Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2021-2022
- TUẦN 18: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Kỹ năng: - Đọc to, rõ ràng, trình bày bài khoa học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 1. - Học sinh hát: Em yêu trường em. - - Học sinh hát. Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi. đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) 1
- - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1, M2. - Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. * Cách tiến hành: Bài tập 2: Hoạt động cá nhân -> cả lớp a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Đọc đoạn văn “Rừng cây trong - Lắng nghe giáo viên đọc bài. nắng”. - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại, cả lớp - 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm. theo dõi trong sách giáo khoa. - Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi, - Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó. tráng lệ - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả. + Đoạn văn tả cảnh gì? + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài - Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh nháp để ghi nhớ. thẳm, b) Đọc cho học sinh viết bài. - Nghe - viết bài vào vở. c) Đánh giá, nhận xét, chữa bài. - Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở. 4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn tả cảnh đẹp của thiên nhiên và luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 2
- 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, nhận biết hình ảnh so sánh trong văn cảnh. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm tới nay. Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. Bảng phụ ghi các câu văn trong bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 2. - Học sinh hát: Lớp chúng ta đoàn - Học sinh hát. kết. 3. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi. đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) + Học sinh M3+ M4: dùng câu hỏi mở. 3
- + Học sinh M1+M2: dùng câu hỏi đóng. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1, M2. - Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn. * Cách tiến hành: Bài tập 2: (Hoạt động cá nhân => Cả lớp) - Yêu cầu một em đọc bài tập 2. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. giáo khoa. - Giải nghĩa từ “nến”. - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. - Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến. các sự vật được so sánh. - Cùng lớp chốt lời giải đúng. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vào vở. vở bài tập. a) Những thân cây tràm như những cây nến khổng lồ. b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Bài tập 3: (Hoạt động cá nhân => Nhóm 2 => Cả lớp) - Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3. - Một em đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh cách hiểu của mình về các từ - Thảo luận nhóm 2 nêu cách hiểu nghĩa của được nêu ra. từng từ: “biển”. - Nhận xét, tuyên dương nhóm học sinh có lời giải thích đúng. - Lớp lắng nghe câu giải thích. *Giáo viên chốt kiến thức: Từ biển trong câu “trong biển lá xanh rờn ” không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa “một tập hợp rất nhiều sự vật”: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. 4
- 4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Nêu một câu văn hoặc câu thơ có sử dụng hình ảnh so sánh, chỉ ra hình ảnh so sánh ấy. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Học sinh tham gia chơi. - Giáo viên đưa ra yêu cầu: + Hình vuông có bao nhiêu góc vuông? + 4 cạnh của hình vuông như thế nào? + Hình chữ nhật có mấy góc vuông? ( ) 5
- - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh nhớ được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). * Cách tiến hành: *Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: - Quan sát hình vẽ. 2dm M N 3 dm 4dm Q P 5dm - Yêu cầu học sinh tính chu vi - Học sinh tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ. hình tứ giác MNPQ. - Học sinh chia sẻ kết quả, lớp bổ sung. 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm ) -> Giáo viên chốt kết quả đúng. - Treo tiếp hình chữ nhật có số - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. chữ nhật. 4dm 3dm - Yêu cầu học sinh tính chu vi của hình chữ nhật. - Học sinh tự tính chu vi hình chữ nhật. - Gọi học sinh chia sẻ kết quả, giáo viên ghi bảng. - 2 em chia sẻ kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (dm) - Từ đó hướng dẫn học sinh đưa về phép tính: - Theo dõi giáo viên hướng dẫn. (4 + 3) x 2 = 14 (dm) + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với - Ghi quy tắc lên bảng. 2. - Cho học sinh học thuộc quy tắc. - Giáo viên quy ước cho học sinh. - Học thuộc quy tắc. Chu vi: P Chiều dài là: a - Học sinh quan sát và ghi nhớ. Chiều rộng là: b => P = (a + b) x 2 6
- 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật để làm bài tập 1,2,3. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. cầu bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài cá nhân. bài cá nhân. - Học sinh trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) Chu vi hình chữ nhật đó là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) Đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật đó là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: a) 30cm b) 66cm - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh nêu. tính chu vi hình chữ nhật. - Học sinh lắng nghe. Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả. sẻ cách làm bài. Bài giải: Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (35 + 20) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110m *Giáo viên củng cố giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. => P = (a + b) x 2 Bài 3: (Nhóm đôi – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm. - Học sinh thực hiện nhóm đôi theo yêu cầu (phiếu - Gọi 4 học sinh dán phiếu -> chia học tập). sẻ cách làm. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Chu vi của HCN ABCD là: (63 + 31 ) x 2 = 188 (m) Chu vi của HCN ABCD là: 7
- (54 + 40) x 2 =188 (m) *Giáo viên củng cố các bước giải Vậy chu vi của hai hình chữ nhật bằng nhau bài toán: + Tính chu vi hình chữ nhật. + So sánh số đo chu vi của hai hình đó. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. - Vẽ một hình chữ nhật bất kì rồi tính chu vi của hình chữ nhật đó. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử tính chu vi chiếc bàn học của mình ở nhà. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KỲ I I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống . Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh MH truyện - HS: VBT 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Trò chơi: “Bắn tên” (Nhắc lại những việc cần làm đê tỏ lòng - Kết nối bài học. biết ơn đối với thương binh liệt sĩ) - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng - Lắng nghe 8
- 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong học kì I. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ trước lớp. HĐ1: Trò chơi: Hái hoa dân chủ Giáo viên cho HS chơi Tc để ôn lại các => Học sinh tham gia chơi. Dưới lớp kiến thức đã học trong chương trình học theo dõi, bổ dung cho câu trả lời của bạn. kì I. HS sẽ gắp thăm để trả lời câu hỏi * CÂU TRẢ LỜI (DỰ KIẾN): + Em biết gì về Bác Hồ ? + Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam + Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu + Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm nhi và nhi đồng như thế nào? Em cần đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương tốt năm điều Bác Hồ dạy. đó? - Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng + Là thực hiện những điều mà mình đã ta phải giữ lời hứa ? nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng. + Em cần làm gì khi không giữ được lời + Khi lỡ hứa mà không thực hiện được hứa với người khác ? ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác . + Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự + Học sinh nêu lên một số công việc mà làm những công việc gì cho bản thân mình tự làm lấy cho bản thân . mình ? + Hãy kể một số công việc mà em đã làm - Hs trả lời theo ý của mình. chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã + Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà sinh thành và dưỡng dục ta nên người cha mẹ ? + Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện + Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn buồn, có chuyện vui ? nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi. + Theo em chúng ta tham gia việc trường + Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ? trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn , - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. HĐ2: Kể chuyện: Cậu bé và bó củi - Gv kể chuyện - Hs lắng nghe. - Em học được gì từ câu chuyện trên? - Hs trả lời theo ý hiểu. *GVKL: Khi giúp đỡ người khác, chúng ta không chỉ cảm thấy vui mà còn nhận lại được sự giúp đỡ khi cần. Cuộc sống sẽ vui hơn và dễ dàng hơn khi mọi người biết giúp đỡ lẫn nhau . 9
- 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút): - Thực hiện nội dung bài học 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm những câu chuyện thể hiện lối sống hay và cách cư xử tốt đẹp Nội dung câu chuyện: Cậu bé và bó củi: Chuyện kể rằng có một cậu bé con trai người tiều phu, nhà ở gần khu rừng già. Một ngày nọ, nhà hết củi đun, mẹ bảo cậu vào rừng nhặt ít củi về cho mẹ. Cậu bé định vào rừng một lát sẽ về ngay nên không mang theo nước uống hay thức ăn gì cả. Cậu chỉ xách theo một sợi dây thừng để buộc bó củi rồi vội vã đi vào rừng. Cậu bé nghĩ là trong rừng lúc nào cũng có sẵn nhiều cành khô, nhưng không ngờ thời gian ấy cành khô lại rất khó tìm. Cậu đi cả buổi sáng mà chỉ nhặt được một ít củi. Cậu tiếp tục đi sâu vào rừng. Được một quãng, cậu thấy một người đàn ông có vẻ rất đói đang ngồi dưới gốc cây. Do không mang theo thức ăn nên cậu không có cách nào giúp được người đàn ông nọ. Dù ái ngại, cậu đành đi tiếp. Được một quãng nữa, cậu thấy một chú hươu đứng liếm mép liên tục tỏ vẻ rất khát nước. Cậu bé cũng không có nước mang theo bên mình nên không thể giúp được gì cho chú nai bé nhỏ. Cậu bé lại tiếp tục đi nhặt củi, trong lòng cảm thấy vô cùng áy náy. Cậu nghĩ mãi không biết phải giúp người đàn ông nọ và chú hươu như thế nào. Cậu ôm bó củi đang ngày một to dần lên vai. Đang đi, cậu bé nhìn thấy một người đang cắm trại trong rừng. Anh ta loay hoay nhóm bếp mà mãi không được vì củi bị ướt. Cậu bé thấy vậy liền chạy lại cho người đàn ông một ít củi khô. Sau đó, cậu bé lễ phép xin anh ta một ít nước uống và thức ăn. Sau khi nhận được phần thức ăn và nước uống, cậu nhanh chóng quay trở lại đường cũ tìm gặp người đàn ông và chú nai con để giúp họ. Do nôn nóng nên cậu bé bị vấp té, đầu gối bị trầy xước hết. Người đàn ông thấy vậy vội đỡ cậu bé ngồi xuống và xoa bóp chỗ đau cho cậu. Chú hươu có vẻ rất hiểu chuyện liền chạy đi hái một ít lá thuốc đắp vào vết thương cho cậu bé. Cả ba người và vật đều cảm thấy vui vẻ vô cùng vì mình đã giúp đỡ được người khác. Bài học rút ra từ câu chuyện: Khi giúp đỡ người khác, cậu bé ấy không chỉ cảm thấy vui mà còn nhận lại được sự giúp đỡ khi cần. Cuộc sống sẽ vui hơn và dễ dàng hơn khi mọi người biết giúp đỡ lẫn nhau . ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 10
- - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 4. - Học sinh hát: Mái trường mến yêu. - Học sinh hát. 5. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi. đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. *Chú ý kĩ năng đọc diễn cảm đối tượng M3 + M4. - Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 11
- 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu. * Cách tiến hành: Bài tập2 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 2 . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời. - Yêu cầu học sinh điền vào mẫu - Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in giấy mời đã in sẵn. sẵn. - Gọi học sinh đọc lại giấy mời. - 3 em đọc lại giấy mời trước lớp. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài giải đúng. và ghi vào vở *Dự kiến kết quả: *Giúp đỡ học sinh M1+M2 hoàn GIẤY MỜI Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng trường thành nội dung bài tập. Lớp 3A trân trọng kính mới thầy tới dự: buổi - Giáo viên kết luận. liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20 – 11 Vào hồi: 8 giờ, ngày 19 -11- 2018 Tại phòng học lớp 3A Chúng em rất mong được đón cô Ngày 17 tháng 11 năm 2018 TM lớp Lớp trưởng: Nguyễn văn A. 4. HĐ ứng dụng (2phút) - Tiếp tục thực hành viết giấy mời. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Thực hành viết giấy mời để mời cô chủ nhiệm dự buổi liên hoan chào mừng ngày quốc tế Phụ Nữ 8 – 3. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 4) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 12
- - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay; điền đúng vị trí dấu câu trong đoạn văn. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm học đến tuần18. 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 6. - Học sinh hát: Tiếng hát bạn bè - Học sinh hát. mình. 7. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi. đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn chế M1+ M2. 13
- - Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn. * Cách tiến hành: Bài tập 2: (Hoạt động nhóm -> Cả lớp) - Yêu cầu một học sinh đọc bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 2 . - Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng. - Các nhóm (N2) thực hiện làm bài vào phiếu - Mời đại diện 3 em lên bảng thi làm học tập. bài. - Đại diện 3 em lên bảng chia sẻ. - Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. văn mà nhóm mình vừa điền dấu - 3 em nối tiếp đọc lại đoạn văn vừa điền dấu. thích hợp. - Lớp tuyên dương nhóm có lời giải đúng và chữa bài vào vở. *Dự kiến đáp án Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phuề và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời phải cắm sâu vào lòng đất. giải đúng. Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án. 4. HĐ ứng dụng (2phút) - Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm một đoạn văn chưa có dấu chấm, dấu phẩy và thực hành điền dấu chấm, dấu phẩy vào đonạ văn đó cho thích hợp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 87: CHU VI HÌNH VUÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). 14
- - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. 2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm. Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm.Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”: Giáo - Học sinh tham gia chơi. viên đưa ra một số câu hỏi sau: + Hình vuông có bao nhiêu góc vuông? + 4 cạnh của hình vuông như thế nào? - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: - Học sinh nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. * Cách tiến hành: * Xây dựng quy tắc: - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3dm. - Quan sát. - Yêu cầu tính chu vi hình vuông đó. - Học sinh tính chu vi hình vuông. A B 3dm - Gọi học sinh chia sẻ kết quả, giáo - Học sinh chia sẻ kết quả: viên ghi bảng: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) Chu vi hình vuông ABCD là: 15
- 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Yêu cầu học sinh viết sang phép - Viết thành phép nhân: 3 x 4 = 12 (dm) nhân. 3 x 4 = 12 (dm) + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm - Lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4. như thế nào? - Ghi quy tắc lên bảng. - Nhắc lại quy tắc về tính chu vi hình vuông. - Yêu cầu học thuộc quy tắc tính chu vi - Học thuộc quy tắc. hình vuông. *Giáo viên lưu ý quy ước công thức - Học sinh quan sát và ghi nhớ. tinh chu vi hình vuông cho học sinh, nếu: Chu vi: P Cạnh: a => P = a x 4 3. HĐ thực hành (15 phút). * Mục tiêu: Học sinh vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông để làm được các bài tập 1, 2, 3,4. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân. học sinh làm bài. - Trao đổi cặp đôi. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Chia sẻ trước lớp: lúng túng chưa biết làm bài. + 8 x 4 = 32 (cm) 12 x 4 = 48 (cm) + 31 x 4 = 124 (cm) 15 x 4 = 60 (cm) *Giáo viên chốt đáp án đúng. - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính chu - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo vi hình vuông của 1 cạnh nhân với 4. Bài 2: (Cá nhân – Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ - Học sinh chia sẻ kết quả: cách làm bài. Bài giải Độ dài của sợi dây đó là 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40cm - Giáo viên chốt kiến thức bài. - Thực hiện cặp đôi. Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp còn lúng túng, chưa biết làm. đôi rồi chia sẻ trước lớp: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (cm) 16
- Chu vi của hình chữ nhật là: (60 + 20 ) x 2 = 160 (cm) Đáp số: 160 cm - Giáo viên củng cố giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. => P = (a + b) x 2 Bài 4: (Nhóm - Lớp) - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm. - Học sinh thực hiện nhóm đôi, theo yêu cầu (phiếu học tập). - Gọi học sinh dán phiếu -> chia sẻ - Chia sẻ kết quả trước lớp: cách làm. Cạnh của hình vuông: 3 cm Chu vi của vuông đó là: 3 x 4 =12 (cm) Đáp số: 12 cm - Giáo viên củng cố các bước giải bài toán: + Đo cạnh của hình vuông. + Tính chu vi hình vuông. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Hãy đo độ dài cạnh của viên gạch lát nền phòng học ở lớp rồi tính chu vi viên gạch đó. - Đo độ dài cạnh của viên gạch lát nền ở nhà 5. HĐ sáng tạo (1 phút) rồi tính chu vi viên gạch đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 88: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: 17
- - Giáo viên: Tranh ảnh về chùa Một Cột, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát: “Ở trường cô dạy em thế”. - Trò chơi “Đố bạn”: Tính chu vi hình - Học sinh tham gia chơi. vuông biết cạnh là: a) 25cm; b) 123cm - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. a) Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) b) Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 8) x 2 = 46 (cm) - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: P= (a+ b) x 2 Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, trợ giúp cách chuyển - Học sinh làm bài cá nhân, đổi chéo vở đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh còn lúng để kiểm tra, chia sẻ trước lớp. túng. Bài giải: Chu vi của khung bức tranh hình vuông là: 50 x 4 = 200 (cm) 200 cm = 2m Đáp số: 2m - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cặp đôi – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu bài - Thực hiện theo yêu cầu của phiếu. tập. - Trao đổi nhóm đôi. - Giáo viên trợ giúp cách tính độ dài cạnh - Đại diện nhóm báo cáo: của hình vuông (a = P : 4) cho học sinh còn Bài giải: lúng túng. Độ dài cạnh của hình vuông là: 18
- 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm - Giáo viên đánh giá, nhận xét. Bài 4: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách - Học sinh chia sẻ: làm bài. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật đó là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40m 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Tính chu vi phòng học lớp 3A, biết phòng học có chiều dài là 4m và chiều rộng là 350cm? 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Thử suy nghĩ và giải bài tập sau: Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều dài 50cm, chiều rộng 35cm. Người ta đã cắt đi một phần có chu vi bằng nửa chu vi mảnh bìa ban đầu. Tính chu vi phần đã được cắt đi? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết đơn cho học sinh. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 19
- II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1-> tuần 17. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 8. - Học sinh hát: Trái đất này là của - Học sinh hát. chúng mình. 9. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được của tiết trước). xem lại bài 2phút). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. thăm. - Học sinh trả lời câu hỏi. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp). *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn chế chưa đạt yêu cầu - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. + Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách. * Cách tiến hành: Bài tập 2: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu nhìn bảng đọc bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu bài: Điền nội dung vào mẫu in sẵn. - Yêu cầu học sinh đọc thầm mẫu - Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong sách giáo đơn xin cấp thẻ đọc sách – sách giáo khoa. khoa trang 11. 20
- - Mời học sinh đọc nhẩm lại lá đơn - Học sinh đọc thầm xin cấp thẻ đọc sách. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. tập. *Giáo viên trợ giúp cho học sinh M1+ M2 về kĩ năng điền thông tin trong mẫu đơn. - Mời học sinh chia sẻ bài (đơn xin - Học sinh chia sẻ lá đơn xin cấp thẻ đọc sách. cấp thẻ đọc sách) đã hoàn chỉnh. + 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải + Lớp nhận xét chọn lời giải đúng. đúng. - Học sinh lắng nghe. -Tổng kết tiết học đánh giá kết quả của học sinh. 4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà tiếp tục viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Thực hành viết đơn xin cấp thẻ mượn – trả sách của thư viện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 6) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Bước đầu viết được một lá thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết thư. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 21
- - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 10.- Học sinh hát: Bài ca đi học. - Học sinh hát. 11.- Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra bổ sung phần học thuộc lòng của một số học sinh). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2 phút). Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. viên đặt câu hỏi cho phù hợp). - Học sinh trả lời câu hỏi. *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng chưa đạt yêu cầu của tiết trước,( ) - Giáo viên nhận xét, đánh giá; giáo - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại thật nhiều. *Giáo viên nhắc nhở học sinh có tạo thói quen đọc sách “văn hóa đọc” 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Bước đầu viết được một lá thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến. * Cách tiến hành: Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc bài tập 2, cả lớp - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. đọc thầm. -Trưởng ban Học tập cho lớp chia sẻ yêu cầu bài. + Yêu cầu của bài là gì? + Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ông, bà, chú, bác, + Nội dung thư cần nói gì? 22
- + Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập, + Các bạn viết thư cho ai? làm việc, + Các bạn muốn thăm hỏi người đó + Cho người thân hoặc người mình yêu quý. những điều gì? + Sức khỏe, . - Giáo viên gợi ý và cho học sinh đọc lại bài Thư gửi bà - Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà. - Mở sách giáo khoa đọc lại bài Thư gửi bà. - Yêu cầu lớp viết thư. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh - Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời. M1 + M2. - Học sinh đọc lá thư trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung, tuyên dương học sinh - Đánh giá 1 số bài, nhận xét tuyên viết tốt. dương. - Lắng nghe. - Tổng kết tiết học, đánh giá kết quả của học sinh. 4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà viết một lá thư để thăm hỏi người thân hoặc một người mà mình quý mến. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tiến hành gửi bức thư đó cho người thân hoặc một người mà mình quý mến. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của một số. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số với ( cho) số có một chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2 (cột 1,2,3), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 23
- 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Học sinh tham gia chơi. + Tính chu vi hình chữ nhật có a = 23 m; b = 6 m + Tính chu vi hình vuông có a = 19 m - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của một số. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi “Truyền điện”) - Tổ chức cho học sinh tham gia - Trưởng ban Học tập điều hành trò chơi học tập. - Học sinh tham gia trò chơi: - Học sinh dựa vào yêu cầu bài - VD: 9 x 5 = 45 8 x 8 = 64 tập nhẩm miệng nêu kết quả. 35 : 5= 7 56 : 7 = 8 ( ) - Tổng lết trò chơi, tuyên dương *Giáo viên củng cố về nhân, chia. Bài 2 (cột 1,2,3): (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Trao đổi cặp đôi. sinh còn lúng túng. - Chia sẻ trước lớp: 47 281 108 x 5 x 3 x 8 235 843 864 872 2 261 3 945 5 07 436 21 87 14 189 12 0 45 - Giáo viên nhận xét chung. 0 0 24
- Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. - Học sinh chia sẻ kết quả. Bài giải Chu vi vườn cây là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Bài 4: Đáp số: 320 m (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, giáo viên heo dõi, - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi giúp đỡ học sinh. rồi chia sẻ trước lớp: Bài giải: Đã bán số m vải là: 81 : 3 = 27 (m) Cuộn vải còn lại số m vải là 81 – 27 = 54 (m) - Giáo viên nhận xét chung. Đáp số : 54 m Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành: 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Tính chu vi cái bảng lớp hình chữ nhật có chiều dài là 240cm và chiều rộng là 120cm. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Hãy đo độ dài các cạnh một cửa sổ của nhà mình sau đó tính chu vi cái cửa đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU + LUYỆN TỪ VÀ CÂU) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 25
- TOÁN: TIẾT 90: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ + TẬP LÀM VĂN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. - Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ; tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 26
- - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Ở trường cô dạy em thế. - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh báo cáo giáo viên. và nhận xét. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ thực hành (25 phút) *Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. - Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. *Cách tiến hành * Việc 1: Củng cố lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ (Hoạt động cả lớp) - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu VUI - Học sinh quan sát. VẺ. - Gọi 2 học sinh lên thực hành và nêu lại quy - 2 học sinh lên thực hành và nêu trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giáo viên nhận xét, củng cố lại quy trình 2 học - Học sinh theo dõi. sinh lên thực hành và nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ (bằng hình vẽ minh họa). - Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. * Việc 2: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ (Hoạt động cá nhân -> Cả lớp) - Giáo viên cho học sinh thực hành cắt, dán chữ. - Học sinh thực hành cắt, dán chữ - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những học VUI VẺ. sinh M1 +M2. - Nhắc học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ - Học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán dán phẳng, cân đối. được chữ VUI VẺ. Các nét chữ - Giáo viên giúp học sinh hoàn thành bài. thẳng và đều nhau. Chữ dán * Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẳng, cân đối. phẩm và nhận xét sản phẩm. - Học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm theo nhóm. 27
- 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện cắt, dán chữ VUI VẺ 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 31: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. 2. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Học sinh hát “Ba ngọn nến lung linh”. + Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh - Học sinh trả lời. + Thời tiết lạnh em ? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ thực hành (30 phút) *Mục tiêu: - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. 28
- *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm *Mục tiêu: Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học - Học sinh nêu. sinh cho biết các hoạt động nông nghiệp, công - Học sinh thảo luận nhóm và ghi nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong kết quả ra giấy. các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 sách giáo khoa. - Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi - Học sinh liên hệ. đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, mà em biết. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên cho từng nhóm dán tranh, ảnh về từng - Các nhóm khác nghe và bổ sung. hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Học sinh vẽ sơ đồ. - Giáo viên cho từng học sinh vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình. - Học sinh giới thiệu về gia đình - Yêu cầu học sinh đứng trước lớp giới thiệu cho mình. cả lớp nghe. - Giáo viên theo dõi và nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá. 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục ôn tập các bài đã học trong học kì I. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Nêu một số hoạt động vệ sinh môi trường đã làm của cá nhân, gia đình và địa phương mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 32: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. 29
- - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng nói (làm một số việc đơn giản) được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin. - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng làm chủ bản thân. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác. *GD TKNL&HQ (tiết 1) - Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như: một số rác rau, củ, quả có thể làm phân bón, một số rác có thể chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. *GD BVMT: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình trong sách giáo khoa trang 68, 69. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Quê hương em biết bao tươi đẹp”. + Kể một số hoạt động nông nghiệp mà em biết - Học sinh nêu. ở địa phương? +Em hãy kể về những hoạt động công nghiệp, mà em biết? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Mở sách giáo khoa. bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (25 phút) 30
- *Mục tiêu: - Học sinh biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - Học sinh nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Học sinh biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. GDKNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 sách giáo khoa nhóm và ghi kết quả ra giấy. và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. - Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức Rác có hại như thế nào? ăn ) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, - Xác chết xúc vật vứt bừa bãi sẽ bị chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Giáo viên nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. *Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp *Mục tiêu: Học sinh nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Lồng ghép giáo dục SDNLTK&HQ. *Cách tiến hành: - Học sinh quan sát, thảo luận - Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các nhóm và ghi kết quả ra giấy. hình trong sách giáo khoa trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi . ý: + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai? 31
- + Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em? - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày quả thảo luận của nhóm mình. kết quả thảo luận của nhóm mình. - Học sinh liên hệ. - Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng - Giáo viên vẽ bảng để điền những câu trả lời của học sinh và căn cứ vào phần trả lời của học sinh, Giáo viên giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. Tên xã Chôn Đốt Ủ Tái (huyện) chế - Học sinh lắng nghe. *Giáo viên kết luận chung: Chúng ta nên biết phân loại và xử lí rác thải hợp vệ sinh: một số rác rau, củ, quả, có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy đã làm giảm thiểu sự lảng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể tên một số việc làm vệ sinh môi trường của bản thân. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tham gia cùng gia đình và cộng đồng các việc làm góp phần vệ sinh môi trường. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 32