Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26

doc 10 trang minh70 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_27.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 100 HDĐT:VĂN BẢN: MƯA Trần Đăng Khoa _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. - Đọc – hiểu bài thơ cĩ yếu tố miêu tả. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hĩa, ẩn dụ cĩ trong bài thơ. - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại và phân tích những khổ thơ miêu tả hình ảnh chú bé Lượm trong kỉ niệm của tác giả . - Đọc lại và phân tích những khổ thơ miêu tả Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng. - Nêu ý nghĩa của bài thơ Lượm. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung
  2. - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết HS phát biểu 1. Tác giả: đơi nét về tác giả. Trần Đăng Khoa sinh =>Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, năng khiếu thơ được năm 1958, năng khiếu thơ bộc lộ rất sớm ( từ khi học Tiểu học); tập thơ đầu tay được bộc lộ rất sớm . được in năm 1968, khi Trần Đăng Khoa mới 10 tuổi. -Bài thơ được in trong tập thơ nào? HS phát biểu 2.Tác phẩm: => Bài thơ được in trong tập thơ Gĩc sân và khoảng Bài thơ được in trong tập trời. thơ Gĩc sân và khoảng trời. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản - HDHS tìm hiểu bức tranh thiên nhiên - Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào? 1/ Bức tranh thiên nhiên =>Bài thơ tả cơn mưa ở vùng quê và vào mùa hè. HS phát biểu - Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn: lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả, em hãy tìm HS phát biểu bố cục của bài thơ. =>Bố cục: Từ câu đầu đến “ Đầu trịn – Trọc lốc” là quang cảnh lúc sắp mưa với những hoạt động, trạng thái khẩn “ Sắp mưa trương, vội vã của cây cối và lồi vật: những con mối, Trọc lốc” gà con, ơng trời, những cây mía, kiến, lá khơ, cỏ gà, bụi -> Cảnh lúc sắp mưa: tre, hàng bưởi. những con mối, gà con, ơng trời, những cây mía, kiến, lá khơ, cỏ gà, bụi tre, hàng Từ “ Chớp – Rạch ngang trời” đến “ Cây lá hả hê” là bưởi cảnh trong cơn mưa: chớp, sấm,. cây dừa, ngọn mùng -> hoạt động, trạng thái tơi, nưa, đất trời, cĩc nhảy, chĩ sủa, cây lá. Bốn dịng khẩn trương, vội vã cuối bài thơ làm nổi bật hình ảnh con người giữa cảnh “ Chớp dữ dội của cơn mưa. Cây lá hả hê” -> Cảnh trong cơn mưa : - Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi lồi lúc HS phát biểu chớp, sấm,. cây dừa, ngọn sắp mưa và trong cơn mưa được miêu tả như thế mùng tơi, mưa, đất trời, cĩc nào? nhảy, chĩ sủa, cây lá =>Bức tranh cơn mưa rào được miêu tả qua hàng loạt hình ảnh, chi tiết về hình dáng, động tác, hoạt động của nhiều cảnh vật, lồi vật trước và trong cơn mưa; được quan sát, cảm nhận bằng mắt và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng với sự tưởng tượng, liên tưởng phong phú, mạnh mẽ của tác giả. Ví dụ: “ Cỏ gà rung tai – Nghe – Bụi tre – Tần ngần – Gỡ tĩc. Từ hình dáng của cây cỏ gà và động tác rung rinh của nĩ trong
  3. cơn giĩ mà tác giả hình dung ra như cái tai cỏ gà rung lên để nghe; cịn những cành tre và lá tre bị giĩ thổi mạnh thì được hình dung như mớ tĩc của bụi tre đang gỡ rối. Cĩ thể phân tích thêm một số hình ảnh khác như : “ Ơng trời – Mặc áo giáp đen – Ra trận”, “ Sấm – Ghé xuống sân – Khanh khách – Cười”. - Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hĩa để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. Hãy phân tích tác HS phát biểu dụng của biện pháp ấy trong một số trường hợp đặc sắc. => Trong bài thơ, phép nhân hĩa được sử dụng rộng rãi và rất chính xác. Ví dụ: “ Ơng trời – Mặc áo giáp đen – Ra trận – Muơn nghìn cây mía – Múa gươm – Kiến – Hành quân – Đầy đường” – những hình ảnh nhân hĩa đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương. “ Ơng trời – Mặc áo giáp đen” là cảnh những đám mây đen che phủ cả bầu trời như một lớp áo giáp của một dũng tường ra trận. Cịn “ Muơn nghìn cây mía “ lá nhọn, sắc quay cuồng trong giĩ được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đơng đảo; kiến đi từng đàn vội vã và cĩ hàng lối như một đồn quân đang hành quân khẩn trương. Phép nhân hĩa ở đây được sử dụng thành cơng là nhờ sự quan sát tinh nhạy cùng với sức tưởng tượng và khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ. - HDHS tìm hiểu hình ảnh con người - Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối => Nhân hĩa , tưởng tượng, bài mới xuất hiện hình ảnh con người: “ Bố em trời HS phát biểu liên tưởng mưa ”. Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên. 2. Hình ảnh con người =>Hình ảnh con người ở đây là người cha đi cày về ( một cơng việc bình thường và quen thuộc ở làng quê) đã hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm, chớp của trận mưa. Hình ảnh này được xây dựng theo lối ẩn dụ khoa Bố em đi cày về trương. Người cha đi cày về dưới trời mưa đã được tác giả nhìn như là “ Đội sấm – Đội chớp – Đội cả trời Đội cả trời mưa mưa ” . Nhờ thế, các câu thơ này đã dựng lên được hình ảnh con người cĩ tầm vĩc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn cĩ thể sánh với thiên nhiên vũ -> người cha đi cày về -> trụ. tầm vĩc lớn lao và tư thế * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản hiên ngang - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn
  4. bản? HS phát biểu => GV nhận xét 3.Ý nghĩa văn bản. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài Bài thơ cho thấy sự phong học: phú của thiên nhiên và tư - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn thế vững chải của con bản? HS phát biểu người. Từ đĩ thể hiện tình => GV nhận xét cảm vui tươi, thân thiện của * Luyện tập tác giả đối với thiên nhiên - Gọi HS đọc câu 1 phần Luyện tập và làng quê yêu quý của GV hướng dẫn Hs học ở nhà HS đọc câu 1 mình. - Gọi HS đọc câu 2 phần Luyện tập HS học ở nhà III.Tổng kết : GV hướng dẫn HS về nhà làm HS đọc câu 2 HS về nhà Ghi nhớ SGK/81 làm * Luyện tập SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lịng bài thơ. - Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong bài thơ. - Đọc thêm các bài thơ khác của Trần Đăng Khoa. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Tập làm thơ bốn chữ - Dựa vào phần đọc thêm sau bài Lượm để tìm hiểu về thể thơ bốn chữ. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần chuẩn bị ở nhà để tìm hiểu các cách gieo vần trong thơ bốn chữ. - Tập làm một bài thơ ( hoặc đoạn thơ) bốn chữ cĩ nội dung miêu tả hoặc kể chuyện theo thể thơ bốn chữ. > > & > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nĩi chung và thơ bốn chữ nĩi riêng. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *Củng cố kiến thức: I. Củng cố kiến thức: - Dựa vào phần đọc thêm sau bài Lượm, em hãy cho biết thơ HS phát biểu bốn chữ là thể thơ như thế nào? =>Thơ bốn chữ là thể thơ cĩ nhiều dịng, mỗi dịng cĩ bốn chữ, 1. Khái niệm thơ bốn chữ thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả, thường cĩ cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp. Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè. - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK/84,85 HS đọc lại câu 2. Các cách gieo vần: - Vần chân là vần được gieo như thế nào? Vần lưng là vần 2 - Vần chân: hàng – trang, được gieo như thế nào? HS phát biểu núi – bụi => Vần chân là vần được gieo vào cuối dịng thơ. Vần lưng là - Vần lưng: hàng – ngang, vần được gieo ở giữa dịng thơ. trang – màng - Chỉ ra đâu là vần chân, vần lưng trong đoạn thơ. HS phát biểu
  6. =>Vần chân: hàng – trang, núi – bụi Vần lưng: hàng – ngang, trang – màng - Gọi HS đọc câu 3 trong SGK/85 HS đọc lại câu - Vần liền là vần được gieo như thế nào? Vần cách là vần 3 được gieo như thế nào? HS phát biểu => Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dịng thơ. Vần cách là vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách ra một dịng thơ. - Trong hai đoạn thơ, đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo HS phát biểu - Vần cách: cháu – sáu, ra – vần cách? nhà =>Đoạn thơ thứ nhất gieo vần cách: cháu – sáu, ra – nhà - Vần liền: hẹ-mẹ, đàn-càn Đoạn thơ thứ hai gieo vần liền: hẹ-mẹ, đàn-càn - Gọi HS đọc câu 4 trong SGK/85 HS đọc lại câu - Chỉ ra hai chữ cĩ vần chép sai và thay bằng hai chữ sơng, cạnh 4 cho phù hợp. HS phát biểu => Hai chữ cĩ vần chép sai: sưởi, đị. Lần lượt thay vào hai chữ: cạnh, sơng. * Luyện tập II. Luyện tập - Tạo lập một đoạn thơ hay bài thơ cĩ nội dung miêu tả hoặc kể Tạo lập một đoạn thơ hay chuyện theo thể thơ bốn chữ. bài thơ cĩ nội dung miêu tả - Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, GV gọi HS trình bày trước tập HS trình bày hoặc kể chuyện theo thể thơ thể bài ( đoạn ) thơ đã làm. trước tập thể bài bốn chữ. - GV nhận xét và rút kinh nghiệm. ( đoạn ) thơ đã làm. HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củng cố: - Thơ bốn chữ là thể thơ như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Nhớ đặc điểm của thể thơ bốn chữ - Nhớ một số vần cơ bản. - Nhận diện thể thơ bốn chữ. - Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này ho8c5 tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Cơ Tơ. - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu về nghệ thuật khắc họa hình ảnh. Việc sử dụng các phép so sánh, từ ngữ và tác dụng của nĩ. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập.
  7. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 103,104 VĂN BẢN: CƠ TƠ ( Trích Cơ Tơ ) Nguyễn Tuân _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hỡi. - Đọc – hiểu văn bản kí cĩ yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cơ Tơ sau khi học xong văn bản. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại những khổ thơ miêu tả hình ảnh Lượm trong kỉ niệm của tác giả. - Nêu ý nghĩa văn bản Lượm. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đơi nét về HS phát biểu 1. Tác giả: tác giả. Nguyễn Tuân ( 1910- => Nguyễn Tuân ( 1910-1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ơng 1987) quê ở Hà Nội; sở trường là thể tùy bút và kí. của ơng là thể tùy bút và kí. -Văn bản Cơ Tơ được trích từ đâu và được viết vào dịp HS phát biểu 2.Tác phẩm:
  8. nào? => Văn bản Cơ Tơ trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong Văn bản Cơ Tơ trích từ một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cơ Tơ. thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: ở đảo Cơ Tơ. -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản : -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. - Xem các chú thích trong SGK. HS đọc vb - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản - Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi HS phát biểu đoạn là gì? 1.Nội dung: =>Bài văn cĩ ba đoạn: + Đoạn 1: ( từ đầu đến “ theo mùa sĩng ở đây”): Tồn cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua. + Đoạn 2: ( từ “ Mặt trời lại rọi lên” đến “ là là nhịp cánh”): Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cơ Tơ – một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. + Đoạn 3 ( từ “ Khi mặt trời đã lên” đến hết): Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giêng1 nước ngọt và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. - HDHS tìm hiểu bức tranh thiên nhiên trên đảo Cơ Tơ sau cơn a/ Bức tranh thiên nhiên trên bão. đảo Cơ Tơ sau cơn bão. - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi trận bão đi qua đã HS phát biểu được miêu tả như thế nào? Em hãy tìm và nhận xét những từ ngữ ( đặc biệt là tính từ ) , hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu của bài. - Bầu trời trong sáng =>Để miêu tả vẻ đẹp trong sáng, tinh khơi của đảo Cơ Tơ sau cơn bão, tác giả đã dùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng - Cây cối xanh mượt - Nước biển lam biếc như: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giịn. Các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ - Cát vàng giịn. cảnh sắc một vùng biển và đảo như: bầu trời, nước biển, cây trên -> tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng núi đảo, bãi cát. - Vị trí quan sát từ trên điểm Đoạn mở đầu bài văn tả bao quát cảnh quần đảo Cơ Tơ sau trận cao bão. Chỉ chọn một vài chi tiết tiêu biểu ( cây trên núi đảo lại thêm => Khung cảnh bao la, tươi sáng, xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, cát phong phú, độc đáo. lại vàng giịn). Chọn vị trí quan sát từ trên điểm cao nơi đĩng quân của bộ đội, tác giả đã cho người đọc hình dung được khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cơ Tơ. b/ Cảnh mặt trời mọc trên biển. - HDHS tìm hiểu cảnh mặt trời mọc trên biển. - Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển ( từ Mặt trời là là nhịp HS phát biểu cánh) là một bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy. Nhận xét về những hình ảnh so sánh mà tác giả dùng ở đây? =>Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, - “Sau trận bão, chân trời, ngấn tráng lệ. Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi”.
  9. lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khơi :” Sau trận bão, chân - Mặt trời : “Trịn trĩnh phúc trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi”. Tác giả đã hậu như lịng đỏ một quả trứng dùng hình ảnh so sánh đặc sắc: “ Mặt trời “ Trịn trĩnh phúc hậu thiên nhiên đầy đặn” như lịng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng - “Quả trứng hồng hào thăm hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính thẳm nước biển ửng hồng”. mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng - “Vài chiếc nhạn là là nhịp hồng”.Vài chiếc nhạn là là nhịp cánh. cánh”. Qua đoạn văn này càng thấy rõ tài năng quan sát, miêu tả; sử => Bức tranh bình minh trên dụng ngơn ngữ hết sức chính xác, tinh tế, độc đáo của tác giả. Ở biển rực rỡ, tráng lệ, đẹp đẽ. đây, một lần nữa chứng tỏ năng lực sáng tạo cái đẹp và lịng yêu mến, gắn bĩ với vẻ đẹp thiên nhiên, tổ quốc của nhà văn Nguyễn c/ Cuộc sống sinh hoạt của con Tuân. người trên đảo Cơ Tơ. - HDHS tìm hiểu cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cơ Tơ. - Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cơ Tơ đã HS phát biểu được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối - Cảnh sinh hoạt và lao động bài văn? Em cĩ cảm nghĩ gì về cảnh ấy? quanh cái giếng nước ngọt ở rìa =>Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được đảo. tác giả miêu tả tập trung vào một địa điểm là quanh cái giếng nước ngọt ở rìa đảo, mở rộng ra đến cảnh đồn thuyền chuẩn bị ra khơi - Cảnh đồn thuyền chuẩn bị ra và những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. khơi và những người dân chài Cảnh lao động, sinh hoạt vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa thanh gánh nước ngọt từ giếng xuống bình. Điều đĩ được thể hiện qua các chi tiết : “ Cái giếng nước thuyền. ngọt đảo Thanh Luân sớm nay cĩ khơng biết bao nhiêu người đến - Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn gánh và múc. “; “ Từ đồn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước địu con ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về”; vẻ thanh bình của cuộc sống cịn được thể hiện ở hình ảnh chị Châu Hịa Mãn địu con, mà tác giả “ thấy nĩ dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”. Trước cảnh sinh hoạt và lao động quanh cái giếng nước ngọt trên đảo, tác giả đã cĩ sự cảm nhận về sắc thái riêng của nĩ một cách tinh tế, được thể hiện qua sự so sánh: “ Cái giếng nước ngọt ở ria một hịn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nĩ vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”. Cảnh tấp nập người lên xuống múc nước, gánh nước gợi liên tưởng đến sự đơng vui của bến hay chợ trong đất liền. Nhưng sự tấp nập ở đây lại gợi => cuộc sống vui tươi, thanh cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của khơng khí buổi bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc. sáng trên biển và dịng nước ngọt từ giếng chuyển vào các ang, cong rồi xuống thuyền, vì thế tác giả thấy nĩ “ đậm đà mát nhẹ 2. Nghệ thuật: hơn mọi cái chợ trong đất liền”. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Khắc họa hình ảnh tinh tế, - Em thấy việc khắc họa hình ảnh của tác giả như thế nào? HS phát biểu chính xác, độc đáo. =>Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo. - Em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng các phép so sánh và dùng HS phát biểu - Sử dụng các phép so sánh mới từ ngữ của tác giả? lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo. =>Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo. 3.Ý nghĩa văn bản.
  10. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn bản? HS phát biểu đáo của thiên nhiên trên biển => GV nhận xét đảo Cơ Tơ, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đĩ thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương. III.Tổng kết : Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: Ghi nhớ SGK/91 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu => GV nhận xét * Luyện tập * Luyện tập Câu 1 Câu 1 HS đọc câu 1 - Viết đoạn văn - Gọi HS đọc câu 1 phần Luyện tập trong SGK Hs viết đoạn - Hs viết đoạn văn văn - HS phát biểu HS phát biểu Câu 2 - Gv nhận xét HS khác nx HS về nhà học. Câu 2 HS đọc câu 2 - Gọi HS đọc câu 2 phần Luyện tập trong SGK HS về nhà - GV hướng dẫn, Hs về nhà học. học. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. - Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh. - Tham khảo một số bài viết về đảo Cơ Tơ để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ quốc. 2. Chuẩn bị bài mới: Viết bài tập làm văn số 6 – tả người Xem lại tất cả các kiến thức và kĩ năng làm bài văn tả người để chuẩn bị cho bài viết bài tập làm văn tả người.