Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 95: Nhân hóa

doc 11 trang minh70 5390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 95: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_95_nhan_hoa.doc
  • docBia giao an.doc
  • mp4Chi gio.mp4
  • mp4Chu voi con( loi 1).mp4
  • docDien khuyet.doc
  • docHuong dan soan bai.doc
  • docMau phieu.doc
  • docxNhan hoa.docx
  • mp4Uoc nguyen cua cay(2).mp4
  • pptVan 6-Tiet 95- Nhan hoa.ppt

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 95: Nhân hóa

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 Ngày soạn 3/ 2/ 2018 Ngày dạy 7/ 2/ 2018 Lớp: 6.4 Tiết 95 NHÂN HÓA A.KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU. I. Về kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: - Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Nắm được tác dụng chính của nhân hoá. II. Về kĩ năng: Thông qua bài học, học sinh nắm được các kỹ năng cơ bản: - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị phép nhân hóa. - Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết. III. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng mượn nhân hóa làm phương thức biểu đạt suy nghĩ, tình cảm. - Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc - hiểu văn bản và viết văn miêu tả, sau này còn viết văn biểu cảm. - Biết trau dồi vốn từ Tiểng Việt, biện pháp tu từ nhân hóa. IV. Định hướng góp phần hình thành năng lực. - Năng lực đọc, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, tự quản lí, năng lực sáng tạo. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. I. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết kế dạy (giáo án). - Các phiếu học tập, bao gồm, sơ đồ tư duy, các bài tập dùng để kiểm tra. - Thiết kế, sưu tầm bài hát (video) có vấn đề để khởi động, tạo hứng thú, khai thác bài dạy, câu hỏi thảo luận nhóm. - Thiết kế bài tập dự án: Vẽ tranh về con vật mà em yêu quý nhất. - Các slides trình chiếu, các đoạn video clip tư liệu phục vụ bài dạy. - Máy tính xách tay, máy chiếu hoặc tivi màn hình to, loa, các thiếtbị kết nối khác để phục vụ trình chiếu bài dạy. II. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: - Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. - Vẽ tranh về con vật nuôi mà em yêu thích (vẽ theo nhóm – theo dự án của giáo viên phân công). - Mang bảng con, phấn, dẻ lau. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bước 1: Ổn định lớp. Bước 2: Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra lồng ghép trong tiết dạy ( phần giao chuẩn bị dự án ở nhà). Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới. Hoạt động 1: Khởi động. - Thời gian dự kiến: 3 phút. - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, tạo tình huống thực tế. 1
  2. - Kỹ thuật: động não, phân tích mẫu. Thầy Trò Chuẩn KT, KN - GV tạo tâm thế học tập cho - HS nghe bài “ Chú - Tình huống có vấn đề. HS, giới thiệu dạy bài mớí. voi con ở bản Đôn” - Trước khi vào tiết học, - HS xem, nghe bài thầy mời các em cùng lắng “Chú voi con ở bản nghe một bài hát. Đôn”. ? Em cảm nhận thế nào về - Em thấy bài hát rất bài hát vừa nghe ? hay.Nhân vật hiện lên trong bài hát là một chú voi dễ thương, tinh nghịch, đáng yêu. Em rất thích hình ảnh của chú - Giới thiệu bài mới: Khen - Học sinh ghi tên bài ngợi sự cảm nhận của học học. sinh về bài hát và nhân vật trong bài hát-> Chỉ ra yếu tố nhân hóa trong lời bài hát-> Giới thiệu bài học Nhân hóa. ? Qua việc soạn bài ở nhà, - HS: Cần tìm hiểu 2 một bạn cho thầy giáo biết: đơn vị kiến thức bài học hôm nay, chúng ta chính của bài học. cần tìm hiểu mấy đơn vị 1. Khái niệm nhân kiến thức? Đó là những đơn hóa là gì? 2. Các kiểu nhân hóa. vị kiến thức nào? - GV chuyển ý: Bây giờ, - HS ghi đề mục. thầy cùng các em tìm hiểu đơn vị kiến thức thứ nhất, Nhân hóa là gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 1.Tri giác, phân tích, cắt nghĩa. - Thời gian dự kiến: 8’ - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, thảo luận nhóm. Thầy Trò Chuẩn KT, KN I. Hướng dẫn tìm hiểu I. HS tìm hiểu phép nhân I. Nhân hoá là gì? phép nhân hoá. hoá. - Tổ chức cho HS làm bài tập hình thành kiến thức: Bài tập 1-Phần I/ SGK/ Bài tập 1-Phần I/ SGK/ 56: 2
  3. 56: - Xác định các yêu cầu của - Học sinh quan sát màn bài tập. hình. - Các em quan sát bài tập số - 1 Học sinh đọc ngữ liệu 1 trên màn hình. bài tập 1 Mời một bạn đọc đoạn ngữ - Xác định yêu cầu của bài: liệu (GV nhận xét giọng Hãy tìm cho thầy các sự vật đọc của HS) được nhân hóa và những từ ? Em cho thầy biết yêu cầu ngữ được nhân hóa. (HS của bài tập số 1 là gì? làm việc cá nhân trong thời gian 1 phút). Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía - Bài tập này yêu cầu chúng Múa gươm ta tìm phép nhân hóa có Kiến trong một khổ thơ của tác Hành quân giả Trần Đăng Khoa. Trong Đầy đường. chương trình Tiểu học, các - Học sinh làm bài tập: tìm em đã được học về nhân phép nhân hóa trong khổ hóa. Bây giờ, các em dựa thơ. vào kiến thức đã học, hãy tìm cho thầy các sự vật được nhân hóa và những từ ngữ được nhân hóa. (HS làm việc cá nhân trong thời gian 1 phút). -Thời gian đã hết. Thầy - Học sinh báo cáo kết quả mời một bạn báo cáo kết bài tập. quả. Trước hết, lấy tinh - Sự vật được nhân hóa( thần xung phong. trời,mía, kiến) - Từ ngữ được nhân hóa( ông, mặc áo, ra trận, múa gươm, hành quân). ? Những từ mặc áo, ra trận, - Những từ: mặc áo, ra múa gươm, hành quân vốn trận, múa gươm, hành quân là những từ dùng để gọi, chỉ vốn là những từ dùng để hoạt động của ai? gọi, chỉ hoạt động của người. - Cách dùng những từ ngữ - HS trả lời: Là gọi hoặc tả như vậy, người ta gọi là con vật, cây cối, đồ vật nhân hóa. Vậy em hiểu bằng những từ ngữ vốn để 3
  4. nhân hóa là gì? gọi hoặc tả con người. - GV chốt, ghi bảng. - HS ghi bài. 1. Nhân hóa: Là gọi * Nhân hóa: Là gọi hoặc hoặc tả con vật, cây tả con vật, cây cối, đồ vật cối, đồ vật bằng bằng những từ ngữ vốn những từ ngữ vốn để để gọi hoặc tả con người. gọi hoặc tả con người. - Các em tìm hiểu tiếp bài - HS đọc yêu cầu bài tập 2/ tập 2/57. 57. - Chiếu yêu cầu bài tập 2: - HS thảo luận 1 phút ? Em hãy so sánh cách - HS so sánh cách diễn đạt diễn đạt sau, cách miêu tả sau, cách miêu tả sự vật sự vật hiện tượng ở khổ hiện tượng ở khổ thơ trên (bài 1) hay hơn ở chỗ nào? thơ trên hay hơn ở chỗ Cách 1 Cách 2 nào? Ông trời - Bầu trời ( Thảo luận theo bàn) Mặc áo giáp mây đen đen - GV dẫn: Thời gian thảo Ra trận luận đã hết (GV khen học Muôn nghìn - Muôn sinh về hoạt động nhóm .) cây mía nghìn cây Múa gươm mía nghiêng Kiến ngả, lá bay phấp phới. Hành quân - Kiến bò Đầy đường. đầy đường. Vậy, sử dụng phép nhân - HS báo cáo theo bàn – các hóa có tác dụng gì? bàn nhận xét – tương tác ( - GV chốt, ghi bảng. cách diễn đạt thứ nhất hay hơn vì sử dụng nhân hóa làm cho ông trời gần gũi với con người, quang cảnh trước cơn mưa trở lên sống động hơn , hình ảnh con kiến, cây mía có hành động như con người, có hồn người hơn thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả của tác giả, thể hiện tình cảm của tác giả yêu thiên nhiên, con vật - HS:Tác dụng. * Làm cho thế giới loài vật, 2. Tác dụng: đồ vật trở nên gần gũi với - Làm cho thế giới loài con người, biểu thị những vật, đồ vật trở nên gần suy nghĩ, tình cảm của con gũi với con người, 4
  5. người. biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người. - Các em đã hiểu về khái - HS lấy ví dụ về phép nhân niệm, tác dụng của nhân hóa (từ 1 đến 2 em cho ví hóa nhân hóa. Vận dụng dụ hoặc đặt ví dụ ở bảng kiến thức đã học về nhân con – viết bằng phấn) hóa, em hãy cho ví dụ về phép nhân hóa. - GV nhận xét, đánh giá, động viên tinh thần học tập của HS qua việc cho VD về phép nhân hóa - GV chuyển ý: Khi sử - HS ghi bài, chuẩn bị tâm dụng nhân hóa người ta sử thế tìm hiểu đơn vị kiến dụng theo các cách khác thức thứ 2. nhau. Thầy với các em tìm hiểu đơn vị kiến thức thứ 2: Đó là các kiểu nhân hóa. 2.Tri giác, phân tích, cắt nghĩa(tiếp theo). - Thời gian dự kiến: 10’ - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, kỹ thuật thảo luận nhóm, điền phiếu, phân tích mẫu (video). II. Hướng dẫn tìm hiểu II. HS tìm hiểu các kiểu II. Các kiểu nhân các kiểu nhân hoá nhân hoá. hoá. - GV ghi bảng. - GV chiếu yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. Trong các câu dưới đây, - HS làm việc theo nhóm đôi những sự vật nào được (3- 4 phút) nhân hoá ? Xếp những từ chỉ sự vật nhân hóa, từ ngữ nhân hóa vào bảng vào? Dựa vào từ ngữ nhân hóa, cho biết mỗi sự vật được nhân hóa bằng cách nào? ( thảo luận nhóm đôi và điền vào phiếu) a, Từ đó, lão Miệng, bác Chú ý: Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu - Phần (a ): Tay lại thân mật sống với Miệng được nhân hoá thành nhau, mỗi người một việc “ lão Miệng” không ai tị ai cả. Mắt  cô Mắt Tay  cậu Tay Tai  bác Tai Chân  cậu Chân. 5
  6. - Từ ngữ in đậm vốn chỉ ai , b, Gậy tre, chông tre chống (b) từ ngữ in đậm chỉ hành lại sắt thép của quân thù. động, trạng thái của ai , Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà, giữ đồng lúa chín. c, Trâu ơi ta bảo trâu này (c) trò chuyện, xưng hô với Trâu ra ngoài đồng trâu vật  kiểu nhân hóa. cày với ta - GV gợi ý: * Phần (a ) sự vật nào được nhân hoá ? Những từ: lão, bác, cô thường dùng để chỉ ai ? Gọi ai ? * Ở câu (b ) sự vật nào được nhân hoá ? Những từ chống lại, xung phong, giữ, chỉ hành động của ai ? * Ở ví dụ (c ) sự vật nào - Trâu được nhân hoá, trò được nhân hoá ? Từ chuyện như người. “ơi"dùng để gọi ai ? - Gọi đại diện 1 nhóm trình - HS xác định được 3 kiểu bày, các cặp đôi khác tương nhân hóa. 1. Dùng từ vốn để gọi tác ( GV nhận xét và chốt người để gọi vật.( cô, KT) lão, bác, chú ) - 3 cách nhân hóa các em 2. Dùng từ vốn chỉ vừa tìm chính là 3 kiểu hoạt động, tính chất nhân hóa. của con người để chỉ - Đây là kết qủa của thầy. hoạt động, tính chất (GV chiếu kết quả- chốt của vật. KT, ghi bảng) 3 .Trò chuyện, xưng hô với vật như người. - Để củng cố kiến thức về - HS xem video: và xác định các kiểu nhân hóa. Các em kiểu nhân hóa tương ứng. làm cho thầy giáo bài tập + Video 1: Bài hát: Cho tôi sau: Xem 2 đoạn video, đi làm mưa với (của Hoàng để xác định kiểu nhân Hà)  có 2 kiểu nhân hóa hóa tương ứng đã học. 1.Dùng từ vấn để gọi người - GV chiếu video. để gọi vật. 2.Trò chuyện xưng hô với vật như người (chị Gió ơi chị Gió ) 6
  7. + Video 2: ( trích Phim hoạt hình Ba cây cổ thụ)  Cây cổ thụ nói về ước nguyện của mình (sử dụng nhiều động từ chỉ hành động, trạng thái, tính chất của người để chỉ vật.(ước, trở thành, thích ) 3. Đánh giá khái quát. - Thời gian dự kiến: 1-2 phút - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, sơ đồ tư duy. Thầy Trò Chuẩn KT, KN - GV chuyển ý sang ghi nhớ - HS thực hiện hệ * Ghi nhớ ( SGK/ 57, kiến thức ( Khái quát kiến thống hoa kiến thức 58) thức phần I và II). trong thời gian 1 phút ( điền khuyết- đại diện - Các em đã tìm hiểu xong 2 của hai nhóm lên làm) đơn vị KT của bài học. Để củng cố, khắc sâu, ghi nhớ KT. Các em sẽ làm cho thầy bài tập theo sơ đồ tư duy ( khuyết) sau: - GV dẫn, luật điền ( 2 nhóm - mỗi nhóm đại diện một HS lên làm) - GV nhận xét nhanh hoạt động, chiếu kết quả 7
  8. - GV chốt kiến thức trọng tâm - HS ghi nhớ: KT cần ghi nhớ. - GV chuyển sang phần luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập. - Thời gian dự kiến: 5’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: động não, phân tích mẫu. Thầy Trò Chuẩn KT, KN III. Hướng dẫn luyện tập. III. HS luyện tập III. Luyện tập. - GV hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: HS chỉ ra và nêu - Bài 1/ 58 Bài 1(trang 58) Hãy chỉ ra và tác dụng của phép nhân nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn trên hoá trong đoạn văn trên ? – Chú ý các từ nhân Bến cảng lúc nào cũng hóa, vốn chỉ người: đông vui. Tàu mẹ, tàu con đông vui. Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe con, Xe anh, xe em, em tíu tít nhận hàng về và tíu tít nhận hàng, chở chở hàng ra . Tất cả đều bận hàng, bận rộn. rộn. Tác dụng: miêu tả cảnh nhộn nhịp, khẩn trương của các phương tiện. Bài 2 (trang 58) Hãy so sánh - Bài 2 (trang 58) HS - Bài 2/ 58 cách diễn đạt trong đoạn văn ( so sánh cách diễn đạt 8
  9. bài 1) với đoạn văn dưới đây: trong đoạn văn ( bài 1) Bến cảng lúc nào cũng rất với đoạn văn ở bài 2) nhiều xe. Tàu lớn, tàu bé  Cách 1: Sử dụng đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhân hóa con tàu, xe nhỏ nhận hàng và chở hàng trở thành con người ra. Tất cả đều hoạt động liên ngôn ngữ trở nên sinh tục. động gợi cảm hơn, gần ( GV nhấn mạnh ý: đây không gũi với con người, phải cảm xúc, niềm vui của niềm vui, hăng say lao xe, tàu mà là niềm vui, hăng động của công nhân say lao động của công nhân cảng . cảng . mượn tàu, xe để nói  Cách 2: miêu tả, kể về tình cảm, suy nghĩ của thông thường chưa sinh công nhân bến cảng) động Bài 3 (trang 58) Bài 3 (trang 58) - Bài 3/58 - GV nhắc HS về nhà làm - HS về nhà làm Hoạt động 4: Vận dụng. - Thời gian dự kiến: 4’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: động não,dự án, phân tích mẫu (tranh, ảnh), đóng vai. Thầy Trò Chuẩn KT, KN IV.Vận dụng. IV.Vận dụng. IV.Vận dụng. Bài tập 4: GV yêu cầu thực Bài tập 4: HS thực hiện dự - Bài 4. hiện dự án. án (tích hợp với môn Mĩ - Nhóm 1, 2 trưng bày tranh thuật). vẽ về con vật mà nhóm em - Nhóm 1, 2 trưng bày tranh yêu thích (mỗi nhóm 3 bức vẽ về con vật mà nhóm em tranh). yêu thích (mỗi nhóm 3 bức tranh). ? Em hãy chọn một bức tranh em yêu thích. - HS thực hiện yêu cầu sau: chọn một bức tranh em yêu thích. - Đặt một câu văn có sử - Đặt một câu văn có sử dụng kiểu nhân hóa: Dùng dụng kiểu nhân hóa: Dùng từ vốn để gọi người để gọi từ vốn để gọi người để gọi vật. vật. (Trình bày ở bảng con - viết bằng phấn) - Đặt một câu văn có sử - Đặt một câu văn có sử 9
  10. dụng nhân hóa: Dùng từ dụng nhân hóa: Dùng từ chỉ chỉ họat động, tính chất hoạt động, tính chất của của con người để chie con người để chỉ hoạt hoạt động , tính chất của động , tính chất của vật. vật. (Trình bày ở bảng con - viết bằng phấn.) - Hai bạn lên bảng, mỗi bạn - Hai bạn lên bảng chọn một chọn một bức tranh em yêu bức tranh em yêu thích. thích. Thực hiện đoạn hội Thực hiện đoạn hội thoại có thoại có sử dụng nhân hóa: sử dụng nhân hóa: Trò Trò chuyện, xưng hô với chuyện, xưng hô với vật vật như người. như người. - GV nhận xét, đánh giá cách làm. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Thời gian dự kiến: 8’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: động não, phân tích mẫu,thảo luận nhóm, kĩ thuật 321. Thầy Trò Chuẩn KT, KN V.Tìm tòi mở rộng. V. Tìm tòi mở rộng. V. Tìm tòi mở rộng. - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài tập liên hệ tập liên hệ mở rộng kiến thức. mở rộng kiến thức. Bài tập 5( làm theo nhóm 3 Bài tập 5: - Bài 5 nhóm - thời gian 5 phút): Viết - HS đọc yêu cầu đề một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 4 bài và thực hiện làm câu) miêu tả cảnh mặt trời theo nhóm. mọc vào buổi sáng ở quê em. Trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa. Yêu cầu: Yêu cầu: - Sau khi làm xong, đại diện - Sau khi làm xong, đại một nhóm trình bày. diện một nhóm trình - Nhóm còn lại nhận xét ngắn bày. gọn theo yêu cầu sau: - Nhóm còn lại nhận xét ngắn gọn theo yêu cầu sau: 1. Hãy đưa ra 3 điều em tâm 1. Hãy đưa ra 3 điều đắc nhất về báo cáo của em tâm đắc nhất về nhóm bạn. báo cáo của nhóm bạn. 2. Hai điều em chưa hài lòng 2. Hai điều em chưa với nhóm bạn đã làm. hài lòng với nhóm bạn đã làm. 3. Đưa ra một đề xuất cho 3. Đưa ra một đề xuất nhóm bạn để nhóm bạn làm cho nhóm bạn để tốt hơn. nhóm bạn làm tốt 10
  11. hơn. Bước 4: Hướng dẫn tự học ở nhà ( dự kiến 5’) 1. Học bài cũ: - Học phần ghi nhớ kiến thức. - Làm tiếp bài tập 3(SGK/ 58), 4(SGK/ 59). 2. Chuẩn bị bài mới. - Soạn bài: Phương pháp tả người. - Đọc các đoạn văn (SGK/ 59, 60) và trả lời các câu hỏi ở trang 61. * Rút kinh nghiệm tiết dạy Giáo viên Bùi Văn Nhân 11