Giáo án Lịch sử 7 (Bản đầy đủ) - Năm học 2020-2021

docx 247 trang Hải Hòa 11/03/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 (Bản đầy đủ) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_7_ban_day_du_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử 7 (Bản đầy đủ) - Năm học 2020-2021

  1. - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương tây. - Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn có nhiều hạn chế 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Thấy được chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế- xã hội không có điều kiện phát triển 4. Định hướng các năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện tình hình chính trị- kinh tế dưới thời Nguyễn + Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về chế độ phong kiến nhà Nguyễn + So sánh, phân tích tình hình chính trị- kinh tế qua từng thời kì + Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống: có ý thức về tình đoàn kết và tình yêu quê hương đất nước. II.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, III.PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ Việt Nam. - Lược đồ đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (1832) - Tranh ảnh về quân đội thời Nguyễn - Tư liện có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Linh hoạt 3.Bài.mới: 3.1. TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT. 1. Mục tiêu: GV cho HS quan sát những hình ảnh H6.1, 6.2, 6.3 trong sgk Qua các hình ảnh trên kích thích cho học sinh tìm hiểu bài học. 2. Phương thức: - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây: +Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. + Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về tình hình kinh tế- chính trị của nước ta thời Nguyễn. - HS quan sát, trả lời 3. Dự kiến sản phẩm Trang 214
  2. - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với nhau và trả lời: + Ba hình ảnh này là: Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Quan võ thời Nguyễn, Lính cận vệ thời Nguyễn. + Tuy nhiên, các em chưa nắm được tình hình chính trị- kinh tế dưới thời Nguyễn thế nào: - Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho cả đất nước. Thái tử Quang Toản lên ngôi đã không đập tan âm mưu xâm lược của Nguyễn Anhs, triều Tây Sơn tồn tại được 25 năm thì sụp đổ. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập. Để rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài 27 Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn( TIẾT 1) 3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1 Mục 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền * Mục tiêu: HS nắm được nhà Nguyễn lập lại 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? phong kiến tập quyền * Phương thức: Hoạt động nhóm.(12-14 phút) - Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên * Tổ chức hoạt động: hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân( Huế) - GV: giới thiệu cho Hs triều Tây Sơn làm kinh đô. sau khi Quang Trung mất, Quang Toản không - Năm 1806 lên ngôi hoàng đế, nhà đủ sức gánh vác công việc đất nước, Nguyễn nước quân chủ tập quyền được củng Nhạc an phận không lo việc đất nước về sau. cố. ? Nhân cơ hội triều Tây Sơn suy yếu, -Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành lậu Nguyễn Ánh đã có hành động gì? Gia Long. - GV: dùng lược độ tường thuật lại trận - Năm 1931 chia nước ta thành 30 chiến Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn tỉnh và 1 phủ trực thuộc. ? Sau khi Nguyễn Ánh đánh đổ triều Tây -Quân đội: nhiều binh chủng, xây Sơn đã có hành động gì? dựng thành trì vững chắc - Hoạt động nhóm -> Quan tâm và củng cố quân đội. -B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành - Đối ngoại: thần phục nhà Thanh 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau: Nhóm 1:Nhìn trên lược đồ cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn. Kể tên 1 số đơn vị tỉnh và ohur trực thuộc? Nhóm 2: Vua Gia Long củng cố luật pháp thế nào?Em biết gì về nội dung bộ luật Nhóm 3: Nhà Nguyễn thi hành biện pháp gì để củng cố quân đội?Mô tả hình 6.2, 6.3 trong sgk? Nhóm 4: Về ngoại giao nhà Nguyễn đã làm gì? -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV Trang 215
  3. khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế nào. Ví dụ: + Nhóm 1: Nhóm bạn hỏi: Bạn có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính? + Nhóm 2: nhóm bạn hỏi: bạn có biết bộ hoàng triều hình luật có bao nhiêu quyển , bao nhiêu điều? + Nhóm 3: nhóm bạn hỏi: Qua hình 6.2, 6.3 bạn thấy nhà nước ta thời kì đó như thế nào? + Nhóm bạn hỏi: Hậu quả của chính sách đó là gì? GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2. Mục 2. Kinh tế dưới triều Nguyễn 2. Kinh tế dưới triều *Mục tiêu: Học sinh thấy được tình hình nông Nguyễn nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp dưới triều a. Nông nghiệp: Nguyễn. - Chú trọng khai hoang *Phương thức: Hoạt động nhóm. (12 phút) - Lập ấp, đồn điền * Tổ chức hoạt động - Đê điều không được quan tâm -B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 tu sửa, nạn tham nhũng phổ nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK (4 phút), thảo biến luận và thực hiện các yêu cầu sau: b. Thủ công nghiệp: Nhóm 1:Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác - Thợ thủ công có điều kiện dụng như thế nào? phát triển nhưng không bị kìm Nhóm 2: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều hãm. không? Tại sao việc đê điều gặp khó khăn? c. Thương nghiệp: Nhóm 3: Tình hình thủ công nghiệp ở triều Nguyễn - Nội thương: Buôn bán phát như thế nào? triển Trang 216
  4. Nhóm 4: Tình hình thương nghiệp ở triều Nguyễn - Ngoại thương: Hạn chế buôn như thế nào? bán với người phương tây -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế nào. Ví dụ: + Nhóm 1: Nhóm bạn hỏi: vì sao diện tích canh tác được tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong? + Nhóm 3: nhóm bạn hỏi: bạn có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX? GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: tình hình chính trị, kinh tế dưới triều Nguyễn. 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. 3. Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. - HS biết nhận xét, đánh giá về sự phát triển kinh tế nước ta và địa phương hiện nay. 2. Phương thức: a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức: Câu 1 Tình hình kinh tế nước ta nữa đầu thế kỉ XIX so với kinh tế nước ta hiện nay như thế nào? Câu 2.Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để đấ nước giàu mạnh. b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): Trang 217
  5. + Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về tình hình chính trị- kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn. + Liên hệ với tình hình thực tế nước ta và địa phương hiện nay, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm (VD: Bằng những hiểu biết của bản thân em hãy đánh giá thực trạng kinh tế, chính trị hiện nay như thế nào? - HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sưu tập ảnh ). VD: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 từ miêu tả về nông nghiệp ở địa phương em. - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi 3. Dự kiến sản phẩm: - Thực trạng kinh tế, chính trị của nước ta hiện nay: - Đề xuất một số biện pháp: + Có cơ chế chính sách hợp lý Ngày soạn: 20/4/2021 Ngày day: 22/4/2021 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (tt) II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, học sinh: - đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. - Xác định trên lược đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn. 3. Thái độ: - Hiểu được triều đại nào để cho dân cực khổ tất yếu sẽ dẫn đến cuộc đấu tranh nhân dân chống lại triều đại đó 4. Định hướng các năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn Trang 218
  6. + Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các cuộc nổi dậy của nhân dân + So sánh, phân tích các cuộc nổi dậy của nhân dân qua từng thời kì + Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống: có ý thức về tình đoàn kết và tình yêu quê hương đất nước. II.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, III.PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2. Chuẩn bị của giáo viên - Lược đồ những nơi bùng bổ những cuộc đấu tranh lớn của nhân dân chống vương triều Nguyễn nữa đầu TKXIX - Tư liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? 3.Bài.mới: 3.1. TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT. 1. Mục tiêu: GV cho HS quan sát những hình ảnh H6.5 trong sgk Qua các hình ảnh trên kích thích cho học sinh tìm hiểu bài học. 2. Phương thức: - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây: +Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. + Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về tình hình kinh tế- chính trị của nước ta thời Nguyễn. - HS quan sát, trả lời 3. Dự kiến sản phẩm - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với nhau và trả lời: + Hình ảnh này là: Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nữa đầu thế kỉ XIX + Tuy nhiên, các em chưa nắm được các cuộc nổi dậy của nhân dân diễn ra thế nào dưới thời Nguyễn thế nào: - Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn thiết lập nhưng chưa quan tâm thực sự đến đời sống nhân dân. Nhà Nguyễn xóa bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn, ban hành những chính sách nhằm siết chặt ách thống trị, duy trì nền kinh tế trong vòng bảo thủ lạc hậu, cô laaoj với thế giới bên ngoài. Những chính sách bảo thủ đó ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào và họ phản ứng ra sao. Để rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài 27(tt) Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn( TIẾT 2) 3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Trang 219
  7. Hoạt động 1 Mục 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn * Mục tiêu: HS nắm được đời sống 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn nhân dân dưới triều Nguyễn như - Đời sống nhân dân ( nhất là nông dân) cực khổ thế nào? -> Họ vùng dậy đấu tranh * Phương thức: Hoạt động cá nhân * Tổ chức hoạt động: - GV: cho hs đọc sgk và thực hiện nội dung mục 1. ? Dưới chính sách bảo thủ của triều Nguyễn, đời sống nhân dân ta như thế nào? ? Đọc in nghiêng và cho biết nhận xét của em về chính sách nhà nguyễn? ? Thái độ của nhân dân với chế độ phong kiến nhà nguyễn như thế nào? kì đó như thế nào? + HS suy nghĩ trả lời GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2. Mục 2. Các cuộc nổi dậy 2. Các cuộc nổi dậy *Mục tiêu: Học sinh thấy được nguyên a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821- nhân, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi 1827) nghĩa nông dân - Năm 1821 ông kêu gọi nông dân khởi *Phương thức: Hoạt động nhóm. (12 nghĩa phút) - Căn cứ: Trà Lũ( Nam Định) * Tổ chức hoạt động - Năm 1827 quân triều đình bao vây đàn -GV: chỉ trên bản đồ các cuộc khởi áp. Cuộc khở nghĩa bị dập tắt. nghĩa ( năm, thủ lĩnh, nơi hoạt động). b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- ? Nhìn trên lược đồ em có nhận xét 1835) gì về địa bàn các cuộc khởi nghĩa nhân dân - Địa bàn: miền núiViệt bắc -B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia - Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Trang 220
  8. thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835) (4 phút), thảo luận và thực hiện các yêu - 6/1833 ông khởi nghĩa chiếm thành cầu sau: Phiên An. Nhóm 1:Tìm hiếu cuộc khởi nghĩa của - Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời con trai Phan Bá Vành? lên thay Nhóm 2 Tìm hiếu cuộc khởi nghĩa của - Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Nông Văn Vân? c. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856) Nhóm 3: Tìm hiếu cuộc khởi nghĩa của Lê - Đầu năm 1855 trận chiến ác liệt ở vùng Văn Khôi? Sơn Tây ( Hà Tây), Cao Bá Quát hi sinh Nhóm 4: Tìm hiếu cuộc khởi nghĩa của - Năm 1856 cuộc khởi nghĩa bị dập tắc Cao bá Quát? -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế nào. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. ? Các cuộc khởi nghĩa trên có điểm gì giống và khác nhau? - Giong: Nổ ra rầm rộ, rộng khắp, tinh thần đấu tranh anh dũng của tầng lớp chống lại triều đình phong kiến - Khác: Mỗi cuộc khởi nghĩa đại diện cho tầng lớp khác nhau. ? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ?Hàng trăm các cuộc khởi nghĩa nổ ra nói lên thực trạng xã hội bấy giờ thế nào? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. Trang 221
  9. 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các cuộc nổi dậy của nhân dân. 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. 3. Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. - HS biết nhận xét, đánh giá về các cuộc khởi nghĩa nông dân trong thời kì nay 2. Phương thức: a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức: Câu 1 So sánh các cuộc khởi nghĩa nông dân trong giai đoạn này và thời kì trước đó Câu 2.Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để đất nước giàu mạnh. b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): + Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về các cuộc khởi nghĩa nông dân nước ta dưới triều Nguyễn. - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi 3. Dự kiến sản phẩm: Trang 222
  10. Ngày soạn: 24/4/2021 Ngày dạy: 26/4/2021 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, học sinh: -Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại, phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. - Văn học dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc. - Sự chuyển biến về khoa học kic thuật: Sử học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. - Suy nghĩ của bản thân về tác phẩm nghệ thuật trong bài học. 3. Thái độ: - Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hóa, khoa học ông cha ta sáng tạo. Góp phân fhinhf thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa. 4. Định hướng các năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện những thành tựu văn học, nghệ thuật + Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX II.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, Trang 223
  11. III.PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 3. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh các thành tựu văn hóa - Tư liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Đời sống của nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào 3.Bài.mới: 3.1. TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT. 1. Mục tiêu: GV cho HS quan sát những hình ảnh H6.6, 6.7, 6.8 trong sgk Qua các hình ảnh trên kích thích cho học sinh tìm hiểu bài học. 2. Phương thức: - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây: +Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. + Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về thành tựu văn học- nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII- nữa đầu TKXIX - HS quan sát, trả lời 3. Dự kiến sản phẩm - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với nhau và trả lời: + Ba hình ảnh này là: Tranh dân gian chăn trâu thổi sáo, chùa Tây Phương, Ngọ Môn + Tuy nhiên, các em chưa nắm được hết các thành tựu văn học nghệ thuật thời kì này như thế nào? - Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Mặc dù dưới triều Nguyễn đời sống nhân dân cực khổ nhiều cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra vì những chinhsachs lỗi thời lạc hậu, nhưng nền văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ. Để rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài 28 Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX 3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1 Mục 1. Văn học * Mục tiêu: HS nắm được Văn học Việt Nam thời kì này phản ánh 1. Văn học phong phú và sâu sắc xã hội đương a. Văn học dân gian: thời - Tục ngữ, ca dao, truyện, thơ * Phương thức: Hoạt động nhóm b. Văn học bác học: Truyện Nôm: truyện kiều của (10- 14p) Nguyễn Du, Ngoài ra có thơ của Hồ Xuân hương . * Tổ chức hoạt động =>> Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội Trang 224
  12. -B1: GV giao nhiệm vụ cả đương thời, những thay đổi trong tuaam tư tình cảm lớp chia thành 4 nhóm. Các nhóm nguyện vọng của con người đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau: Nhóm 1:Văn học chữ Nôm đạt đến đỉnh cao, em hãy kể tên 1 số tp tiêu biểu? Nhóm 2 Sự phát triển của văn học chữ Nôm nói lên điều gì? Nhóm 3: Trong số tác giả, tác phẩm văn học điểm mới là gì?Nói lên điều gì? Nhóm 4: Văn học thời kì này phản ánh điều gì? -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế nào. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2. Mục 2. Nghệ thuật 2. Các cuộc nổi dậy *Mục tiêu: Học sinh nắm được nét đặc a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821- sắc của nghệ thuật nước ta cuối TK XVIII- 1827) nữa đầu TKXIX - Năm 1821 ông kêu gọi nông dân khởi *Phương thức: Hoạt động nhóm. (12 nghĩa Trang 225
  13. phút) - Căn cứ: Trà Lũ( Nam Định) * Tổ chức hoạt động - Năm 1827 quân triều đình bao vây đàn -B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia áp. Cuộc khở nghĩa bị dập tắt. thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- (4 phút), thảo luận và thực hiện các yêu 1835) cầu sau: - Địa bàn: miền núiViệt bắc Nhóm 1:Về văn nghệ dân gian thời kì này - Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. thế nào?Que em có điệu hát dân ca nào c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835) không? - 6/1833 ông khởi nghĩa chiếm thành Nhóm 2 Em hãy kể tên tranh dân Phiên An. gian?Nhận xét về đề tài tranh dân gian? - Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời con trai Nhóm 3: Những thành tựu nổi bật về kiến lên thay trúc?Em nhận xét nghệ thuật kiến trúc ở - Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp chùa Tây Phương? c. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856) Nhóm 4: Em có nhận xét gì về nghề đúc - Đầu năm 1855 trận chiến ác liệt ở vùng đồng tạc tượng? Hãy kể tên 1 số công Sơn Tây ( Hà Tây), Cao Bá Quát hi sinh trình điêu khắc tiêu biểu tỏng thời kì này? - Năm 1856 cuộc khởi nghĩa bị dập tắc -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). -B3: HS: báo cáo, thảo luận -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì sao, như thế nào. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. ? Nghệ thuật nước ta cuối TKXVIII- Nữa đầu TKXIX có đặc sắc gì so với thế kỉ trước đó ? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các thành tựu văn học nghệ thuật 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. Trang 226
  14. 3. Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. - HS biết nhận xét, đánh giá về các thành tựu văn học nghệ thuật trong thời kì nay 2. Phương thức: a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức: .Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để gìn giữ thành tựu văn học nghệ thuật giai đoạn cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): + Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về các thành tựu văn học nghệ thuật - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi 3. Dự kiến sản phẩm: Trang 227
  15. Ngày soạn: 01/5/2021 Ngày dạy: 03/5/2021 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX II.GIÁO DỤC, KHOA HỌC- KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, học sinh: - Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa lý, y hoc dân tộc. - Một số kĩ thuật phương tây đã được thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa cao. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy lô gic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế. - Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt được về khoa học kĩ thuật ở nước ta thời kì này. 3. Thái độ: - Tự hào về những di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta cuối TK XVIII- đầu TKXIX 4. Định hướng các năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện những thành tựu về giáo dục, khoa học, kĩ thuật + Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX II.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, III.PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 4. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh các thành tựu văn hóa - Tư liệu có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa. Trang 228
  16. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Nghệ thuật nước ta cuối TKXVIII- ½ TKXIX đạt được những thành tựu gì? 3.Bài.mới: 3.1. TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT. 1. Mục tiêu: GV cho HS quan sát những hình ảnh H6.9 trong sgk Qua các hình ảnh trên kích thích cho học sinh tìm hiểu bài học. 2. Phương thức: - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây: +Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. + Em biết gì về nhân vật này, ông có những cống hiến như thế nào? - HS quan sát, trả lời 3. Dự kiến sản phẩm - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với nhau và trả lời: + Hình ảnh này là: Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720-1791) + Tuy nhiên, các em chưa nắm được hết các thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời kì này như thế nào? - Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Cùng với sự phát triển của văn học nghệ thuật, giáo dục khoa học , kỉ thuật ở nước ta thời kì này cũng đạt được những thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể đến sự du nhập của những kỉ thuật tiên tiến của phương tây với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới không thể phát triển mạnh được. Để rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài 28 (tt) Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX (tt) 3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1 Mục 1. Giáo dục, thi cử * Mục tiêu: HS nắm được giáo dục, thi cử giống như trước chỉ khác là “ Tứ dịch quán” 1. giáo dục, thi cử * Phương thức: cá nhân - Tài liệu học tập, nội dung thi cử * Tổ chức hoạt động không có gì thay đổi. ? giáo dục , thi cử nhà Nguyễn có gì khác trước. - Quốc Tử Giam được đặt ở Huế\ ? Quốc Tử Giam được đặt ở đâu - Thành lập “ Tứ dịch quán” dạy ? Thành lập “ Tứ dịch quán” dạy tiếng gì? tiếng nước ngoài GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Trang 229
  17. Hoạt động 2. Mục 2. Sử học, địa lí, y học 2. Sử học, địa lí, y học *Mục tiêu: Học sinh nắm được Sử học, địa lí, y a. Sử học: gồm các tác phẩm học nước ta cuối TKXVIII- ½ đầu TK XIX - Đại Nam thực lục *Phương thức: Hoạt động nhóm. (12 phút) - Đại Nam liệt truyện * Tổ chức hoạt động + Lê Qúy Đôn, Phan Huy Chú là -B1: GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 những tác giả tiêu biểu nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK (4 phút), thảo b. Địa lí luận và thực hiện các yêu cầu sau: - Gia Định thành thông chí: Trinh Nhóm 1:Sử học nước ta thời kì này có tác giả, tác Hoài Đức phẩm nào? - Nhất thống dư địa chí Lê Quang Nhóm 2 Em biết gì về nhân vật Lê Qúy Đôn? Định Nhóm 3: Những công trình tiêu biểu về địa lí? c. Y học Nhóm 4: Ai là người đóng góp lớn cho y học? biết - 6/1833 ông khởi nghĩa chiếm gì về tác giả đó? thành Phiên An. -B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. - Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi con trai lên thay thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các - Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội đàn áp dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh c. Khởi nghĩa Cao Bá Quát hoạt). (1854-1856) -B3: HS: báo cáo, thảo luận - Lê Hữu Trác là người thầy -B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thuốc có uy tín lớn. Ông để lại bộ của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1). HS nhóm khác có sách “ Hải thượng y tông tâm thể chất vấn nhóm bạn với việc đặt câu hỏi: vì lĩnh” sao, như thế nào. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3. Mục 3. Những thành tựu về kỉ thuật 3. Những thành tựu về kỉ thuật *Mục tiêu: Học sinh nắm được thành tựu về kỉ - Làm đồng hồ, kính thiên lí thuật ở nước ta TKXVIII - Tàu thủy, máy xẻ gỗ chạy bằng *Phương thức: cá nhân hơi nước. Trang 230
  18. * Tổ chức hoạt động ? Nêu những thành tựu về kỉ thuật/ HS thảo luận cặp đôi: Những thành tựu về kỉ thuật ở thời kì này phản ánh điều gì? GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các thành tựu về giáo dục, khoa học, kỉ thuật 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. 3. Dự kiến sản phẩm GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. - HS biết nhận xét, đánh giá về các thành tựu giáo dục, khoa học, kỉ thuật trong thời kì nay 2. Phương thức: a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức: .Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để gìn giữ thành tựu giáo dục, khoa học, kỉ thuật giai đoạn cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): + Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về các thành tựu giáo dục, khoa học, kỉ thuật. - HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử - GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi 3. Dự kiến sản phẩm: Ngày soạn:08/5/2021 Tuần: 34 Ngày dạy: 10/5/2021 Tiết: 65 Bài 29 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI I/ Mục tiêu. Trang 231
  19. 1.Kiến thức: -Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động: Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sớuy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài -Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn. -Mặc dù tình hình chính trị có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá có bứơc phát triển mạnh 2.Thái độ: -Thấy được tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân trong việc phát triển nền văn hoá đất nước. -Tự hoà về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát 3.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. II/ Chuẩn bị. - GV: các tài liệu liên quan. - HS: xem lại bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào phần làm bài tập. 3/ Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1/ Sự suy yếu của Hoạt động 1 nhà nước phong kiến tập quyền. ? Biểu hiện sự suy yếu - Vua quan ăn chơi xa xỉ - Sự mục nát của triều của nhà nước phong kiến - Nội bộ trong triều mâu thuẩn đình phong kiến, tha tập quyền? - Quan lại địa phương lộng hoá của tầng lớp quyền, ức hiếp nhân dân. thống trị - Chiến tranh phong ? Những cuộc chiến tranh Cuộc chiến tranh phong kiến: kiến phong kiến nào đã diễn + Nam – Bắc triều ra? + Trịnh – Nguyễn - Nam triều – Bắc triều ? Cuộc xung đột Nam - -Do sự tranh chấp giữa nhà Lê - Chiến tranh Trịnh- Bắc triều diễn ra lúc nào? với nhà Mạc(TK XVI) Nguyễn Sự tranh chấp giữa các phe Trang 232
  20. phái phong kiến diễn ra quyết liệt. - Năm 1527, Mạc Đăng Dung loại bỏ triều Lê, lập ra triều Mạc - Năm 1522, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”. Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau suốt 50 năm → đời sông nhân cực khổ. ? Thời gian diễn ra cuộc - TK XVII. xung đột Trịnh- Nguyễn? ?Biểu hiện suy yếu của - Sự chia cắt đất nước Đàng nhà nước phong kiến tập trong- Đàng ngoài. quyền thời Trịnh – - Chiến tranh liên miên (gần Nguyễn? nửa thế kỉ) giữa họ Trịnh và họ Nguyễn. - Ở Đàng ngoài vua Lê chỉ là bù nhìn, quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh ? Hậu quả của các cuộc - Gây tổn thất nặng nề cho chiến tranh phong kiến? nhân dân. - Phá vỡ khối đoàn kết, thông nhất đất nước. ? Phong trào Tây Sơn có -HS : Phong trào Tây Sơn nằm gọi là cuộc chiến tranh trong cuộc đấu tranh rộng lớn phong kiến không? Vì của nông dân nên không gọi là sao? chiến tranh phong kiến. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân TK XVIII Hoạt động 2 2/ Quang Trung thống nhất đất nước. ? Quang Trung đặt nền Quang Trung đã chỉ huy nghĩa tảng cho sự nghiệp thông quân tây sơn: nhất đất nước như thế - Lật đổ chính quyền tập đoàn nào? họ Nguyễn ở Đàng trong(1777) - Lật đổ chính quyền họ - Lật đổ chính quyền Trịnh(1786), vua Lê(1788) tập đoàn phong kiến - Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất Trang 233
  21. nước giữa Đàng trong và Đàng ngoài. - Đánh tan cuộc xâm lược Xiêm, Thanh. ? Sau khi đánh đuổi ngoại - Phục hồi kinh tế, xây dựng - Đánh đuổi giặc xâm, Quang trung có văn hoá dân tộc (chiếu khuyến ngoại xâm. cống hiến gì trong công nông, chiếu lập học .) - Phục hồi kinh tế văn cuộc xây dựng đất nước? - Củng cố quốc phòng, thi hành hoá chính sách đối ngoại khéo léo. Hoạt động 3 3/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. ? Nguyễn Ánh đánh bại - Nguyễn Ánh đã đặt niên hiệu vương triều Tây Sơn vào là Gia Long, chọn Phú Xuân - Đặt kinh đô quốc thời gian nào? (1801- làm kinh đô. hiệu. 1802) ? Nguyễn Ánh đã lập lại - Vua trực tiếp điều hành mọi - Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến công việc trong nước từ trung quan lại ở triều đình, tập quyền ra sao? ương đến địa phương. các địa phương. - Năm 1815 ban hành luật Gia Long. - Địa phương: chia nước ta làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. - Xây dựng quân đội mạnh. - GV chia HS thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về tình hình kinh tế, 2 nhóm tìm hiểu về văn hoá. Hoạt động 4 4/ Tình hình kinh tế, văn hoá. ? Tình hình kinh tế nước Mời đại diện HS lên trình bày ta TK XVI đến nửa đầu nội dung. TK XIX có đặc điểm gì? TT Những điểm nổi bật Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu TK XIX 1 Nông - Đàng ngoài: trì - Vua Quang - Các vua Nguyễn nghiệp trệ, bị kìm hãm Trung ban hành chú ý việc khai (chúa Trịnh không “Chiếu khuyến hoang, lập ấp, lập lo khai hoang, nông”. đồn điền. củng cố đê điều) - Việc sửa đắp đê - Đàng trong: có không được chú Trang 234
  22. những bước phát trọng triển, khai hoang lập làng 2 Thủ công - Xuất hiện nhiều - Nghề thủ công - Xuất hiện nhiều nghiệp làng thủ công được phục hồi xưởng thủ công, dần. làng thủ công. - Nghề khai thác mỏ được mở rộng. 3 Thương - Xuất hiện nhiều - Giảm thuế, mở - Nhiều thành thị, thị nghiệp chợ, phố xá, đô cửa ải, thông chợ tứ mới. thị búa. - Hạn chế buôn bán - Buôn bán với với người phương nước ngoài được Tây. mở rộng nhưng sau đó có phần hạn chế. 4 Văn học - - Văn học và nghệ - Ban hành - Văn học bác hoc, nghệ thuật thuật dân gian “Chiếu lập học” văn học dân gian phát triển mạnh. phát triển chữ phát triển rực rỡ - Chữ Quốc ngữ Nôm. (Nguyễn Du, Hồ ra đời Xuân Hương) - Nghệ thuật sân khấu chèo tuông, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. 5 Khoa học- - Sử học, địa lí, y kĩ thuật hoc đạt nhiều thành tựu (Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác). - Tiếp thu kĩ thuật máy móc tiên tiến của phương Tây. 4/ Củng cố GV đánh giá kết quả học tập của HS qua các chương V, VI. 5/ Dặn dò. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi bài tập ở chương V và VI Trang 235
  23. Ngày soạn: 03/5/2021 Tuần: 34 Ngày dạy : 05/5/2021 Tiết: 66 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG V VÀ VI I/ Mục tiêu. - Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học ở chương VI. - Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương VI. II/ Chuẩn bị. - GV: hệ thống câu hỏi bài tập. Trang 236
  24. - HS: học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX. - Những thành tựu đó phản ánh điều gì? 3/ Bài mới. Tình hình chính trị, xã hội XVI- XVII Giữa XVIII Cuối XVIII Đầu XVI Nhà Chính quyền Lê suy thoái chính quyền Đàng Đàng Trong Ngoài suy suy yếu dần sụp Vua Nội bộ Quan tranh lại ức - Chúa - Quan Quan lại quan ăn - Vua là giành hiếp quanh lại cường chơi xa bù nhìn xỉ quyền dân năm hoành hào đàn lực hội hè, hành, áp bóc yến đục lột nhân tiệc khoét dân Đời sống nhân dân cực khổ: chết đói, tha phương Mâu thuẫn (nông dân> < nhà nước phong kiến) gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. Bài tập 2 Trang 237
  25. Ít quan tâm Nông nghiệp Sa sút Ruộng công bị cầm bán Đàng ngoài Thủ công nghiệp Phát triển BUÔN BÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Thế Miễn binh dịch 3 năm kỉ XVI – XVIII) Cấp nông cụ Cấp lương ăn Thủ công nghiệp Phát triển Lập làng ấp mới Đàng trong Nông nghiệp Phát triển Lập phủ mới Chính sách khai hoang Phủ Gia Định Trấn Biên (ĐN, Phiên Trấn BRVT,BD,BP) (TPHCM, LA, TN) Bài tập 3 Dân nghèo, thương Lấy của nhà giàu chia Tây Sơn nhân, thợ thủ công, đồng cho dân nghèo bào dân tộc, hào mục Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Căn cứ Lực Nguyễn Lữ lượng Khẩu hiệu PHONG TRÀO Lãnh đạo TÂY SƠN (1771-1792 Hoạt động a. Ý nghĩa: b. Nguyên nhân thắng lợi 1771: Dựng cờ khởi nghĩa 1777: Lật đổ chúa Nguyễn 1785: Đánh tan quân Xiêm - Lật đổ các chính quyền - Ý chí đấu tranh 1786: Lật đổ chúa Trịnh phong kiến (Nguyễn, chống áp bức, tinh Trịnh, Lê). 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi thần yêu nước cao cả - Đặt nền tảng cho sự Hoàng đế, niên hiệu Quang của nhân dân ta. thống nhất đất nước Trung - Đánh tan quân xâm lược - Sự lãnh đạo tài tình 1789: Đánh tan quân Thanh (Xiêm, Thanh), bảo vệ độc sáng suốt của vua lập và lãnh thổ Tổ quốc Quang Trung và bộ chỉ 1789-1792: Củng cố, xây huy nghĩa quân. dựng đất nước 4/ Củng cố. Đánh giá kết quả làm việc của HS kết hợp cho điểm. 5/ Dặn dò. Chuẩn bị bài 30. IV/ Rút kinh nghiệm. Trang 238
  26. Ngày soạn:11/2021 Tuần: 35 Ngày dạy: 13/5/2021 Tiết: 67 Bài 30 TỔNG KẾT I/ Mục tiêu. - Về lịch sử trung đại giúp HS củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây; thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông với phương Tây. - Về lịch sử Việt Nam giúp HS thấy được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX với nhiều biến cố lịch sử. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ thế giới, Việt Nam thời trung đại. - HS: soạn bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng ? Xã hội phong kiến đã - Xã hội phong kiến được hình 1/ Những nét lớn về hình thành và phát triển thành trên cơ sở tan rã của xã chế độ phong kiến. như thế nào? hội cổ đại. - Xã hội phong kiến phát triển - Hình thành trên cơ qua các giai đoan: hình thành sở tan rã của xã hội → phát triển → suy vong. cổ đại. ? Cơ sở kinh tế xã hội của - Cơ sở kinh tế xã hội: nông xã hội phong kiến là gì? nghiệp là nền tảng, kết hợp với - Cơ sở kinh tế: nông Trang 239
  27. chăn nuôi và 1 số nghề thủ nghiệp. công. ? Các giai cấp cơ bản của - Phương Đông: địa chủ - nông - Giai cấp: địa chủ xã hội phong kiến là gì? dân lĩnh canh. mâu thuẫn với nông - Phương Tây: lãnh chúa – dân lĩnh canh, lãnh nông nô. chúa mâu thuẫn với ? Thể chế chính trị của - Chế độ quân chủ chuyên chế nông nô. chế độ phong kiến là gì? (vua đứng đầu). 2. Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu. ? XHPK phương Đông và - Phương Đông TCN (Trung châu Âu hình thành từ khi Quốc), đầu Công Nguyên nào? (Đông Nam Á). - Châu Âu thế kỉ V. ? Em có nhận xét gì về - XHPK phương Đông hình thời gian XHPK ở 2 khu thành từ rất sớm, XHPK châu vực trên? Âu hình thành muộn hơn. ? Thời kì phát triển của - XHPK phương Đông phát - XHPK phương XHPK phương Đông và triển rất chậm chạp: Trung Đông hình thành từ châu Âu kéo dài bao lâu? Quốc (VII-XVI), các nước rất sớm, phát triển rất ĐNÁ (X-XVI); châu Âu rất chậm chạp, suy vong nhanh (XI-XIV). kéo dài. ? Thời kì khủng hoảng và - Phương Đông kéo dài suốt 3 suy vong ở phương Đông thế kỉ (XVI-XIX), châu Âu rất và châu Âu diễn ra như nhanh (XV-XVI). thế nào? ? Theo em cơ sở kinh tế - Giống: nông nghiệp là chủ của XHPK phương Đông yếu và châu Âu có điểm giống - Khác: phương Đông bó hẹp ở và khác nhau? công xã nông thôn, châu Âu đóng kín trong lãnh địa phong kiến. ? Trình bày các giai cấp - Phương Đông: địa chủ và cơ bản trong XHPK ở cả nông dân. - XHPK châu Âu hình phương Đông và châu - Châu Âu: lãnh chúa và nông thành muộn, phát Âu? nô. triển rất nhanh, kết ? Hình thức bóc lột chủ - Bóc lột bằng địa tô. thúc sớm. yếu trong XHPK là gì? ? Giai cấp lãnh chúa và - Giao ruộng cho nông dân, địa chủ bóc lột địa tô như nông nô cày cấy nộp tô thuế rất thế nào? nặng. Trang 240
  28. ? Nền kinh tế phong kiến - Ở châu Âu xuất hiện thành thị ở phương Đông và châu trung đại → thương nghiệp, Âu còn khác nhau ở điểm công nghiệp phát triển. nào? ? Trong XHPK ai là - Vua là người đứng đầu bộ người nắm quyền lực? máy nhà nước. ? Chế độ quân chủ ở châu - Châu Âu: lúc đầu hạn chế Âu và phương Đông có gì trong các lãnh địa → TKXV khác biệt? quyền lực tập trung trong tay vua - Phương Đông: vua có rất nhiều quyền lực → Hoàng đế. 3. Những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hoá nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX. Các giai đoạn và những điểm mới Nội dung Ngô – Đinh Lý – Trần Lê sơ TK XVI – Nửa đầu – Tiền Lê XVIII TK XIX Nông - Khuyến - Ruộng đất - Thực hiện - Đàng - Khai nghiệp khích sản tư ngày phép quân Ngoài: bị hoang, lập xuất. càng nhiều, điền. trì trệ, kìm ấp, lập đồn - Tổ chức lễ xuất hiện - Đặt ra các hãm; Đàng điền. cày tịch điền trang, cơ quan Trong: có - Việc sửa điền. thái ấp. chuyên những bước đắp đê - Chú ý đào - Thi hành trách như phát triển. không được vét kênh chính sách khuyến - Vua chú trọng. ngòi. “ngụ binh ư nông sứ, . Quang nông”. Trung ban chiếu khuyến nông. Thủ công - Xây dựng Xuất hiện - 36 phố Nhiều làng Mở rộng nghiệp 1 số xưởng nghề gốm phường ở nghề thủ khai thác thủ công Bát Tràng Thăng công mỏ của nhà Long. nước. - Nhiều - Các nghề làng thủ thủ công cổ công truyền tiếp chuyên tục phát nghiệp. triển. - Xuất hiện công xưởng nhà nước. Thương - Đúc tiền - Đẩy mạnh - Khuyến - Xuất hiện - Nhiều nghiệp đồng để lưu ngoại khích mở đô thị, phố thành thị, Trang 241
  29. thông trong thương. chợ. xá. thị tứ mới. nước. - Thăng - Hạn chế - Giảm - Nhiều - Xuất hiện Long là buôn bán thuế, mở công trình trung tâm trung kinh với người cửa ải, kiến trúc đồ buôn bán tế sầm uất. nước ngoài. thông chợ sộ, nổi và chợ búa. tiếng. làng. Văn học - Văn hoá - Các tác - Mở nhiều - Chữ Quốc Văn học nghệ thuật, dân gian là phẩm tiêu trường học, ngữ ra đời. phát triển giáo dục chủ yếu. biểu của khuyến - Ban hành rực rỡ. - Giáo dục Trần Quốc khích thi “chiếu lập - Nhiều chưa phát Tuấn, Trần cử. học”. công trình triển. Quang - Văn học - Nhiều kiến trúc đồ Khải, chữ Nôm truyện Nôm sộ, nổi Trương giữ vị trí ra đời. tiếng. Hán Siêu. quan trọng. - Nghệ - Xây dựng thuật sân Quốc tử khấu đa giám. dạng phong phú. Khoa học - Cơ quan Nhiều tác - Chế tạo - Sử học, kĩ thuật chuyên viết phẩm sử vũ khí. địa lí, y học sử ra đời. học, địa lí - Phát triển đạt nhiều - Thầy học, toán làng nghề thành tựu. thuốc nổi học thủ công. tiếng Tuệ Tĩnh. 4/ Củng cố GV nêu lại những kiến cơ bản cho HS nắm vững hơn. 5/ Dặn dò. Xem lại các bài đã học ở HKII. IV/ Rút kinh nghiệm. Trang 242
  30. Ngày soạn:10/5/2021 Tuần: 35 Ngày dạy: 12/5/2021 Tiết: 68 ÔN TẬP I/ Mục tiêu. - Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học ở chương IV, V, VI. - Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em ở chương IV, V, VI. II/ Chuẩn bị. - GV: hệ thống kiến thức ôn tập. - HS: học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Ôn tập. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng ? Nêu nguyên nhân thắng * Nguyên thắng lợi: Câu 1. lợi và ý nghĩa lịch sử của - Lòng yêu nước nồng nàn, cuộc khởi nghĩa Lam niềm tự hào sâu sắc, ý chí kiên Sơn? cường quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo đúng đắn, tài giỏi của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần chiến đấu ngoan cường của nghĩa quân. * Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thúc 2o năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. - Đất nước sạch bóng quân thù, Trang 243
  31. giành lại được độc lập tự chủ. - Mở ra thời kì phát triển mới cho xã hội, dân tộc Đại Việt. ? Em hãy trình bày đôi nét - Nông nghiệp phục hồi và Câu 2. về tình hình kinh tế thời phát triển nhanh chóng nhờ Lê sơ? nhà nước có biện pháp tích cực để khuyến khích nông nghiệp phát triển. - Thủ công nghiệp phát triển với những nghề thủ công cổ truyền, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời nhất là Thăng Long. - Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hoá trong và ngoài nước. ? Hãy nêu những việc làm - Dựng lại Quốc tử giám ở kinh Câu 3. chứng tỏ nhà Lê sơ rất đô Thăng Long, mở trường ở quan tâm đến giáo dục, các lộ. việc đào tạo quan lại - Mọi người đều có thể đi học, đi thi. - Tuyển chọn những người có tài, có đức làm thầy giáo. - Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan. - Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban áo mũ, phẩm tước, được vinh quy bái tổ, được khắc tên vào bia đá đặt ở Văn Miếu. - Trong thi cử cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng. ? Em có nhận xét gì về - Quyết tâm củng cố quân đội, Câu 4. chủ trương của nhà Lê đối bảo vệ đất nước; thực hiện với lãnh thổ của đất nước? chính sách vừa cương vừa nhu với kẻ thù; đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mỗi người dân, trừng trị thích đáng những kẻ bán nước. ? Em hãy nêu những đóng - Là anh hùng dân tộc, là bậc Câu 5. góp của Nguyễn Trãi? mưu lược trong khởi nghĩa Lam Sơn, là nhà văn hoá kiệt Trang 244
  32. xuất, là tinh hoa của thời đại bấy giờ, tên tuổi của ông rạng rỡ trong lịch sử. ? Trình bày nguyên nhân - Khi triều Lê suy yếu, diễn ra Câu 6. hình thành Nam – Bắc cuộc tranh chấp giữa các phe triều? phái ngày càng quyết liệt. - Lợi dụng tình hình đó, 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều). - Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc cho nên 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập 1 một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” (Nam triều). ? Tham gia nghiã quân - Nông dân nghèo miền xuôi, Câu 7. Tây Sơn gồm có các miền ngược, thợ thủ công, thành phần nào? Qua đó thương nhân, em có nhận xét gì? - Nhận xét: cuộc khởi nghĩa nổ ra bắt mạnh đúng nguyện vọng đông đảo của các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân muốn lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân với chính quyền thống trị sâu sắc, họ mong muốn lật đổ ách thống nhà Nguyễn tàn bạo. Các thủ lĩnh khởi nghĩa khôn khéo đề ra các khẩu hiệu lôi kéo nhân dân đặc biệt là nông dân và kể cả các tầng lớp khác. ? Tại sao Nguyễn Huệ - Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Câu 8. chọn khúc sông Tiền đoạn Xoài Mút dài khoảng 6 km, từ Rạch Gầm đến Xoài rộng hơn 1 km. Hai bên bờ Mút làm trận địa quyết sông cây cối rậm rạp, giữa chiến với quân Xiêm? dòng có cù lao Thới Sơn, địa Chiến thắng Rạch Gầm – hình thuận lợi cho việc đặt Xoài Mút có ý nghĩa gì? phục binh, dung mưu nhữ địch vào trận địa mai phục để tiêu diệt địch. - Chiến thắng Rạch Gầm - Trang 245
  33. Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất và lừng lẫy trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Chiến thắng quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc và phát huy sức mạnh của toàn dân. ? Sự thoái hoá của các - Nội bộ triều đình chia bè, kéo Câu 9. tầng lớp thống trị, triều cánh tranh giành quyền lực: đình phong kiến phân hoá dưới triều Uy Mục quý tộc như thế nào? ngoại thích nắm hết quyền bính, dưới triều Tương Dực, Trịnh Duy Sản gây phe phái đánh nhau liên miên. ? Sau chiến tranh Nam – - 1545, Nguyễn Kim chết con Bắc triều, nước ta có gì rễ là Trịnh Kiểm lên thay nắm Câu 10. thay đổi? binh quyền → Đàng Ngoài. - Con trai thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ, xin vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam → Đàng Trong. ? Tình hình chính trị - xã - Không ổn định do chính hội nước ta thế kỉ XI – quyền luôn thay đổi và chiến Câu 11. XVIII? tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân khổ cực. ? Hãy phân tích tính tích - Lợi dụng thành quả lao động Câu 12. cực của chúa Nguyễn để chống lại họ Trịnh, song trong việc phát triển nông những biện pháp của chúa nghiệp? Nguyễn thi hành có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh mẽ. ? Việc nghĩa quân Tây - Đánh dấu bước chuyển biến Câu 13. Sơn chuyển địa bàn hoạt mới của phong trào là tinh thần động có ý nghĩa gì? đoàn kết giữa nông dân miền xuôi với nông dân miền ngược. ? Nguyên nhân thắng lợi - Sự ủng hộ, hưởng ứng của Câu 14. chống quân Thanh xâm nhân dân, sự lãnh đạo tài tình lược của nghĩa quân Tây của vua Quang Trung và bộ chỉ Sơn? huy nghĩa quân. 4/ Củng cố. Đánh giá kết quả làm việc của HS kết hợp cho điểm. 5/ Dặn dò. Trang 246
  34. Học bài. Trang 247