Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022

docx 40 trang Hải Hòa 08/03/2024 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022

  1. + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các +Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn bạn nhỏ trong truyện? trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta. + Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng + Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn với khách nước ngoài? sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn. -> GVKL: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. + Các em nên giúp đỡ khách. + Việc đó thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam. Việc 3: Nhận xét hành vi (Làm việc cá nhân -> Cả lớp) - Học sinh các nhóm thảo luận theo các - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập tình huống: cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo + Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài luận nhận xét việc làm của bạn trong đến thăm khu di tích lịch sử, bạn tường những tình huống dưới đây và giải thích vừa hỏi họ vừa nói: Trông bà kia mặc lý do (mỗi nhóm 1 tình huống). quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại - Yêu cầu các nhóm thảo luận còn kín mặt nữa, còn đưa bé kia da đen sì. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. tóc lại xoăn tít, Bạn Vân cùng phụ họa - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ theo tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ. sung. - Tình huống 2: một người nước ngoài đang ngồi trên tàu nhìn qua cửa sổ. ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với vốn tiếng anh ít ỏi của mình. cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đát nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường bé xinh của cậu . Hai người vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ cử chỉ để giải thích thêm. *Giáo viên chốt nội dung: Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài khi cần thiết.Thực hiện cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Khi gặp khách nước ngoài, em sẽ làm gì? 4. Hoạt động sáng tạo (2 phút) - Sưu tầm thêm những câu chuyện về khách nước ngoài 9
  2. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng: Trần Quốc Khái, lúc kéo vó tôm, vỏ trứng, tiến sĩ, triều đình, nhà Lê, - Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Ông tổ nghề thêu. - Làm đúng bài tập 2a. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả. - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: xao xuyến, sáng - Học sinh viết. suốt, xăng dầu, sắc nhọn, - Nhận xét bài làm của học sinh, khen - Lắng nghe. em viết tốt. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. 10
  3. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Những từ ngữ nào cho thấy Trần - Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, Quốc Khái rất ham học? không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học. b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn viết chính tả được trình + Trình bày đúng một bài văn xuôi bày như thế nào? + Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên + Trong đoạn văn có những chữ nào riêng. Ví dụ: Hồi, Trần Quốc Khái, Cậu, Tối, viết hoa? Chẳng, nhà Lê c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - Trần Quốc Khái, lúc kéo vó tôm, vỏ trứng, tiến sĩ, triều đình, nhà Lê. - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Lắng nghe. 11
  4. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập điền tiếng có phụ âm ch/tr, bài tập điền điền âm, dấu thanh dễ lẫn (Bài tập 2a). *Cách tiến hành: Bài 2a: Trò chơi “Tìm đúng- điền nhanh” - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Một học sinh đọc yêu cầu của đề bài. của đề bài. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống. - Giáo viên cho các tổ thi làm bài tiếp - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. sức, phải đúng và nhanh. -> Giáo viên nhận xét bài đúng: Các - Học sinh chữa bài đúng vào vở. từ cần điền: chăm học, trở thành, trong triều, trước, trí, cho, trọng, trí, truyền, cho. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về danh nhân có công truyền nghề cho nhân dân và luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: phô, - Hiểu nội dung: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng bài thơ). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh, rì rào - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 12
  5. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Học sinh đọc bài thơ “Cô giáo lớp - Học sinh đọc. em” - Học sinh nối tiếp kể lại 5 đoạn của - Học sinh thực hiện. bài “Ông tổ nghề thêu”. - Giáo viên kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu - Học sinh lắng nghe. ý học sinh đọc với giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo. b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp thơ kết hợp luyện đọc từ khó từng câu trong nhóm. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (cong cong, thoắt cái, toả,dập dềnh, rì rào, ) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - Hướng dẫn đọc câu khó: Một tờ giấy trắng 13
  6. Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá! Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục: Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô ( ) - Đọc phần chú giải (cá nhân). - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ “phô”. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm +Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời . những gì? +Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh . + Học sinh nêu: + Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập gấp, cắt giấy của cô giáo? dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh + Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế + Cô giáo rất khéo tay nào? *Giáo viên kết luận: Bàn tay cô giáo - Học sinh lắng nghe. khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm. 4. HĐ học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh học thuộc lòng bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Giáo viên mời một số học sinh đọc - Học sinh đọc lại toàn bài thơ. lại toàn bài thơ bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc khổ thơ mình thích. - Học sinh thi đua học thuộc lòng từng - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng từng khổ khổ thơ của bài thơ. của bài thơ. 14
  7. - Giáo viên mời 2 em thi đua đọc thuộc - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. lòng cả bài thơ. - Học sinh nhận xét. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. - Sưu tầm thêm các bài thơ, bài hát, ca ngợi 6. HĐ sáng tạo (1 phút) bàn tay kỳ diệu của thầy, cô giáo đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000. Biết giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trừ các số trong phạm vi 10 000. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2b, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”: - Học sinh tham gia chơi. TBHT tổ chức cho học sinh chơi: 400+20 9800 9000+800 2009 15
  8. 5000+300+40 420 2000+9 5340 8000+10 8010 - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000. * Cách tiến hành: Hướng dẫn thực hiện phép trừ: - Giáo viên ghi bảng: 8652 – 3917. - Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính. - Học sinh trao đổi và dựa vào cách thực hiện - Mời 1 học sinh lên bảng thực hiện. phép cộng hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả. - Gọi học sinh nêu cách tính, giáo viên - 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ. ghi bảng như sách giáo khoa. - Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 - Học sinh nhắc lại quy tắc. chữ số. 3. HĐ thực hành (15 phút). * Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000. Biết giải toán có lời văn. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng chưa biết làm bài. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: 6385 8090 - 2927 - 7131 3458 959 7563 3561 - 4908 - 924 2655 2637 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2b: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp dôi lúng túng chưa biết làm bài. rồi chia sẻ trước lớp: 9996 2340 - 6669 - 512 3327 1828 - Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài của học sinh. Bài 3: (Cá nhân – Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. 16
  9. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số - Học sinh chia sẻ kết quả. em, nhận xét chữa bài. Bài giải - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ Cửa hàng còn lại số mét vải là: cách làm bài. 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648m vải - Thực hiện theo yêu cầu của bài. + Xác định trung điểm O của đoạn thẳng AB Bài 4: (Cặp đôi – Lớp) ( ) - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn - Giáo viên nhận xét chung. thành. Bài 2a: (BT chờ - Dành cho đối tượng 5482 8695 hoàn thành sớm) - 1956 - 2772 3526 5923 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Nối phép tính ở cột A với đáp án ở cột B: A B 3546 - 2145 1924 5673 - 2135 3538 5489 - 3565 1401 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử làm bài tập sau: Điền dấu >, <, =? 9875 – 1235 3456 7808 9763 – 456 8512 – 1987 5843 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 103: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 17
  10. - Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. Củng cố về phép trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng con, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Học sinh tham gia chơi. + TBHT điều hành. + 2 học sinh lên bảng (mỗi một học sinh hái một bông hoa có ghi nội dung 1 phép toán). + Học sinh thực hiện yêu cầu của phép toán VD: 5428 – 1956, 9996 - 6669 - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng trừ số có bốn chữ số. - Rèn kĩ năng giải toán bằng hai phép tính. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò -HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn chơi để hoàn thành bài tập. của GV - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài tập. Cách 1:Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là: 18
  11. 4720 – 2000 = 2720 (kg) - Giáo viên nhận xét chung. Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là: Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) 2720 – 1700 = 1020 (kg) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. Đáp số: 1020 kg muối Cách 2: 2 lần chuyển số muối là 2000 + 1700 = 3700 (kg) Số muối còn lại là : 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg muối - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4: (Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài tập, báo cáo với giáo lúng túng. viên sau khi hoàn thành. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4 (Cách 2): (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”: 4658 + . = 7697 7648 + . = 9812 9744 - = 6439 . – 2456 = 7200 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ và giải bài toán sau: Một trại chăn nuôi có 2370 quả trứng. Lần đầu bán đi được 1300 quả. Lần thứ hai bán đi được 770 quả. Hỏi trại chăn nuôi còn lại bao nhiêu quả trứng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢI LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU?” I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa (Bài tập 2). 19
  12. - Tìm được bộ phận câu, trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” (Bài tập 3). Trả lời được cho câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và viết khi sử dụng biện pháp nhân hóa. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. 2 tờ giấy A4 viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Hái hoa dân chủ”: - Học sinh tham gia chơi. - TBHT điều hành chung: +) Đồng nghĩa với từ Tổ quốc? + đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. +) Từ cùng nghĩa với từ Bảo vệ? + giữ gìn, gìn giữ. +) Từ cùng nghĩa với từ Xây dựng? + xây dựng, kiến thiết. + Học sinh đặt câu với từ xây dựng. + Chúng em quyết tâm học thật tốt để xây dựng tập thể 3A vững mạnh. - Kết nối kiến thức. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Nắm được 3 cách nhân hóa - Tìm được bộ phận câu, trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” *Cách tiến hành: * Việc 1: Nhân hóa Bài tập 1: (Cá nhân) - Học sinh M4 đọc diễn cảm bài thơ: “Ông - Lắng nghe bạn đọc bài thơ. mặt trời bật lửa”. - Mời 3 em đọc lại. - 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở sách giáo khoa. Bài tập 2: (Nhóm 6 – Cả lớp) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Một em đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. - Cả lớp đọc thầm bài thơ; đọc thầm gợi - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý. ý. - Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng. - Học sinh làm vào phiếu bài tập. 20
  13. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên bảng thi - Đại diện 2 nhóm lên chia sẻ trước lớp tiếp sức. *Dự kiến kết quả: + Những sự vật nào được nhân hóa? + mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức. vật bằng những từ dùng để gọi con người; tả - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng sự vật bằng những từ dùng để tả người; nói cuộc. với sự vật thân mật như nói với con người. *Việc 2: Ôn câu “Ở đâu?” Bài tập 3: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 em đọc bài tập, lớp đọc thầm. *Giáo viên theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 - Học sinh làm bài cá nhân, chia sẻ trước hoàn thành bài tập. lớp. - Thống nhất kết quả: a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. hương ông. - Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh. - Cả lớp sửa bài trong vở bài tập (nếu - Giáo viên củng cố về cách tìm bộ phận trả sai). lới câu hỏi “Ở đâu?”. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Đặt 1 câu hỏi có sử dụng từ để hỏi “Ở đâu?” 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm trong sách giáo khoa một đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra phép nhân hóa đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Ô. - Viết đúng, đẹp tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Ổi Quảng Bá say lòng người. 21
  14. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh tham gia thi viết. - Học sinh lên bảng viết: + Nguyễn Văn Trỗi. + Nhiễu điều phủ lấy giá gương ( ) - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - Treo bảng 7 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 7 Học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Học sinh viết bảng con: L, Ô, Q, B , H, - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn T, Đ. cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 22
  15. - Giới thiệu từ ứng dụng: Lãn Ông => Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Học sinh đọc từ ứng dụng. 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - 2 chữ: Lãn Ông. chiều cao như thế nào? - Chữ L, Ô, g cao 2 li rưỡi, chữ a, n cao 1 - Viết bảng con. li. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Học sinh viết bảng con: Lãn Ông. - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Ca ngợi những sản phẩm - Học sinh đọc câu ứng dụng. nổi tiếng ở Hà Nội - Lắng nghe. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Ôi, Quảng. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa Ô. + 1 dòng chữa L, Q. + 1 dòng tên riêng Lãn Ông. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ viết về những sản vật quý, nổi tiếng của nước ta. 23
  16. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1, 2), 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Nhẩm đúng, nhẩm - Học sinh tham gia chơi. nhanh: - TBHT điều hành: - Học sinh tham gia chơi: Tính nhẩm: 8500 - 300 = 400+1000 = 2000 -1000 + 500 = 7900 - 600 = 6000+44 = 8000 + 2000 – 5000 = ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 24
  17. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1, 2): (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. chơi trò chơi “Xì điện” để hoàn a) 5200 + 400 = 5600 thành bài tập. 5600 – 400 = 5200 b) 4000 + 3000 = 7000 7000 – 4000 = 3000 7000 – 3000 = 4000 - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách nhẩm tính phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi rồi sinh còn lúng túng. chia sẻ trước lớp: a) 6924 5718 b) 8439 4380 + 1536 +636 - 3667 - 729 8460 6354 4772 3651 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở - Cả lớp thực hiện làm vào vở. 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài. - Học sinh chia sẻ kết quả. Bài giải Số cây trồng thêm là: 948 : 3 =316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi rồi sinh còn lúng túng. chia sẻ trước lớp: x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 4291 25
  18. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn tượng hoàn thành sớm) thành. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”: Nối phép tính ở cột A với kết quả ở cột B: A B 5648 – 2467 + 1000 5320 3986 + 3498 + 2000 4181 9812 - 7492 + 3000 8962 4728 + 1234 + 3000 9484 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ, giải bài toán sau: Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được 245m đường, ngày thứ hai làm được số mét đường nhiều hơn một phần năm số mét đường ngày thứ nhất đã làm. Hỏi ngày thứ hai đội công nhân làm được bao nhiêu mét đường? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): BÀN TAY CÔ GIÁO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài chính tả Bàn tay cô giáo (cả bài); trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng các bài tập bài tập 2a; biết phân biệt và điền vào chỗ trống các phụ âm dễ lẫn tr/ch. - Viết đúng: con thuyền , biển xanh, sóng, 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. - Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu thơ. - Kĩ năng trình bày bài thơ khoa học. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: 26
  19. - Giáo viên: Bảng viết nội dung bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Nêu nội dung bài hát. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: đổ mưa, đỗ xe, ngã, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc, - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 10 dòng thơ một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, các + Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, em học em học sinh đã thấy những gì? sinh đã thấy: chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển. + Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại như có phép màu đã mang đến cho chúng em niềm vui và bao điều kì lạ. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Mỗi dòng có 4 chữ. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Viết hoa. + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. + Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh nêu các từ: con thuyền, biển - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? xanh, sóng, - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nhớ viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. 27
  20. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài (nhớ viết). Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên đọc lại bài viết cho học sinh soát - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Lắng nghe. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a, biết phân biệt và điền vào chỗ trống các phụ âm dễ lẫn tr/ch. *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. - Học sinh làm cá nhân -> trao đổi - Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. nhóm (phiếu) - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp làm bài tiếp sức. nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. + Từ cần điền lần lượt: Trí, chuyên, trí, chữa, chế, chân, trí, trí. - Giáo viên tổng kết. - 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã . 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm thêm các bài thơ, bài hát, ca ngợi bàn tay kỳ diệu của thầy, cô giáo đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo và tự luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 28
  21. TOÁN: TIẾT 105: THÁNG - NĂM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Biết được một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng; biết xem lịch. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ghi nhớ các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa; 3 tờ lịch 2019, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút): - Trò chơi: Tính nhanh, tính đúng: - Học sinh tham gia chơi. - Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 300 + 4000 =? 500 + 3000 =? em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh 5500 - 500 =? 6000 – 500 =? nhanh chóng lên ghi kết quả tính( ). 1512 +18=? 1617 + 13 = ? Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó 1190 - 90 =? 2180 – 80=? thắng, các bạn học sinh còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mói (15 phút): * Mục tiêu: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm; biết được một năm có 12 tháng. * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu số tháng trong một năm và số ngày trong tháng - TBHT giới thiệu tờ lịch trong sách giáo khoa. 29
  22. - Yêu cầu các bạn quan sát tờ lịch năm - Quan sát lịch 2005 trong sách giáo khoa và 2005 trong sách giáo khoa và trả lời câu trả lời (ghi kết quả vào phiếu học tập) -> hỏi. Các bạn ghi tên các tháng phiếu chia sẻ: học tập -> chia sẻ trước lớp + Một năm có bao nhiêu tháng? + Đó là những tháng nào? + Một năm có 12 tháng đó là: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4 (tư), tháng 5, - Mời hai học sinh đọc lại. tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, Việc 2: Giới thiệu số ngày trong một tháng 11, tháng 12. tháng - Nhắc lại số tháng trong một năm. - Cho các bạn quan sát phần lịch tháng 1 năm 2005 ở sách giáo khoa. + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Tiếp tục quan sát các tháng trong tờ lịch + Tháng 2 có mấy ngày? để đếm số ngày trong từng tháng. - Lần lượt học sinh tương tác với nhau + Tháng một có 31 ngày. trả lời đến tháng 12 và ghi lên bảng. + Tháng hai có 28 ngày. - Cho học sinh đếm số ngày trong từng - Cứ như thế học sinh trả lời hết số ngày ở tháng, ghi nhớ. các tháng trong một năm. - Giáo viên kết luận và giới thiệu thêm: - Học sinh đếm số ngày trong từng tháng và Những năm nhuận, tháng hai có 29 ghi nhớ. ngày. *Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 nhận biết số ngày của mỗi tháng. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm; biết được một năm có 12 tháng. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Học sinh tham gia chơi: gia trò chơi “Xì điện để hoàn thành bài + Tháng 1 có 31 ngày. tập. + Tháng 3 có 31 ngày. + Tháng 6 có 30 ngày. + Tháng 7 có 31 ngày. + Tháng 10 có 31 ngày. + Tháng 11 có 30 ngày. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. Bài 2: (Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu học sinh làm bài nhóm 2. - Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả - Gọi đại diện học sinh chia sẻ kết quả. bài làm. - Học sinh dưới lớp cùng tương tác -> thống nhất chung kết quả. - Nhận xét sửa chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 30
  23. *Lưu ý: Ở câu 2, trước hết phải xác định ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày 31, sau đó xác định tiếp đó là thứ 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. - Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột A với cột B cho thích hợp. A B Tháng 4 có 31 ngày Tháng 2 có 30 ngày Tháng 12 có 28 hoặc 29 ngày 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử xem xem năm nay là năm nhuận hay năm không nhuận? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ TRI THỨC NGHE – KỂ: “NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG” I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm (Bài tập 1). Nghe - kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống (Bài tập 2). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 31
  24. 1. HĐ khởi động (2 phút) - Học sinh hát: “Bụi phấn”. - 3 học sinh thực hiện. - Yêu cầu học sinh nêu trình tự của mẫu báo cáo, cách trình bày. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở sách giáo khoa. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức: (15 phút) *Mục tiêu: Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp Việc 1 (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bài tập1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm - Học sinh thực hiện lệnh của giáo viên. và nói rõ: - Học sinh thực hiện theo 3 bước. + Những người trí thức trong tranh vẽ + Bước 1: Viết ý kiến cá nhân. là ai? Họ đang làm gì? + Bước 2: Làm việc nhóm, trao đổi, thống nhất ý kiến về kết quả quan sát các bức tranh (nghề nghiệp, việc làm, ). + Bước 3: Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện các nhóm thi chia sẻ - Đại diện các nhóm chia sẻ. trước lớp. - Các nhóm khác góp ý. - Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 - Học sinh thống nhất kết quả. nắm vững yêu cầu: + Những người tri thức đó là ai? + Họ đang làm việc gì? - Giáo viên khen ngợi học sinh và kết luận. 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Nghe kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống. *Cách tiến hành Việc 2: Kể chuyện Bài tập 2: (Cặp đôi -> Cả lớp) - Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh ông - Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Lương Định Của trong sách giáo khoa. Của và lắng nghe bạn kể chuyện để trả lời - Học sinh M4 kể chuyện lần 1: các câu hỏi : + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Mười hạt giống quý + Vì sao ông Lương Định Của không + Lúc ấy trời rất rét, đem gieo ngay cả mười hạt giống ? + Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa? + Chia 10 hạt thóc làm hai phần. năm hạt đem gieo ở phòng thí nghiệm, năm hạt kia đem ngâm nước nóng ủ trong người, 32
  25. - Giáo viên kể chuyện. - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp. - Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện. - Mời học sinh thi kể trước lớp. - 1 số em thi kể trước lớp. - Giáo viên lắng nghe, học sinh bình - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất. chọn bạn kể hay nhất. + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì => Say mê nghiên cứu khoa học, rất yêu về nhà nông học Lương Định Của? quý những hạt lúa giống, Lưu ý: Trợ giúp học sinh M1+M2 kể được câu chuyện. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Đặt câu với các từ ngữ ở bài tập 1. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết lại những điều em biết về một vị anh hùng thành một đôạn văn ngắn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách đan nong mốt, kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Học sinh khéo tay: kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, đan. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 33
  26. 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Đôi bàn tay em. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Gọi học sinh lên nêu quy trình, các bước cắt, - Học sinh nêu. dán chữ T, I, U, H, E, V. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh biết cách đan nong mốt, kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Học sinh khéo tay: kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. * Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận - Học sinh quan sát nhận xét. xét - Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt. - Giáo viên liên hệ thực tế – sách giáo viên trang 232. Việc 2: Hướng dẫn quy trình kẻ, cắt, dán chữ - Học sinh chú ý quan sát. E Bước 1: Kẻ, cắt các nan – Sách giáo viên trang 232. - Cắt các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa – Sách giáo viên trang 232. - Đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ ba. - Đan nan ngang thứ tư. *Chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan + Gọi một số em nhắc lại các bước đan nong mốt - Học sinh nhắc lại cách đan nong mốt. Bước 1: Cắt các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa. + Đan nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ hai. + Đan nan ngang thứ ba. + Đan nan ngang thứ tư. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm - Giáo viên nhận xét, củng cố. đan. 34
  27. 3. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. *Cách tiến hành - Yêu cầu học sinh thực hành làm bài. - Học sinh thực hành kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm. - Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) và những học sinh còn lúng túng. *Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của - Đánh giá sản phẩm. từng cá nhân. + Hoàn thành tốt: Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo. + Hoàn thành: Thực hiện đúng các bước sản phẩm cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp. + Chưa hoàn thành: Không kẻ, cắt, - Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm đan được xong trước. - Bình chọn học sinh có sản phẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực đẹp, sáng tạo, hành của học sinh. 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện đan nong mốt. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 41: THÂN CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo. 35
  28. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 78, 79. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Cái cây xanh xanh”. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây cà chua? - Học sinh trả lời. + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây hoa hồng và cây hoa sen? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới: - Lắng nghe. - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm *Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo. *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trang 78, 79 trong sách giáo khoa và trả lời theo gợi ý: - Học sinh quan sát, thảo luận chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, nhóm và ghi kết quả ra giấy thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm). 36
  29. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình - Giáo viên ghi kết quả thảo luận của các nhóm - Các nhóm khác nghe và bổ vào bảng: sung. Cách mọc Cấu tạo Hình Tên cây Thân gỗ Thân Đứng Bò Leo (cứng) thảo (mềm) 1 Cây nhãn x x 2 Cây bí đỏ x X ( bí ngô ) 3 Cây dưa x X chuột 4 Cây rau x X muống 5 Cây lúa x X 6 Cây su hào x X 7 Các cây gỗ x x trong rừng + Cây su hào có gì đặc biệt? - Cây su hào có thân phình to thành củ. *Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây su hào có thân phình to thành củ. Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc: - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc xoài, kơ-nia, cau, Ngô, Cà chua, Đứng bàng, rau ngót, Tía tô, Hoa cúc phượng vĩ , bưởi Bí ngô, Rau má , Bò Lá lốt, Dưa hấu Mướp, Hồ tiêu, Leo Mây Dưa chuột 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu tên cây trồng ở nhà của mình và cho biết mỗi cây thuộc loại cây thân nào. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Kể thêm một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò). 37
  30. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 42: THÂN CÂY (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 80, 81. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - 2 học sinh đọc thơ: - Học sinh đọc. “Bắp cải xanh, xanh bát ngát Bắp cải trắng, ” + Kể tên 1 số cây thân gỗ? - Học sinh nêu. + Kể tên 1 số cây thân thảo? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Mở sách giáo khoa. bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. 38
  31. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp *Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong sách nhóm và ghi kết quả ra giấy. giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý: + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc. cùng làm việc theo. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. - Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, - Học sinh quan sát, thảo luận 6, 7, 8 trang 81 trong sách giáo khoa và trả lời nhóm và ghi kết quả ra giấy. câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. 39
  32. *Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu tên cây trồng ở nhà và nêu chức năng của thân cây. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm hiểu thêm những ích lợi của một số thân cây. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 40