạn thẳng, - Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, trao đổi cách làm. BC, AC. - Làm bài vào phiếu học tập lớn - Lớp làm vào phiếu học tập. (2 nhóm). - Đổi chéo phiếu kiểm tra. - Đại diên nhóm trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày Bài giải: Quãng đường BC dài số mét là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài: 688 + 172 = 860 (m) Đáp số: 860m 34
  22. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính. Bài 4: (Cá nhân –Lớp) - Yêu cầu học sinh làm bài cá - Học sinh làm cá nhân. nhân. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Gọi 1 học sinh làm đúng chia - Chia sẻ kết quả trước lớp: sẻ kết quả trước lớp. Bài giải: Tổ sản xuất đã làm được là: 450 : 5 = 90 ( chiếc ) Tổ đó còn phải dệt số áo là: 450 – 90 = 360 (chiếc ) Đáp số: 360 chiếc Bài 2d: (Bài tập chờ - Dành cho - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành: đối tượng hoàn thành sớm) 724 6 *7 chia 6 được 1, viết 1. 12 120 1 nhân 6 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1. 04 *Hạ 2, được 12; 12 chia 6 được 2, 4 viết 2. 2 nhân 6 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. *Hạ 4; 4 chia 6 được 0, viết 0. 0 nhân 6 bằng 0; 4 trừ 0 bằng 0. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài tập sau: Tính: 489 : 3 312 x 2 5. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ và giải bài toán sau: Quãng đường từ nhà An đến nhà Minh dài 362m. Quãng đường từ nhà An đến trường dài gấp đôi quãng đường từ nhà An đến nhà Minh. Tính quãng đường từ nhà An đến trường? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: 35
  23. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết, kĩ năng nói trước đám đông. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. - Hát: “Lớp chúng mình đoàn kết”. - Cho học sinh xung phong giới thiệu - 2 học sinh giới thiệu với các bạn trong lớp với các bạn trong lớp về tổ của em và về tổ của em và hoạt động của tổ trong tháng hoạt động của tổ trong tháng 11. vừa qua. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở sách giáo khoa. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (28 phút) *Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). *Cách tiến hành Bài tập 2 Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập: - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình. - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý và phần kể trình bày ở tiết trước để viết vào vở. + Tổ em có những bạn nào? - Tên các bạn + Các bạn là người dân tộc nào? - kinh + Mỗi bạn có đặc điểm gì? - + Tháng vừa qua các bạn đã làm được - Thi đua học tốt, tập văn nghệ chào mừng những việc gì? 20.11. - Hướng dẫn viết vào vở, cách trình bày. 36
  24. + Nhắc học sinh: các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan. Vì vậy, các em chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn - Giáo viên cho học sinh viết bài. - Giáo viên mời 1 học sinh chia sẻ trước - Học sinh viết bài cá nhân lớp. - Học sinh giới thiệu về tổ mình. VD tổ 2: Tổ em có 12 bạn. Đó là các bạn Giang, Thảo, Minh, Linh, Mỗi bạn trong tổ em đều có những điểm đáng quý. Bạn Thảo là lớp trưởng, bạn luôn gương mẫu trong mọi công việc. Bạn Minh là lớp phó học tập, bạn học rất giỏi và hay giúp đỡ bạn bè. Trong tháng vừa qua bạn đã thi đua học tốt, tập văn nghệ chào mừng 20.11 và đã nhận được lời khen của các thầy, các cô, - Mời học sinh tham gia ý kiến. (, ) - Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương một số bài viết hay. 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục viết giới thiệu về tổ của mình. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết và gửi thư cho một bạn ở nơi khác giới thiệu về tổ mình để bạn hiểu hơn về tổ, lớp mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ V (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 37
  25. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ V. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ cắt dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Cách tiến hành: *Việc 1: Quan sát mẫu - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ V. - Học sinh quan sát. + Chữ V rộng mấy ô, cao mấy ô? - Cho học sinh so sánh chữ V. - Nét chữ rộng1 ô, cao 5 ô. - Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh theo dõi. *Việc 2: Hướng dẫn học sinh kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giáo viên hướng dẫn quy trình trên hình vẽ: - Học sinh quan sát. Bước 1: Kẻ chữ V - Kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái của tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ V - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đúng đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo 38
  26. đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V như chữ mẫu. Bước 3: Dán chữ V - Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. *Lưu ý: Quan sát, theo dõi và giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 3. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. *Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ - Thực hành cắt, kẻ, dán chữ V trên V trên giấy nháp. giấy nháp: - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng + Học sinh tập gấp, cắt chữ V. túng. + Học sinh tập kẻ, cắt chữ V bằng - Cho 2 học sinh lên thực hiện. giấy nháp. + Học sinh tập dán chữ V. + Đổi chéo sản phẩm, góp ý. - Nhận xét một số bài kẻ, cắt chữ đẹp. 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện gấp, kẻ, cắt chữ V. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 39
  27. - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Ghi – nhớ địa chỉ, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động). - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. - Yêu cầu học sinh trình bày các sưu tầm về tranh - Học sinh trình bày. ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Khi em có người thân đi xa nhà, - Nhắn qua người trung gian, viết người ấy báo tin bình an cho gia đình biết bằng thư, gọi điện thoại, nhắn tin qua cách nào? điện thoại, gửi E-mail - Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng - Học sinh lắng nghe. ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không? Để biết các hoạt động thông tin liên lạc diễn ra như thế nào, mời các em cùng tìm hiểu bài Các hoạt động thông tin liên lạc. - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống. - Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. - Học sinh biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. 40
  28. - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi: - Học sinh thảo luận nhóm và ghi + Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện kết quả ra giấy. tỉnh? - Những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh là: gửi thư, gọi điện + Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không thoại, gửi bưu phẩm có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên giới thiệu: Ở bưu điện tỉnh còn có dịch vụ chuyển phát nhanh thư và bưu phẩm, ngoài ra còn có cả gửi tiền, gửi hàng hoá, điện hoa qua bưu điện. *Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm *Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi - Học sinh thảo luận nhóm và ghi nhóm thảo luận câu hỏi: nêu nhiệm vụ, ích lợi của kết quả ra giấy. hoạt động phát thanh, truyền hình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe, bổ sung. - Nhận xét * Kết luận: - Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. - Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế, Hoạt động 3: Thực hành 41
  29. *Mục tiêu: Học sinh biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. *Cách tiến hành: - Học sinh thực hiện chơi theo sự - Giáo viên cho học sinh đóng vai nhân viên bán phân công của giáo viên. tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng. - Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà. - Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại. - Nhận xét. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Tìm hiểu và ghi lại số điện thoại, địa chỉ của một người bạn ở nơi xa. - Thực hành gửi thư hỏi thăm sức 4. HĐ sáng tạo (2 phút) khỏe và trao đổi tình hình học tập của bản thân cho một người bạn ở nơi xa theo địa chỉ tìm hiểu được. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống. - Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *GD BVMT: - Biết các hoạt động nông nghiệp, ích lợi và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó. *TH QPAN: - Nêu tác dụng của thông tin liên lạc trong cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: 42
  30. - Giáo viên: Hình vẽ trang 58, 59 sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. - Yêu cầu học sinh kể về những hoạt động diễn - Học sinh nêu. ra ở nhà bưu điện tỉnh. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không? - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Kết nối nội dung bài: Chúng ta sống ở vùng nông thôn hay thành thị? Các em đã thấy gia đình mình nuôi những con vật gì? Trồng những cây gì? *GVKL: Những hoạt động đó được gọi là hoạt động nông nghiệp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về Hoạt động nông nghiệp - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống. - Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp. - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. - Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm *Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi - Học sinh quan sát và thảo luận nhóm quan sát các hình trang 58, 59 sách giáo nhóm và ghi kết quả ra giấy. khoa và thảo luận theo các gợi ý sau: + Ảnh 1: chụp người nông nhân + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong đang chăm sóc cây cối, để không hình? khí thêm trong lành. + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? 43
  31. + Ảnh 2: chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá cho con người làm thức ăn. + Ảnh 3: chụp cảnh gặt lúa – cung cấp cho con người thóc gạo để ăn. + Ảnh 4: chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người. + Ảnh 5: chụp cảnh chăm sóc đàn gà – cung cấp thức ăn cho con - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày người. kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên nhận xét và giới thiệu thêm một số quả thảo luận của nhóm mình. hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như: - Các nhóm khác nghe, bổ sung. trồng ngô, khoai, sắn, chè, ; chăn nuôi trâu, bò, dê, *Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp *Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. *Cách tiến hành: - Giáo viên cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em - Từng cặp học sinh kể cho nhau đang sống nghe. - Giáo viên cho một số cặp trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông - Lớp nhận xét. nghiệp *Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi - Học sinh thảo luận nhóm và ghi nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận kết quả ra giấy. của từng nhóm. - Cho từng nhóm bình luận về tranh xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề nghiệp đó. - Học sinh trình bày trước lớp. - Giáo viên x chung và khen nhóm làm tốt nhất. - Lớp nhận xét. 44
  32. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu các hoạt động nông nghiệp ở nơi em ở. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Cùng bạn bè, người thân tham gia các hoạt động nông nghiệp ở nhà, địa phương nơi mình ở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 45