Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

docx 40 trang Hải Hòa 08/03/2024 410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

  1. - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính - Học sinh lắng nghe tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - 1 HS đọc lại + Những sự vật, con vật nào nói chuyện + Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với với nhau trong bài thơ ? cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao trời tưởng im lặng hóa ra cũng thì thầm cùng nhau - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ + 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng có mấy dòng? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Mỗi dòng thơ 5 chữ + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Những chữ đầu câu thơ b. HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết + Viết lùi 2 ô so với lề chính tả như thế nào? + Hết mỗi khổ thơ cần viết như thế nào? + Cách một dòng và viết khổ thứ hai - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn chữ dễ viết sai: gió, lá, im lặng, mênh c. Hướng dẫn viết từ khó mông, tưởng, - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu - Học sinh lắng nghe. ý. - Giáo viên nhận xét. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính - Lắng nghe tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 2 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. - HS nghe và viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 8
  2. 4. HĐ nhận xét, đánh giá (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút mình theo. chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của - Lắng nghe. học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT 2), làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr và giải được câu đố (BT3a). *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2: - HS chơi trò chơi: Đọc đúng – Viết nhanh - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu + Mỗi đội chơi có 2 thành viên trong sách giáo khoa. + 1 thành viên đọc, 1 thành viên viết bảng - Giáo nhận xét, tỏng kết trò chơi - Nhóm chiến thắng là nhóm đọc đúng, viết nhanh và đúng nhất tên các nước có trong bài tập - Yêu cầu HS nêu những hiểu biết - HS nêu (VD: Thái Lan là nước xuất khẩu của mình về một trong các nước gạo lớn nhất thế giới, Xin-ga-po là đất trên nước sạch đẹp nhất thế giới, ) Bài 3a: - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp * Đáp án: Lưng đằng trước, bụng đằng sau - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên. cách phát âm cho HS - HS đọc lại câu đố sau khi điền =>Lời giải: cái chân 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu và viết lại cho đẹp tên của toàn bộ các nước trong khu vực Đông Nam Á. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC 9
  3. MƯA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: lũ lượt, lật đật, dồn, tí tách, - Hiểu được nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, cụm lúa, xó kim, lửa reo, tí tách, - Đọc trôi trảy, biết ngắt nhịp hợp lí ở mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Biết đọc diên cảm bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 3 đọc bài “Sự tích chú Cuội + 3 em lên tiếp nối đọc bài. cung trăng”. + Yêu cầu nêu nội dung của bài. + Nêu lên nội dung bài. - HS lắng nghe - GV nhận xét chung. - Lớp nghe hát bài Hạt mưa xinh - GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên - Quan sát, ghi bài vào vở bảng. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc trôi trảy rành mạch, ngắt nhịp đúng các câu thơ 4 chữ * Cách tiến hành: Nhóm – Lớp a. GV đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - HS lắng nghe + Giọng gấp gáp nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự dữ dội của cơn mưa: 10
  4. lũ lượt, lật đật, nặng hạt, reo, hát, (khổ 1+2+3); + Giọng khoan thai ở đoạn tả cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình trong cơn mưa (khổ 4); + Hạ giọng, thể hiện tình cảm ở đoạn cuối (khổ thơ 5) b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối thơ kết hợp luyện đọc từ khó tiếp câu trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài để phát - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. hiện lỗi phát âm của HS. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân đoạn và giải nghĩa từ khó: (M1) => cả lớp (lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, cụm lúa, xó kim, lửa reo, tí tách ) - HS chia đoạn (5 đoạn thơ như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng nhóm. các câu thơ, khổ thơ Chớp đông/ chớp tây// Giọng trầm/ giọng cao// Chớp dồn tiếng sấm// Chạy trong mưa rào.// ( ) - Giải nghĩa từ khó: lũ lượt, lật đật. - Đặt câu với từ lật đật d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. *Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp 3 phút) chia sẻ kết quả trước lớp. *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn + Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui mưa trong bài thơ ? vào trong mây; chớp, mưa nặng hạt, lá xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng 11
  5. trầm giọng cao, sấm rền chạy trong mưa + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày rào . mưa ấm cúng như thế nào? + Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, + Vì sao mọi người lại thương bác chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. ếch ? + Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem + Hình ảnh của bác ếch gợi cho em từng cụm lúa đã phất cờ chưa. nhớ tới ai ? + Đến các bác nông dân đang lặn lội làm + Nêu nội dung của bài? việc ngoài đồng trong gió mưa. ( ) * Nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác =>Tổng kết nội dung bài, giáo dục giả . bảo vệ môi trường: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. Chúng ta cần bảo vệ môi trường để có nguồn nước mưa sạch. + Vậy cần bảo vệ môi trường như thế nào? + Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ bầu không khí, 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: - Biết đọc diên cảm bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động. - Học thuộc lòng bài thơ *Cách tiến hành: Nhóm 4- cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài (M4) - Yêu cầu HS chọn đọc diễn cảm bài - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm thơ trưởng - Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Yêu cầu HTL tại lớp - HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ - Thi đọc thuộc lòng 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm đọc các bài thơ khác về mưa ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 12
  6. TOÁN: TIẾT 167: ÔN TÂP VỀ ĐẠI LƯỢNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo đại lượng Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1; 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi Truyền điện - HS tham gia chơi + TBHT điều hành + Nội dung về: Nêu các đơn vị đo đại +Ví dụ: m, cm, dm, lượng đã học và mối quan hệ của chúng 1dm = 10cm ( ) 1m = 100cm ( ) - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ - Kết nối kiến thức - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ thực hành (30 phút): * Mục tiêu: - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - - Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học * Cách tiến hành: *Việc 1: Củng cố về đơn vị đo Bài 1: Cá nhân – Cả lớp 13
  7. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập + Khoanh vào trước câu trả lời đúng - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước và nêu lí do khoanh vào ý B. *Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1+ M2 - Thống nhất cách làm và đáp án đúng hiểu được mối quan hệ giữa m và cm: - GV củng cố về mối quan hệ đo độ dài giữa m và cm: - HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: HĐ cá nhân – Cặp đôi - HS làm bài cá nhân -> chia sẻ cặp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập đôi ->thống nhất kết quả - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC *Dự kiến đáp án: của bài + Quả cam cân nặng 300 gam -> GV gợi ý cho HS M1 nhận biết về (200g + 100g = 300g) đơn vị đo khối lượng (gam -> g) + Quả đu đủ cân nặng 700 gam 500g + 200g = 700g + Quả đu dủ nặng hơn quả cam 400g 700g – 300 g = 400g - GV củng cố về đơn vị đo khối lượng (gam - g) Bài 3: HĐ cá nhân- cả lớp - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện theo YC - GVcho HS quan sát hình vẽ (mô hình - HS lên chia sẻ trước lớp kết quả đồng hồ), * Dự kiến đáp án: - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân a) HS lên bảng gắn thêm kim phút vào *Lưu ý khuyến khích để đối tượng đồng hồ, các em khác nhận xét. b) Lan đi từ nhà tới trường hết 15 phút M1+M2 chia sẻ nội dung bài. - GV chốt lại ý đúng *Việc 2: Củng cố giải toán Bài 4: Nhóm 2 – Lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận-> làm vào phiếu - GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành - Đại diện các nhóm chia sẻ - GV trợ giúp HS M1: Làm cách nào để em tìm được số tiền còn lại? * Dự kiến đáp án: +B1. Tính số tiền có: 2 tờ 2000 Bài giải +B2. Tính số tiền còn lại: Lấy số tiền Số tiền Bình có là: có trừ đi số tiền mua bút chì. 2000 x 2 = 4000 (đồng) Số tiền Bình còn lại là: - GV chốt kết quả đúng 4000 – 2700 = 1300 (đồng) Đáp số: 1300 đồng 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. HĐ sáng tạo (1 phút) 14
  8. - VN tiếp tục thực hiện ôn tập về đại lượng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Truyền điện với - HS tham gia trò chơi + TBHT điều hành + 1 HS viết số + Nội dung : - HS hoàn thành các bài tập 1m = dm 2 dm = cm - Nêu lại MQH giữa các đơn vị đo khối 20cm = dm 200 cm = m lượng 1kg = g 300g + 700g = kg - Tổng kết trò chơi - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe, ghi bài vào vở 15
  9. 2. HĐ thực hành (28 phút) * Mục tiêu: - Củng cố về xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng - Củng cố tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông * Cách tiến hành: Việc 1: Ôn góc, trung điểm Bài 1: HĐ cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và - HS nêu yêu cầu bài tập chữa bài. - HS làm bài cá nhân->Đổi chéo vở KT - TBHT điều hành - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Thống nhất cách làm và đáp án đúng a) Có mấy góc vuông? Nêu tên đỉnh và *Dự kiến đáp án: cạnh của góc vuông đó 6 góc vuông là: + Đỉnh A cạnh AM, AE + Đỉnh E cạnh EA, EN + Đỉnh N cạnh NE, NM. + Đỉnh N cạnh NM, ND + Đỉnh M cạnh MA, MN. + Đỉnh M cạnh MN, MB b) Nêu trung điểm AB, ED + Trung điểm AB: M; ED: N c) Xác định trung điểm I của đoạn + Xác định trên hình vẽ. thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD. + Em xác định được trung điểm của + Chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng đoạn thẳng bằng cách nào? nhau. *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT - GV củng cố góc, trung điểm - HS lắng nghe 16
  10. Việc 2: Ôn tính chu vi Bài 2: HĐ cá nhân – Lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập: - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân vào vở * GV lưu ý HS M1 +M2: - Chia sẻ kết quả, nêu cách tính + Muốn tính chu vi hình tam giác biết - Thống nhất cách làm và đáp án đúng độ dài 3 cạnh ta làm thế nào?(Lấy ba *Dự kiến đáp án: cạnh cộng lại với nhau) Bài giải => GV nhận xét, chốt đáp án Chu vi hình tam giác là: 35 + 26 + 40 = 101 (cm) Đ/S: 101 cm Bài 3: HĐ cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ - TBHT điều hành cho lớp chia sẻ - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Giúp HS M1, M2: *Dự kiến đáp án: + Muốn tính chu vi hình chữ nhật biết Bài giải chiều dài chiều rộng ta làm thế Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: nào?(Lấy Tổng chiều dài, chiều rộng (125 + 68 0 x 2 = 386 (m) nhân với 2) Đ/S: 386 m - GV nhận xét, chốt đáp án Bài 4: HĐ cặp đôi – Lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập: - GV yêu cầu HS làm bài - Thảo luận cặp đôi - Thống nhất KQ: *Dự kiến đáp án: - TBHT điều hành cho lớp chia sẻ Bài giải - GVcủng cố cách tính chu vi hình Chu vi hình chữ nhật là: vuông và tính cạnh hình vuông. 60 + 40) x 2 = 200 (m) Cạnh của hình vuông là: 200 : 4 = 50 (m) Đ/S: 50 m 4. HĐ ứng dụng (1 phút): - Chữa các phần bài làm sai. 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - VN thực hành ôn tập về hình học: Các bài toán liên quan đến chu vi ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 17
  11. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ nó về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. 2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng dấu câu hợp lí Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 3 - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Lớp chơi trò chơi: “Gọi thuyền” - HS chơi dưới sự điều hành của - TBHT điều hành TBHT - Nội dung chơi T/C: Tìm những hình - Trả lời: Mây đen lũ lượt kéo về. mặt ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 của bài: trời lật đật chui vào trong mấy, cây lá Mưa ( ) xoè tay. - Kết nối kiến thức - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ nó về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. *Cách tiến hành: *Việc 1: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên Bài tập 1: * HĐ cá nhân –cả lớp - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1: - 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. - YC HS làm việc cá nhân-> chia sẻ - HS thảo luận theo nhóm-> ghi KQ - TBHT cho lớp chia sẻ: vào VBT -> báo cáo kết quả. 18
  12. + Thiên nhiên đem lại cho con người những gì? a. Trên mặt đất. b. Trong lòng đất. -> Cây cối, biển cả, thú, đất đai, *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng -> Mỏ than, mỏ dầu, mỏ thiếc, còn lúng túng để hoàn thành BT - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV đặt câu hỏi mở rộng: + Cây cối mang lại những gì? + Cây cối mang lại bóng mát, rau + Mỏ than mang lại ích lợi gì?( ) xanh, quả chín, + Mang lại than để đun nấu, xuất Bài tập 2: khẩu lấy tiền, - GV gọi HS đọc YC bài * HĐ cá nhân –cặp đôi – Lớp - Yêu cầu HS làm bài cá nhân -> chia sẻ nhóm 2 - HS đọc yêu cầu - Hs làm bài cá nhân -> chia sẻ cặp đôi. + Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp - Thống nhất đáp án thêm, giàu thêm. + Con người xây dựng nhà cửa, công => GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng trình, công viên, khu giải trí, - Cho HS quan sát một số công trình đẹp của nhân loại - HS quan sát tranh, ảnh chụp *Việc 2: Ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập * HĐ cá nhân -> Cả lớp - HS đọc YC bài - GV nhận xét, đánh giá - HS viết vở bài tập - HS chia sẻ đáp án, giải thích việc điền dấu câu - Một số HS đọc lại đoạn văn đã hoàn + Câu chuyện trên có gì đáng cười? chỉnh. (Đáng cười ở câu hỏi thơ ngây của em bé Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. cuối câu chuyện vì thực ra Mặt Trời luôn Một lần, em hỏi bố: tồn tại, chỉ có điều vào ban đêm chúng ta - Đúng đấy, con ạ không nhìn thấy Mặt Trời mà thôi) 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi viết 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - VN tìm hiểu thêm về một số công trình kiến trúc đẹp mà con người đã xây dựng để làm cho thiên nhiên đẹp thêm giàu thêm. 19
  13. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa A, M, N,V (kiểu 2) - Viết đúng tên riêng : An Dương Vương - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2) viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Chữ càng đẹp, nết càng ngoan” + 2 HS lên bảng viết từ: Phú Yên - Thực hiện theo YC + Viết câu ứng dụng của bài trước: - Lớp viết vào bảng con. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà - Nhận xét, tuyên dương bạn Kính già, già để tuổi cho - GV nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. Hiểu nghĩa từ, câu ứng dụng. 20
  14. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có + A, M, N,V (kiểu 2), các chữ hoa nào được viết kiểu 2? - Treo bảng 4 chữ. - 4 Học sinh nêu lại quy trình viết. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh - Học sinh quan sát. quan sát và kết hợp nhắc quy trình. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - HS viết bảng con: A, M, N, V - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: An Dương Vương => Là niên hiệu của vị vua đứng đầu nhà nước Âu Lạc - nhà nước thứ hai của nước ta sau Văn Lang + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có + 3 chữ: An Dương Vương chiều cao như thế nào? + Chữ A, D, V, g cao 2 li rưỡi, chữ n, ư, - Viết bảng con ơ cao 1 li. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng - HS viết bảng con: An Dương Vương dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Tháp Mười nổi tiếng - HS đọc câu ứng dụng. với hoa sen, Việt Nam nổi tiếng trên thế giới vì có Bác Hồ. Câu ca dao muốn ca ngợi công lao của Bác Hồ với - Lắng nghe. đất nước Việt Nam + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - HS phân tích độ cao các con chữ - Cho HS luyện viết bảng con - Học sinh viết bảng: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân 21
  15. Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa A, M, N,V (kiểu 2) + 1 dòng tên riêng An Dương Vương + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi - Lắng nghe và thực hiện. viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp hiệu lệnh của giáo viên đỡ học sinh viết chậm. - Nhận xét, đánh giá một số bài viết của HS - Nhận xét nhanh việc viết bài của HS 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - VN tìm thêm những câu ca dao ca ngợi công lao của Bác Hồ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Học sinh biết được những quyền lợi cơ bản mà trẻ em có được theo pháp luật Việt Nam 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng lên tiếng để được bảo vệ khi bị xâm phạm đến quyền lợi của bản thân và của các trẻ em khác Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh 22
  16. - HS: Phiếu thảo luận 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Nghe bài hát: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai - Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – - Lắng nghe – Ghi tên bài Ghi bài lên bảng 2. HĐ Thực hành: (28 phút) * Mục tiêu: - Học sinh biết được các quyền cơ bản của trẻ em - Biết lên tiếng khi bị xâm phạm quyền trẻ em * Cách tiến hành: ✦ Việc 1: Trẻ em có những quyền * Nhóm 6 - Lớp gì? - Giáo viên phát phiếu HT yêu cầu HS - Nhận phiếu HT ->thực hiện theo YC thảo luận nhóm 6 và ghi lại các quyền - HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến của trẻ em theo ý hiểu của các em - GV chốt lại các quyển cơ bản của trẻ em: (9 quyền cơ bản) + quyền được khai sinh và có quốc tịch. + quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng. + quyền được sống chung với cha mẹ. + quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự. - HS lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại + quyền được chăm sóc sức khỏe. - Nêu ý hiểu của mình về các quyền + quyền được học tập. của trẻ em + quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch. + quyền được phát triển năng khiếu. + quyền có tài sản. ✦ Việc 2: Xử lí tình huống - Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và xử lí * Nhóm 6 – Lớp các tình huống sau: (2 nhóm 1 tình - HS thảo luận nêu cách xử lí và phân huống) vai dựng lại tình huống + Tình huống 1: Em mong muốn đi học nhưng bố mẹ lại bắt em nghỉ học để ở nhà trông em cho bố mẹ đi làm. 23
  17. + Tình huống 2: Ở cạnh nhà em có một anh hàng xóm lớn hơn em 2 tuổi rất hay rủ em sang nhà chơi và tìm cách nắm tay em. Em không thích điều đó. + Tình huống 3: Em mong muốn được đi học vẽ vì em có năng khiếu vẽ nhưng bố mẹ nhất quyết bắt em đi học Tiếng Anh. + Tình huống 4: Em nhìn thấy một bạn - Bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất hàng xóm thường xuyên bị bố mẹ đánh và dựng lại tình huống tốt nhất. rất đau, bầm tím cả người. =>Kết luận: Khi bị xâm phạm quyền trẻ em, cần báo với người thân, trong trường hợp nghiêm trọng cần báo cơ - HS lắng nghe quan có thẩm quyền giải quyết 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Nắm được các quyền cơ bản của trẻ em 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN làm băng dôn tuyên truyền bảo vệ quyền trẻ em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán và giải toán có lời văn Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, 24
  18. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : Trò chơi “Bắn tên”. - HS tham gia chơi +TBHT điều hành + Nội dung chơi về chu vi, diện tích hình vuông, HCN + Muốn tính chu vi hình vuông bạn làm - HS trả lời thế nào? + Muốn tính chu vi HCN bạn làm thế nào? ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình vuông. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật. * Cách tiến hành: *Việc 1: Ôn diện tích hình vuông Bài 1: Cá nhân – Lớp - YC HS đọc YC bài - 2 HS đọc YC bài - HS làm bài cá nhân -> chia sẻ KQ + HS đếm số ô vuông nêu diện tích mỗi - Giáo viên nhận xét đánh giá. hình. =>GV chốt đáp án đúng * Dự kiến đáp án: + Hình A có diện tích 8 cm2. + Hình B có diện tích 10 cm2 + Hình C có diện tích 18 cm2 + Hình D có diện tích 8 cm2 Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài theo YC *GV giúp HS M1 hoàn thành bài tập - Đại diện một số HS lên chia sẻ KQ + YC HS thuộc quy tắc tính chu vi trước lớp hình chữ nhật và HV - Thống nhất cách làm và đáp án đúng: * Dự kiến đáp án: - GV nhận xét, lưu ý áp dụng công thức Bài giải tính chu vi hình vuông, chu vi HCN. a) Chu vi hình chữ nhật là: 25
  19. (12 + 6) x 2 = 36 ( cm) Chu vi hình vuông là : 9 x 4 = 36 ( cm) Chu vi HCN bằng chu vi HV b) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình vuông là: 9 x 9 = 81 (cm2) Bài 4: HĐ nhóm 6 – Lớp Hình vuông có diện tích lớn hơn Kĩ thuật khăn trải bàn (N6) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo ba - 1HS nêu yêu cầu bài tập bước của kĩ thuật khăn trải bàn. - HS làm bài cá nhân (viết vào phần -> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng phiếu cá nhân) –>trao đổi cặp đôi -> Cả M1 hoàn thành BT nhóm chia sẻ, thống nhất ghi bài giải - GV lưu ý động viên một số HS M1 vào phiếu tương tác, chia sẻ nội dung bài với - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả nhóm - Thống nhất cách làm và đáp án đúng: - HD kẻ thêm để có HV cạnh 6cm và * Dự kiến đáp án: HV cạnh 3 cm ta tính DT hình H dễ Cách 1: Chia hình H thành 2 HV có dàng. cạnh 6cm và 3cm. Diện tích hình H bằng tổng diện tích hai hình vuông * GV củng cố cách làm và lưu ý HS cần Diện tích hình H là: tạo ra hình thích hợp để tính DT. 6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2) Cách 2: Chia hình H thành 2 hình chữ nhật: H1 có CD = 6m, CR= 3 cm; hình 2 có CD= 9cm, CR= 3cm Bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn Diện tích hình H là: 6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2) thành sớm) -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả - HS thực hiện Yc bài - GV kiểm tra, chốt đáp án đúng - HS báo cáo KQ với GV 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa các bài tập làm sai 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hiện tìm và giải các bài toán về tính diện tích hình vuông, hình CN ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 26
  20. CHÍNH TẢ (Nghe- viết) DÒNG SUỐI THỨC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng: thung, la đà, sim, béo mọng, vệ đường, thậm thình, - Nghe - viết lại chính xác bài thơ, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng bài tập điền 2a, 3a phân biệt ch/tr 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2a, 3a - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Thi viết đúng, viết đẹp: + chân lí, chân tình, trân trọng, chân tay, chân trời, - GV nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe - Kết nối kiến thức - Mở SGK - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng bài chính tả theo hình thức bài thơ lục bát. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 27
  21. a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn thơ một lượt. - 1 Học sinh đọc lại. + Tác giả tả giấc ngủ của các muôn vật + Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với trong đêm như thế nào? bầu trời; em bé ngủ với bà; + Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? + Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo, b. Hướng dẫn cách trình bày: + Bài viết gồm mấy câu, viết theo thể thơ + Bài viết gồm 10 câu, viết theo thể gì? thơ lục bát + Những chữ nào trong bài cần viết hoa + Viết hoa chữ đầu tiên của mỗi câu + Trình bày các câu thơ như thế nào? + Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 chữ cách lề 1 ô. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh nêu các từ: thung, la đà, - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? sim, béo mọng, vệ đường, thậm thình, - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết. con. - GV nhận xét chung 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu thơ ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. - Lắng nghe Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 chữ cách lề 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết - HS nghe - viết bài vào vở của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Giáo viên chấm nhận xét 5 - 7 bài. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả 2a, 3a phân biệt ch/tr *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp 28
  22. Bài 2a: Tìm các từ - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp – Lớp =>Đáp án: trái đất chân trời Bài 3a: Điền tr/ch - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp => Đáp án: trời, trong, trong, chớ, chân, trăng - HS đọc lại bài thơ sau khi đã điền hoàn chỉnh. - GV chốt đáp án, nhận xét chung 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN chép lại bài thơ Lời ru vào vở cho đẹp. Học thuộc lòng bài thơ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giải được các bài toán có lời văn 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính . Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 29
  23. 1. HĐ khởi động (3 phút) : - TBVN điều hành lớp hát, vận động tai chỗ - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (30phút): * Mục tiêu: Thực hiện giải được các bài toán có lời văn * Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân - cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - Yêu cầu Hs tự làm bài - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết - Gọi Hs lên chia sẻ làm bài quả *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành - Thống nhất cách làm và đáp án BT. đúng + Em làm như thế nào để tìm được kết quả Bài giải như vậy ?(Lấy số dân cộng với số tăng Số dân tăng trong 2 năm là: thêm). 87 + 75 = 162 (người) - GV củng cố lại giải toán hai phép tính Số dân hiện nay là: 5236 + 162 = 5398 (người) ĐS: 5398 người - HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Làm việc cá nhân– Nhóm 2 – Lớp - HS làm bài cá nhân-> đổi chéo vở - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập chia sẻ: - GV yêu cầu HS cá nhân –> chia sẻ N2 - HS thống nhất KQ, chia sẻ lớp: - GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành Tóm tắt: BT. Cửa hàng có: 1245 cái áo Đã bán : 1/3 số cái áo - Gv củng cố lại các bước làm, cách tìm một Cửa hàng còn lại: cái áo? phần mấy của một số. Bài giải Số áo đã bán là: 1245 : 3 = 415 (cái) Số áo còn lại là: 1245 – 415 =830 (cái) Đ/S: 830 cái áo Bài 3: Làm việc cá nhân– Cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân -> chia sẻ - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài giải Số cây dã trồng là: 30
  24. - GV trợ giúp HS M1, M2: Lưu ý học HS 20 500 : 5 = 4 100 (cây) giải bài toán bằng 2 phép tính Số cây còn phải trồng là: /?/ Em nêu lại cách làm? 20 500 – 4 100 = 16 400 (cây) + Tìm số cây đã trồng: Đ/S: 16 400 cây + Tìm 1/3 của 20500 cây? + Tìm số cây còn phải trồng? => Gv củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. - HS thực hiện yêu cầu bài tập Bài 5. (BT chờ dành cho HS hoàn thành + HS làm bài cá nhân sớm): + Nêu thứ tự cách thực hiện tính giá -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết trị của biểu thức có ngoặc đơn và quả. không có ngoặc đơn. - Báo cáo KQ với GV - GV kiểm tra từng HS 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa lại các phép tính làm sai 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tiếp tục thực hiện tìm và giải các bài toán giải bằng hai phép tính ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: NGHE –KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe-kể và ghi chép sổ tay. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh trang 139. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: 31
  25. - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài chỗ mới. - Ghi đầu bài lên bảng - Mở SGK 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. *Cách tiến hành: Việc 1 : HD học sinh nghe- kể *Cá nhân -> nhóm 4-> cả lớp Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu - GV đọc bài: Giọng chậm rãi, tự hào. - GV gọi HS đọc lần 2,3. - 2 HS đọc + HS hoạt động nhóm 4 + Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ . + GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. + TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS chia sẻ về nội dung từng mục trong sách - GV nhắc HS chuẩn bị giấy, bút, nghe - HS nghe và ghi chép lại và ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện. + Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng + 12/4/1961 thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1? + Ai là người bay lên con tàu đó? + Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất? + Ga –ga-rin + Ngày nhà du hành vũ trụ Am- xtơ- + 1 vòng rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến + 21/7/1969 bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào? + 1980 - GV đánh giá chung - Tuyên dương nhóm bạn nhớ chính Lưu ý: Khuyến khích M1+M2 chia sẻ xác, đầy đủ thông tin, thông báo hay, bài trước lớp hấp dẫn. 32
  26. Việc 2: Viết bài - Hs nêu yêu cầu bài Bài 2: - Mời HS đọc yêu cầu - Lắng nghe. - Hướng dẫn học sinh dựa vào phần chia *Hoạt động cá nhân -> cả lớp sẻ để ghi lại các ý chính vào sổ tay của - 2 HS nêu yêu cầu mình - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Theo dõi học sinh viết + TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ - HS viết bài vào vở BT nội dung bài - Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp. - Nhận xét về nội dung, hình thức, cách - HS đọc lại đoạn văn trước lớp dùng từ, sử dụng dấu câu, - Hs nhận xét, chia sẻ, bổ sung - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi. Ví dụ: *Lưu ý: Khuyến khích Hs M1, M2 a) Ngày 12- 4 -1961, Ga –ga-rin là tham gia vào hoạt động chia sẻ. người đầu tiên bay vào vũ trụ. b) Ngày 21 – 7 – 1969, Am-xtơ-rông, người Mĩ là người đầu tiên lên mặt trăng. c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ : Phậm Tuân, 1980.( ) - Bình chọn viết tốt nhất -Lắng nghe 3. HĐ ứng dụng (1 phút) : - Kể cho người thân nghe về các mốc 4. HĐ sáng tạo (1 phút) : sự kiện trong bài học - VN thực hiện tìm hiểu thêm về con tàu vũ trụ và các hành tinh (sao Hoả, Mặt Trăng) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III - IV I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. * HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm. 33
  27. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng gấp, cắt, dán giấy Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Các mẫu sản phẩm trong học kì II - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (3 phút): - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Kiểm tra đồ dùng của HS - Kết nối bài học – Giới thiệu – Ghi tên - HS ghi bài vào vở bài 2. HĐ thực hành (30 phút) *Mục tiêu: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp *Việc 1: Giáo viên hướng dẫn HS ôn tập. * Nội dung bài Ôn tập : - GV YC HS nêu một số sản phẩm đã - 3-5 HS nêu một số sản phẩm đã học, học, nhắc lại cách làm. nhắc lại cách làm. - Hướng dẫn ôn tập: làm một trong - HS quan sát một số mẫu sản phẩm những sản phẩm thủ công đã học. thủ công đã học-> Nhắc lại cách làm. - HS làm bài thực hành. - Yêu cầu thực hành làm sản phẩm yêu * HS khéo tay làm được một sản thích. phẩm thủ công theo đúng quy trình - Trong quá trình HS làm bài thực hành, kỹ thuật. - GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. *Việc 2:Trưng bày sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh trang - Học sinh trang trí và trưng bày sản trí và trưng bày sản phẩm . phẩm . 34
  28. - HS đặt sản phẩm của mình lên bàn *Việc 3: Đánh giá. - Đánh giá sản phẩm của bạn. - Đánh giá sản phẩm của HS: - Bình chọn HS có sản phẩm đúng + Hoàn thành tốt các bước, đẹp và sáng tạo, + Hoàn thành. + Chưa hoàn thành - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm xong sản phẩm. - Tuyên dương các em hoàn thành tốt. 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về nhà tiếp tục thực hiện làm các sản phẩm thủ công đã học 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Thực hiện trang trí và sáng tạo để sản phẩm thêm đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quan sát, so sánh. * GD BVMT: - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh, ảnh SGK - HS: Tranh, ảnh về sông, suối, ao, hồ 35
  29. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Lớp chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ + Kể tên các châu lục trên Trái Đất. dưới sự điều hành của TBHT + Trên trái đất có mấy đại dương? Đó là những đại dương nào? ( ) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - - Lắng nghe – Mở SGK Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút) *Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa - Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ - Nêu được một số sông suối hồ ở địa phương *Cách tiến hành: Việc 1: Tìm hiểu về bề mặt lục địa * Nhóm 2 – Lớp - GV giao nhiệm vụ * Bước 1. HD học sinh quan sát hình - HS quan sát hình và thảo luận theo SGK. cặp: + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô + Từng cặp HS quan sát H1- T128 cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có thảo luận theo gợi ý của GV. nước. - KQ ghi phiếu học tập * Bước 2. Trình bày kết quả thảo luận - GV bổ sung. - HS đại diện chia sẻ KQ =>GV nhận xét và kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), - HS nghe và nhắc lại có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ) *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập *Việc 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ * Nhóm 4 – Lớp - Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK *Bước 1. HS làm việc trong nhóm + Thảo luận N4, QS hình trong sgk - GV gợi ý cho HS thảo luận. trang 128 + Chỉ con suối, con sông trên hình vẽ - Hs thực hành theo nhóm -> chia sẻ - + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? > tương tác ND học tập trong nhóm + Nước suối, sông thường chảy đi đâu? - Đại diện nhóm trình bày * Bước 2. Trình bày. - Các nhóm khác tương tác 36
  30. =>Giáo viên kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi - Hs nghe và ghi nhớ chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng thành hồ *Việc 3: Liên hệ thực tế * Cá nhân – Lớp Bước 1. Liên hệ với địa phương. - Nêu tên sông, suối, hồ ở địa phương. Bước 2. Trưng bày tranh, ảnh sưu tầm. - Triển lãm một số tranh ảnh sưu tầm được về sông, suối, ao, hồ Bước 3. Giới thiệu một số con sông, hồ - Thực hành nói theo hiểu biết nổi tiếng ở nước ta. - GV chốt kiến thức bài học - HS lắng nghe và nêu lại phần Ghi * GD BVMT: Các loại địa hình: sông, nhớ suối, ao, hồ là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh - HS nghe vật. Cần có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người bằng những việc làm thiết thực + Cần làm gì để bảo vệ môi trường - HS nêu các biện pháp bảo vệ môi nước? trường nước: không vứt rác xuống nước, không vứt xác động vật chết, 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung bài học 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tiếp tục tìm hiểu về các con sông, hồ, suối, thác nước nổi tiếng trên thế giới ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết một số dạng địa hình trên bề mặt lục địa: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. 2. Kĩ năng: - HS quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi, đồng bằng và cao nguyên. - Vẽ được hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 37
  31. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quan sát, so sánh. * GD BVMT: - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh, ảnh, mô hình - HS: Tranh, ảnh sưu tầm về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - TBHT điều hành: + Bề mặt lục địa có đặc điểm gì? + Trả lời: Có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có dòng nước chảy và có nơi chứa nước - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài - Lắng nghe – Ghi tên bài. mới - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút) - Biết một số dạng địa hình trên bề mặt lục địa: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. - HS quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi, đồng bằng và cao nguyên. - Vẽ được hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên *Cách tiến hành: Việc 1: Tìm hiểu về đồi và núi * Nhóm 4 – Lớp Bước 1. Quan sát hình. - Quan sát hình 1, 2 (SGK) hoặc tranh, - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm ảnh. thảo luận - Thảo luận và điền vào phiếu nhóm để hoàn thành bảng: Núi Đồi Độ cao Đỉnh Sườn Bước 2. Trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình. Núi Đồi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 38
  32. Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tròn Sườn Dốc Thoải =>GV kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc, còn - HS lắng nghe đồi thì đỉnh tròn, sườn thoải. Việc 2: Tìm hiểu về cao nguyên và * Nhóm 2 – Lớp đồng bằng Bước 1. Quan sát hình. - Quan sát hình 3, 4, 5 (SGK -Tr130). - Gv gợi ý. - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV. + So sánh giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên - Một số cặp hỏi - đáp trước lớp. giống nhau ở điểm nào? - HS khác nhận xét, bổ sung ( ) Bước 2. Trả lời: - HS lắng nghe => GV chốt ý: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc Việc 3 .Vẽ hình mô tả - HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng + Bước 1. Vẽ hình. và cao nguyên. - Từng cặp HS ngồi gần nhau đổi vở, + Bước 2. Nhận xét hình vẽ. nhận xét hình vẽ của bạn. - Trưng bày bài vẽ của một số bạn + Bước 3. Trưng bày. trước lớp. - Tuyên dương bạn có sản phẩm đẹp nhất, vẽ sáng tạo - HS đọc phần Ghi nhớ - GV nhận xét chung, chốt lại bài học * GD BVMT: Các loại địa hình: đồi, núi, đồng bằng, là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật. Cần có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người bằng những việc làm thiết thực - HS nêu: chống xói mòn bằng cách + Chúng ta hạn chế sạt lở và xói mòn trồng cây, gây rừng phủ xanh đất đồi, núi như thế nào? trống, đồi núi trọc + Trồng cây công nghiệp, trồng lúa, + Làm gì để tận dụng được sự màu bón phân hợp lí tránh làm hư hỏng mỡ của đất đai cao nguyên và đồng đât, bằng? 39
  33. 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu thêm về các đồng bằng và cao nguyên tại Việt Nam. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 40