Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 1 đến Tiết 17
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 1 đến Tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_9_tiet_1_den_tiet_17.docx
Nội dung text: Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 1 đến Tiết 17
- + Nhóm 5: Trình bày những thành tựu về khoa học kĩ thuật - Vật liệu mới: pôlime của Mĩ sau chiến tranh TG thứ hai, nhận xét về sự phát triển (chất dẻo), những vật liệu khoa học của Mĩ sau chiến tranh. siêu bền, siêu nhẹ, siêu + Nhóm 6: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, dẫn, siêu cứng, tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật và tham khảo thêm - Tiến hành cuộc "cách hình 24, 25, 26 – SGK để biết thêm về những thành tựu của mạng xanh" trong nông cách mạng khoa học – kĩ thuật, nhận xét về tốc độ phát triển nghiệp. của nó. - Những tiến bộ thần kì Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập trong giao thông vận tải và HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh thông tin liên lạc. hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV - Những thành tựu kì diệu theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. trong lĩnh vực du hành vũ Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận trụ. - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. * Nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – GV có thể cung cấp thêm tư liệu: kĩ thuật lần thứ hai với - Rôbốt “ người máy” đảm nhận những công việc con người nhiều thành tựu to lớn: không đảm nhận được: làm việc dưới đáy biển , trong các nhà sáng chế công cụ sản xuất máy điện nguyên tử mới, các nguồn năng lượng - Giới thiệu Hình 25: Nhật Bản đã sử dụng năng lượng mặt mới, vật liệu tổng hợp mới, trời rất phổ biến "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, trong giao - Hiện nay, các nhà thiết kế đang nghiên cứu và chế tạo loại thông liên lạc, chinh phục máy bay dùng động cơ tên lửa, bay ở độ cao 80 km với tốc độ vũ trụ 2 vạn km/giờ ( gọi là máy bay tên lửa) - Năm 1945, một lao động nông nghiệp nuôi được 14,6 người. Năm 1977 tăng lên 56 người. - Tàu hoả chạy tới 300 km/giờ (tới đích đúng giờ tuyệt đối) nếu sai trên 30 giây phải phạt tiền, loại này xuất hiện ở Nhật Bản, Anh, Pháp - Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: Vệ tinh nhân tạo 1957, con người bay vào vũ trụ 1961. Đặt chân lên Mặt trăng 1969.
- Với tốc độ phát triển của các ngành khoa học đã đưa con người du lịch vũ trụ. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 2. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật a) Mục đích: Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương. b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Ý nghĩa: Thực hiện những - HS đọc SGK. bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận câu hỏi: mức sống và chất lượng cuộc + Nhóm 1,2: Đánh giá về ý nghĩa của cách mạng khoa học sống của con người. - kĩ thuật. - Tác động tích cực: Thay đổi + Nhóm 3,4: Đánh giá về tác động tích cực và hậu quả tiêu lớn về cơ cấu dân cư lao động cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. trong nông nghiệp, công + Nhóm 5,6: Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi nghiệp và dịch vụ. trường, có thể liên hệ với địa phương. - Hậu quả: chế tạo các loại vũ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học động và giao thông, các loại sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học dịch bệnh mới, tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. * Giáo dục môi trường: Những vấn đề liên quan đến môi trường: nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, CM xanh trong nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chính phục vũ trụ. Ý thức bảo vệ MT khi mà công nghiệp phát triển, hậu quả của việc xử lí không tốt việc ô nhiễm MT do SX công nghiệp gây ra. Đấu tranh chống việc sử dụng các thành tựu KH –KT vào mục đích chiến tranh, phá huỷ MT, ảnh hưởng đới sống nhân dân. GV sơ kết bài học: Cho đến nay, trong lịch sử loài người đã diễn ra hai cuộc cách mạng kĩ thuật với quy mô toàn cầu. Cội nguồn dẫn tới hai cuộc CM kĩ thuật này đều bắt đầu từ những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. - Cuộc CM KH-KT lần thứ hai đạt được nhiều thành tựu to lớn qúa sự mong đợi của loài người ở tất cả các lĩnh vực Những thành tựu trên có ý nghĩa vô cùng to lớn, như một mốc chói loại trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng KH – KT lần thứ 2. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm). Câu 1. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Nhật. Câu 2. Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A. Chinh phục vũ trụ. B. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. C. Thông tin liên lạc. D. Tìm ra nguồn năng lượng mới. Câu 3. Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất là gì? A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt đầu từ nghiên cứu khoa học. B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản. D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 4. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của A. cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất. B. cách mạng công nghiệp. C. cách mạng văn minh Tin học. D. cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai.
- Câu 5. Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đó là những cuộc cách mạng nào? A. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế ki XX. B. Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII vả cách mạng khoa hoc kĩ thuật thế kỉ XX. C. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX. D. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX. Câu 6. Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ? A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật. D. Trung Quốc. Câu 7. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì? A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao. B. Sự bùng nổ thông tin. C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế. D. Chảy máu chất xám. Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là A. tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ. B. đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. Câu 9. Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới. B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân. C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật. D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng. - Dự kiến sản phẩm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- ĐA A B A D C B B C C D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào đời sống và để bảo vệ môi trường. b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. Sự phát triển của KH-KT đã tạo ta một khối lượng khổng lồ về vật chất và đi đôi với nó thì con người cũng tạo ra một “đống rác khổng lồ”. 1. Theo em, tác hại của rác đối với đời sống con người là gì? 2. Bản thân em làm gì để cho môi trường xanh sạch đẹp? c) Sản phẩm: Đáp án của HS 1. Rác gây ô nhiễm môi trường, các chất độc hại từ rác sẽ lẫn vào trong không khí gây mùi hôi thối khó chịu. Rác cũng là nguồn gốc sinh ra các loại bệnh tật và được các loài nhện, bọ, ruồi, muỗi lan truyền cho con người tạo ra dịch bệnh. Nguy hiểm hơn có những loại rác hóa học với kim loại nặng ngấm vào trong đất, thấm vào trong nước đi vào cơ thể con người thông qua đường ăn uống dẫn đến các loại bệnh nguy hiểm khó chữa trị - Rác làm mất mĩ quan môi trường. 2. - Không xả rác ra môi trường mà bỏ rác đúng nơi quy định. - Tuyên truyên, nhắc nhở thậm chí đấu tranh với người xả rác bừa bãi. - Các cấp chính quyền vừa tuyên truyền vừa có biện pháp xử phạt những người gây ô nhiễm môi trường. . Phần này giáo viên nghe HS trình bày trước lớp và nhận xét. Đồng thời khuyến khích các em chia xẻ qua mail, qua Internet để nhiều học sinh được biết. d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ cho HS
- *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, soạn bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ 1945 đến nay. - Soạn câu hỏi: Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh - Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. - Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. - Biết được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. 3. Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
- ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án word và Powerpoint. - Tranh ảnh, tư liệu về lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay. 2. Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản đã học từ đầu năm đến bây giờ. Đây là bài ôn tập những điều đã học chứ không phải giảng bài mới. Mục tiêu của bài này là giáo viên tổ chức và dẫn dắt học sinh nhớ lại, củng cố những nội dung đã học. b) Nội dung : GV nêu vấn đề c) Sản phẩm: Lịch sử thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn đã diễn ra với bao sự kiện to lớn, phức tạp và có những đảo lộn bất ngờ. Tiết học hôm nay chúng ta cùng điểm lại những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay. d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Qua các bài 1 đến bài 12 các em đã học về các nước xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa, các nước Á, Phi, Mĩ La tinh cùng phong trào giải phóng dân tộc ở đây, tình hình trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay a) Mục đích: Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
- b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ - HS đọc SGK mục 1. thống thế giới. Là một lực lượng hùng mạnh, có ảnh hưởng to lớn - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: đối với tiến trình phát triển của thế + Nhóm 1: Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội giới. Nhưng do phạm phải nhiều chủ nghĩa sau năm 1945? Nguyên nhân chủ yếu dẫn sai lầm, hệ thống xã hội chủ nghĩa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? đã tan rã vào những năm 1989 – + Nhóm 2: Phong trào đấu tranh GPDT ở châu Á, Phi, 1991. Mĩ latinh? Ý nghĩa lịch sử của phong trào GPDT ở - Cao trào giải phóng dân tộc đã châu Á, Phi và MLT sau CTTG thứ hai? diễn ra mạnh mẽ ở châu Á, châu + Nhóm 3: Tình hình kinh tế các nước tư bản sau Phi và Mĩ La-tinh. Hệ thống thuộc CTTG thứ hai? Xu hướng phát triển của các nước tư địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp bản chủ nghĩa sau năm 1945? đổ. Nhiều quốc gia độc lập trẻ tuổi ra đời, ngày càng giữ vai trò quan + Nhóm 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay diễn trọng trên trường quốc tế và thu ra như thế nào? được những thành tựu to lớn về + Nhóm 5: Nêu những thành tựu chủ yếu của cuộc phát triển kinh tế, xã hội. CM KH-KT lần thứ hai? Cuộc cách mạng này có ý - Những nét nổi bật của hệ thống tư nghĩa lich sử to lớn với nhân loại như thế nào? bản chủ nghĩa là: + Nhóm 6: Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch + Nền kinh tế phát triển tương đối sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. nhanh, tuy không tránh khỏi có lúc Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập suy thoái, khủng hoảng. HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích + Mĩ vươn lên trở thành nước tư học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ
- nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm thống tư bản chủ nghĩa và theo việc. đuổi mưu đồ thống trị thế giới. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Xu hướng liên kết khu vực về - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. kinh tế - chính trị ngày càng phổ biến, điển hình là Liên minh châu Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học Âu (EU). tập - Về quan hệ quốc tế, sự xác lập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. của Trật tự thế giới hai cực với đặc GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết trưng lớn là sự đối đầu gay gắt giữa quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.GV chủ nghĩa. Đặc trưng lớn này là sử dụng bản đồ chính trị thế giới từ sau CTTG thứ hai nhân tố chủ yếu chi phối nền chính đến năm 1989 (để HS biết rõ sự thay đổi của thế giới trị thế giới và quan hệ quốc tế trong sau năm 1945) phần lớn nửa sau thế kỉ XX. GV nhấn mạnh: Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên - Với những tiến bộ phi thường và Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của một mô những thành tựu kì diệu, cuộc cách hình xây dựng CNXH không phù hợp, chứ không phải mạng khoa học – kĩ thuật đã và sẽ là sự sụp đổ của một lý tưởng. CNXH vẫn là vẫn là đưa lại những hệ quả nhiều mặt cái đích mà loài người phải vươn tới (kể tên các không lường hết được đối với loài nước XHCN hiện nay) người cũng như mỗi quốc gia, dân Về cuộc cách mạng KH-KT: Liên hệ về nội dung tộc. cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay (Cách mạng công nghiệp 4.0) Hoạt động 2. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay a) Mục đích: Biết được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Xu hướng hoà hoãn và - HS đọc SGK mục 4 bài 11, trả lời câu hỏi theo hình thức hoà dịu trong quan hệ quốc nhóm cặp đôi: tế. Trình bày các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. - Một trật tự thế giới mới hình thành theo chiều Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập hướng đa cực, đa trung tâm. HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học - Dưới tác động của cách sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học mạng khoa học – công tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. nghệ, hầu hết các nước đều Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận điều chỉnh chiến lược phát - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhưng ở nhiều khu vực HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. (như châu Phi, Trung Á, ) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực lại xảy ra các cuộc xung hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến đột, nội chiến đẫm máu với thức đã hình thành cho học sinh. những hậu quả nghiêm GV liên hệ tình hình thế giới hiện nay: Xung đột, khủng bố, trọng. tranh chấp (Giáo dục bảo vệ chủ quyền biển đảo, xu hướng * Xu thế chung của thế giới phát triển của VN trong giai đoạn hiện nay, đường lối đấu ngày nay là hoà bình ổn tranh hòa bình kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo, hợp tác định và hợp tác phát triển. phát triển với tát cả các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc tập, chủ quyền và toàn ven lãnh thổ của nhau; giải quyết các tranh chấp biển đảo theo luật pháp quốc tế.) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là lịch sử thế giới từ 1945 đến nay. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm). Câu 1. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc A. lấy quân sự làm trọng điểm. B. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm. C. lấy chính trị làm trọng điểm. D. lấy kinh tế làm trọng điểm. Câu 2. Xu thế chung của thế giới ngày nay là A. sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. B. hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. C. sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’. D. xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế. Câu 3. Sau CTTG thứ hai, thế giới chia thành hai phe TBCN – XHCN, đứng đầu mỗi phe là A. Anh – Pháp. B. Anh – Mĩ. C. Mĩ – Nhật. D. Mĩ – Liên Xô. Câu 4. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi diễn ra mạnh mẽ khi Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã kết thúc. B. đang diễn ra quyết liệt. C. chưa kết thúc. D. mới bùng nổ. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của nền kinh tế Mĩ, Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đều thực hiện quân sự hóa nền kinh tế. B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. D. Là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật. Câu 6. Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở
- A. châu Úc, châu Mĩ, châu Phi. B. châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh. C. châu Á, châu Âu, Mĩ La-tinh. D. châu Á, châu Phi và châu Âu. Câu 7. Đặc điểm lớn hầu như bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là A. cuộc "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động. B. nhiều cuộc "Chiến tranh cục bộ" nổ ra. C. thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN. D. sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu. Câu 8. Lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay không có nội dung nào dưới đây? A. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh phát triển mạnh mẽ. B. Sự hình thành nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. C. Sự hình thành các tổ chức liên kết khu vực và quốc tế. D. Sự phân chia thế giới thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. - Dự kiến sản phẩm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D B D A C B C B D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. Câu 1. Từ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của hai nước Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam có thể rút ra bài học gì trong xây dựng, phát triển kinh tế đất nước? Câu 2. Nêu những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay? Câu 3. Tại sao nói: Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? c) Sản phẩm: Đáp án của HS
- Câu 1. Việt Nam có thể rút ra bài học về áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật để phát triển kinh tế đất nước. Câu 2. Những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay là: - Tích cực xây dựng nền hòa bình ổn định khu vực, trước hết là giữ vững sự ổn định chính trị trong nước. - Tập trung sức đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế và xã hội. - Tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa Câu 3. Thời cơ Thách thức - Các nước có điều kiện hội nhập vào nền - Nếu không biết chớp thời cơ để phát kinh tế thế giới và khu vực. triển thì sẽ trở nên tụt hậu. - Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế - Nếu không biết cách để hội nhập thì giới và khu vực. hội nhập sẽ bị hòa tan. - Có điều kiện để áp dụng những thành tựu - Nếu không biết cách để vận dụng KH- KHKT vào sản xuất. KT sẽ trở thành lạc hậu. - Xu thế sẽ hình thành thị trường chung thế - Kinh tế có sự cạnh tranh và đào thải giới hết sức quyết liệt. d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ cho HS *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ bài cũ, xem bài 14. Soạn câu hỏi: - Tại sao Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG thứ nhất? - Về kinh tế thực dân Pháp đã tập trung vào những nguồn lợi nào?
- - Mục đích những thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp thi hành ở VN trong cuộc khai thác. - Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội VN sau chương trình khai thác. Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Bài 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh - Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. - Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. - Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ. - So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ. + So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô. 3. Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
- II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án word và Powerpoint. - Tranh ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam. 2. Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sự bóc lột, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam qua một số hình ảnh, video, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung : GV trực quan một số tranh ảnh và xem đoạn video về cảnh TD Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh và đoạn video đó? c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ của mình. d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với các nước TBCN kể cả những nước thắng trận hay bại trận, để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, thực dân Pháp đã tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tấn công quy mô và toàn diện vào nước ta, biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho chúng. Với chương trình khai thác lần này, kinh tế, văn hoá – giáo dục và xã hội VN biến đổi sâu sắc và điều đó thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Trình bày nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- a) Mục đích: Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ. So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô. b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nguyên nhân: Sau chiến - HS đọc SGK mục 1. tranh thế giới thứ nhất, Pháp là nước thắng trận, - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: nhưng bị tàn phá nặng nề, + Nhóm 1,2: Nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc nền kinh tế kiệt quệ, tư địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ bản Pháp đẩy mạnh nhất. chương trình khai thác + Nhóm 3,4: Trình bày những chính sách về nông nghiệp, công thuộc địa để bù bắp những nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thiệt hại do chiến tranh thứ nhất. gây ra. + Nhóm 3: Trình bày những chính sách về thương nghiệp, - Chính sách khai thác của GTVT và ngân hàng của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến Pháp: tranh thế giới thứ nhất. + Nông nghiệp: Tăng Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, làm HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh cho diện tích trồng cây cao hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV su tăng lên nhanh chóng. theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc qua những câu hỏi gợi mở: + Công nghiệp: Chú trọng ? Dựa vào đâu Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa khai mỏ, số vốn đầu tư lần thứ hai ở Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tăng; nhiều công ti mới ra nhằm mục đích gì? (Là nước thắng trận nhưng bị thiệt hại nặng nề )
- ? Vì sao Pháp chỉ đầu tư vào một số ngành trọng điểm? (Đầu đời, mở thêm một số cơ sở tư vốn ít nhưng thu lợi nhiều,trong thời gian ngắn ) công nghiệp chế biến. ? Quan sát hình 27 SGK, xác định nguồn lợi của tư bản Pháp + Thương nghiệp: Độc ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ? quyền, đánh thuế nặng (cao su ,công nghiệp nhẹ ,xuất khẩu lúa,gạo than .) hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. ? So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô? + Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển thêm, đường Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận sắt xuyên Đông Dương - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. được nối liền nhiều đoạn. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Ngân hàng: Ngân hàng HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực Đông Dương. hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 2. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục a) Mục đích: Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chính trị: Thực hiện - HS đọc SGK. Trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về chính sách "chia để trị", chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán mọi quyền tự do Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố,
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh - Văn hoá giáo dục: hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV Khuyến khích các hoạt theo dõi, hỗ trợ học sinh bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: động mê tín dị đoan, các tệ ? Trong chương trình khai thác, TDP đã thực hiện những nạn xã hội, hạn chế mở chính sách cai trị ntn đối với nước ta? trường học, ? Chính sách này nhằm mục đích gì? ? Những chính sách về văn hoá, giáo dục của TDP trong chương trình khai thác thuộc địa là gì? (Tuyên truyền chính sách “khai hoá”) ? Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp có đúng là “khai hoá văn minh”cho người Việt không? Mục đích là gì? (Không vì: Pháp muốn thông qua giáo dục để đào tạo tay sai; Kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị) Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Học sinh trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 3: Xã hội Việt Nam phân hoá a) Mục đích: Biết được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm:
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các Đặc điểm Thái độ chính trị - HS đọc SGK mục 3. giai và khả năng cách tầng mạng - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trên phiếu học tập: Địa chủ Áp bức bóc lột, - Cấu kết chặt Hoàn thành bảng sau PK chiếm đoạt chẽ với TD Pháp ruộng đất của - Có một bộ Các Đặc điểm Thái độ chính nông dân phận nhỏ có tinh giai trị và khả năng thần yêu nước. tầng cách mạng Tư sản Phân hoá thành - TS mại bản làm Địa hai bộ phận: tay sai cho TD chủ PK TS mại bản và Pháp Tư sản TS dân tộc - TS dân tộc có tinh thần dân tộc, Tiểu dân chủ, chống TS đế quốc và thành phong kiến thị nhưng dễ thoả Nông hiệp dân Tiểu - Gồm trí thức, - Có tinh thần Công TS tiểu thương, cách mạng, là nhân thành thợ thủ công một lực lượng thị trong quá trình Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Bị TS Pháp chèn ép, khinh cách mạng dân HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV bỉ, đời sống tộc, dân chủ ở khuyến khích học sinh hợp tác với nhau bấp bênh nước ta khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Nông - Chiếm trên Là lực lương Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và dân 90 % dân số hăng hái và đông thảo luận - Bị thực dân, đảo nhất cuộc cách mạng - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. phong kiến áp
- Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện bức, bóc lột nhiệm vụ học tập nặng nề HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. - Bị bần cùng GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh hoá và phá sản giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Công - Phát triển Nhanh chóng của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức nhân nhanh, gắn bó vươn lên nắm đã hình thành cho học sinh. với nông dân, quyền lãnh đạo có truyền cách mạng nước thống yêu nước ta C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm). Câu 1. Ngành công nghiệp nào Pháp chú trọng nhất trong cuộc khai thác lần thứ hai ở Việt Nam? A. Cơ khí. B. Chế biến C. Khai mỏ. D. Điện lực. Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là A. giai cấp nông dân. B. giai cấp tư sản dân tộc. C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp công nhân. Câu 3. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu là do A. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
- B. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu. C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ. D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu. Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Giao thông vận tải. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Công nghiệp chế biến. Câu 5. Trong các nguyên nhân sau đây, đâu không phải là lí do khiến tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam? A. Khai thác than mang lại lợi nhuận lớn. B. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn. C. Khai thác than để thể hiện sức mạnh của nền công nghiệp Pháp. D. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc. Câu 6. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì? A. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp. B. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhưng vẫn lạc hậu, lệ thuộc Pháp. C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập. D. Nền kinh tế Việt Nam vô cùng bị lạc hậu, què quặt, bị cột chặt vào kinh tế Pháp. Câu 7. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp. B. "Chia để trị" và thực hiện có văn hóa nô dịch, ngu dân. C. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai. D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội. Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
- A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc. C. Giai cấp nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản. Câu 9. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? A. Tư sản dân tộc. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Nông dân. - Dự kiến sản phẩm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐA C A A B C B B A C D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để so sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô. b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô. c) Sản phẩm: Cuộc khai thác lần thứ hai được tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời nhiều hơn. d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ cho HS *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Sưu tầm các hình ảnh về chương trình khai thác thuộc đia lần thứ hai của Pháp. - Chuẩn bị bài mới: Xem trước chuẩn bị bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925). - Nguyên nhân làm cho phong trào công nhân ở nước ta phát trển một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 - 1925) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh - Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam. - Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925. - Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào. - Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925. - Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925. + Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này. 3. Phẩm chất Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án word và Powerpoint. - Tranh ảnh về phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Chân dung các nhà cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. 2. Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận ra và biết được vài nét về một số nhà lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ này, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung : GV trực quan cho HS quan sát hình ảnh cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và Tôn Đức Thắng. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em biết gì về những người này? + Tại sao ta phải tìm hiểu về những người này? c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ của mình. d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Trong lúc XHVN phân hóa sâu sắc do ảnh hưởng của tình hình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, thì tình hình thế giới sau CTTG có những thuận lợi như thế nào đến cách mạng Việt Nam, phong trào VN phát triển ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hoạt động 1 : Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới a) Mục đích: Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam. b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thắng lợi của Cách - HS đọc SGK mục 1. Trả lời câu hỏi: Trình bày những ảnh mạng tháng Mười Nga. hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới - Thành lập Quốc tế Cộng thứ nhất đến cách mạng Việt Nam. sản (3 - 1919). Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Sự ra đời của hàng loạt HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh các đảng cộng sản như: hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV Đảng Cộng sản Pháp theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921), Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận đã tác động rất lớn đến - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. cách mạng Việt Nam. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV nhấn mạnh thêm: Lúc này NAQ đang hoạt động ở nước ngoài và đọc được luận cương của Lê-nin tìm cách truyền bá về Việt Nam. Hoạt động 2. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925)
- a) Mục đích: Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925. b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. Nội Giai cấp tư Tầng lớpTiểu tư sản. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trên dung sản phiếu học tập: Mục Đòi tự do Đòi tự do dân chủ và Nội dung Giai cấp tư Tầng tiêu dân chủ và chống cường quyền sản lớp đòi quyền Tiểu tư lợi kinh tế sản. Hình Bằng báo Tập hợp các tổ chức Mục tiêu thức chí và thành chính trị như Việt Nam lập Đảng nghĩa đoàn, Hội phục Hình thức Lập hiến. việt thông qua hình thức đấu tranh bằng báo chí Tích cực và phong trào dân chủ Hạn chế Tích Thức tỉnh Thức tỉnh lòng yêu nước Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập cực lòng yêu HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV nước khuyến khích học sinh hợp tác với nhau Hạn Cải lương. Ấu trĩ, xốc nổi (chưa có khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, chế chính đảng) GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm thảo luận. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- - Học sinh trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV cung cấp thêm: - Tư sản dân tộc phát động phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì (1923). - Các tầng lớp tiểu tư sản được tập hợp trong các tổ chức chính trị như Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, với nhiều hình thức đấu tranh như: xuất bản những tờ báo tiến bộ, tổ chức ám sát những tên trùm thực dân (tiếng bom Sa Diện), phong trào đòi thả Phan Bội Châu, đám tang Phan Châu Trinh. GV giới thiệu chân dung Cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Hoạt động 3: Phong trào công nhân (1919 - 1925) a) Mục đích: Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào. Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925. Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này.
- b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện : Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Năm 1920, công nhân Sài - HS đọc SGK mục 3. Trả lời câu hỏi: Trình bày được phong Gòn - Chợ Lớn thành lập tổ trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 – 1925. chức Công hội (bí mật). Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này. - Năm 1922, công nhân Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học đòi nghỉ chủ nhật có trả sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học lương. tập, GV theo dõi, hỗ trợ học sinh làm việc bằng một số câu hỏi gợi mở: - Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công ? Phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh thế gới thứ nhân ở Nam Định, Hà Nội, nhất nổ ra trong bối cảnh thế giới và trong nước như thế nào? Hải Dương. ? Hãy nêu rõ các cuộc đáu tranh của GCCN trong thời kì này? - Tháng 8 - 1925, công ? Em cho biết điểm mới cuộc bãi công Ba-son (8-1925)? nhân Ba Son bãi công nhằm (Đấu tranh kết hợp vừa đòi quyền lợi kinh tế lẫn chính trị) ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp ? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân 1919-1925? cách mạng Trung Quốc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận ->Cuộc đấu tranh này đã - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. đánh dấu một bước tiến mới Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của phong trào công nhân HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. Việt Nam – giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực tranh có tổ chức và mục hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến đích chính trị rõ ràng. thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về phong trào CMVN sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm), tùy vào thời gian mà GV đặt câu hỏi cho HS. Câu 1. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925), do những gia tầng nào lãnh đạo? A. Giai cấp tư sản, công nhân. B. Giai cấp nông dân và phong kiến. C. Tầng lớp tiểu tư sản, nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức và tư sản. Câu 2: Trong những năm 1919-1925, g iai cấp tư sản Việt Nam đấu tranh bằng hình thức A. khởi nghĩa vũ trang. B. chính trị kết hợp vũ trang. C. dùng báo chí và thành lập Đảng lập hiến. D. xuất bản báo chí tiến bộ. Câu 3: Trong những năm 1919-1925, tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam đấu tranh bằng hình thức A. xuất bản báo chí tiến bộ, phát động quần chúng đấu tranh. B. chính trị kết hợp vũ trang. C. dùng báo chí và thành lập một chính đảng của gia cấp mình. D. khởi nghĩa vũ trang. Câu 4: Điểm mới của giai cấp tư sản Việt nam trong giai đoạn này là A. dám mạnh dạn đấu tranh. B. vận động được quần chúng. C. thành lập cho giai cấp mình một chính đảng. D. bắt tay với tư bản Pháp để làm giàu thêm. Câu 5: Đảng Cộng sản Pháp ra đời tác động đến cách mạng Việt Nam vì
- A.Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp. B. có Nguyễn Ái Quốc tham gia cùng sáng lập. C. chứng tỏ giai cấp công nhân nước Pháp đang lớn mạnh. D. tầm ảnh hưởng của hoạt động Nguyễn Ái Quốc đến cách mạng nước ta. Câu 6: Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Trung Quốc tác động cách mạng Việt Nam vì A. ta và Trung Quốc có mối quan hệ với nhau. B. ta và Trung Quốc gần với nhau thuận tiện giao lưu. C. các luồng tư tưởng dễ truyền bá vào nước ta. D. luồng tư tưởng cộng sản dễ truyền bá vào nước ta. Câu 7: Phong trào yêu nước dân chủ công khai trong những năm 1924-1925 là phong trào nào? A.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu. B.Đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu và để tang cụ Phan Chu Trinh. C.Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ và lập nhiều nhà xuất bản tiến bộ. D.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và để tang cụ Phan Chu Trinh. Câu 8: Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) thể hiện A. tinh thần đoàn kết của công nhân. B. tinh thần đoàn kết quôc tế. C. ý thức đấu tranh giai cấp vô sản. D. ý thức đấu tranh có tổ chức của giai cấp. Câu 10: Cho các sự kiện sau: 1. Quốc tế cộng sản ra đời 2. Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập 3. Đảng cộng sản Pháp ra đời. 4. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời. Các sự kiện nào ra đời tạo điều kiện thuân lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin vào nước ta? A. 1,2,3. B. 1,3, 4. C. 1, 2, 4. D.1, 2, 3, 4. Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện lịch sử thế giới quan trọng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là
- A. hội nghị Vec-xay phân chia lại thế giới. B. phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi phát triển. C. cách mạng tháng Mười Nga thành công. D. thực dân Pháp đang trên đà suy yếu. Câu 14: Điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919- 1925 là A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân. B. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp. C. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi kinh tế. D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị. Câu 15: Điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919 - 1925 là A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân. B. góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá các luồng tư tưởng cách mạng mới. C. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp. D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị. Câu 16: Điểm hạn chế trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919- 1925 là A. chưa khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân. B. chưa lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp. C. hoạt đông còn mang tính cải lương, sẵn sàng thỏa hiệp. D. chưa tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị. Câu 17: Hạn chế trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919-1925 là A. không mạnh dạn lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp. B. chưa tổ chức chính đảng nên đấu tranh còn mang tính chất xốc nổi, ấu trĩ. C. chưa thức tĩnh tinh thần yêu nước trong nhân dân.
- D.không tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị. Câu 18: Điểm mới của cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) là A. đấu tranh có tổ chức, đòi quyền lợi kinh tế. B. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị. C. đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị. D. thể hiện trình độ tổ chức chính trị cao. - Dự kiến sản phẩm (Đáp án in đậm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐA 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết rút ra được điểm mới phong trào Ba Son. - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. Câu 1: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho phong trào dân tộc dân chủ công khai bị thất bại? A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản bị lỗi thời, lạc hậu. B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp. C. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị. D. Do chủ nghĩa Mác-Leenin chưa truyền bá sâu rộng vào Việt Nam. Câu 2: Đến năm 1925, phong trào công nhân nước ta đã có một bước tiến mới là A.Không còn lẻ tẻ, tự phát. B. Không còn lẻ tẻ. C.thể hiện ý thức tự giác của giai cấp. D. còn lẻ tẻ mà tự giác Câu 3: Qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son(8/1925), đã để lại bài học gì cho giai cấp công nhân đấu tranh giành thắng lợi sau này? A. Cần có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
- B. Phải có đường lối đúng đắn. C. Liên kết công nhân trong nhiều ngành nghề đấu tranh. D. Có tổ chức thống nhất lãnh đạo đúng đắn, liên minh giai cấp. - Thời gian: 5 phút. - Dự kiến sản phẩm (đáp án in đậm) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: Đáp án của HS d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ cho HS *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập theo nội dung đề cương để chuẩn bị tốt cho bài làm kiểm tra học kỳ 1.