Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7

doc 13 trang minh70 6280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_7.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 7 Bài 7 Tiết 25,26 VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH _ _ _ * _ _ _ Truyện cổ tích I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Ñaëc ñieåm cuûa truyeän coå tích qua nhaân vaät, söï kieän, coát truyeän ôû taùc phaåm Em beù thoâng minh. - Caáu taïo xaâu chuoãi nhieàu maãu chuyeän veà nhöõng thöû thaùch maø nhaân vaät ñaõ vöôït qua trong truyeän coå tích sinh hoaït. - Tieáng cöôøi vui veû, hoàn nhieân nhöng khoâng keùm phaàn saâu saéc trong moät truyeän coå tích vaø khaùc voïng veà söï coâng baèng cuûa nhaân daân lao ñoäng. 2. Kĩ năng: - Ñoïc hieåu vaên baûn truyeän coå tích theo ñaëc tröng theå loaïi. - Trình baøy nhöõng suy nghó, tình caûm veà moät nhaân vaät thoâng minh. - Keå laïi moät caâu chuyeän coå tích. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là truyện cổ tích? - Nêu những thử thách mà Thạch Sanh đã trải qua? Qua đó Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất gì? - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Thạch Sanh. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Truyện cổ tích Em bé thông minh là loại truyện cổ HS phát biểu tích về kiểu nhân vật nào? =>Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật Em bé thông minh là truyện cổ thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh tích về nhân vật thông minh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc vb -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc.
  2. - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1/Nội dung: - HDHS tìm hiểu những thử thách đối với em bé. a/ Những thử thách đối với em - Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách HS phát biểu bé. qua mấy lần ? => Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần: - Lần 1: câu hỏi của viên quan: “ + Lần 1: đáp lại câu đố của viên quan: “ Trâu cày một Trâu cày một ngày được mấy ngày được mấy đường?”. đường?”. + Lần 2: đáp lại thử thách của vua đối với dân làng – - Lần 2: thử thách của vua đối với nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con dân làng – nuôi ba con trâu đực đẻ trong một năm để nộp cho vua. thành chín con. + Lần 3: cũng là thử thách của vua – từ một con chim -Lần 3: thử thách của vua - từ một sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn. con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ + Lần 4: câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài – thức ăn. xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài. - Lần 4: câu đố của sứ thần nước - Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao? HS phát biểu ngoài – xâu một sợi chỉ mảnh qua => Lần thách đố sau khó khăn hơn lần trước, bởi vì: ruột con ốc vặn rất dài. + Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải “đối đáp” với sứ thần nước ngoài. + Tính chất oái oăm của câu đố cũng mỗi ngày một tăng lên. Điều đó trước hết thể hiện ở chính nội dung, yêu cầu của câu đố. Mặt khác, nó còn bộc lộ ở những đối tượng, thành phần phải giải đố, được thử thách nhưng đành bất lực bó tay. Chính từ đây, tài trí của em bé càng nổi rõ sự thông minh hơn người. Lần 1: để làm nổi bật sự oái oăm của câu đố và tài trí của cậu bé, truyện chỉ so sánh cậu bé với một người, đó là cha của cậu. Lần 2: so sánh cậu bé với toàn thể dân làng ( dân làng lo lắng, không biết làm sao, coi đó là tai vạ). Lần 3: so sánh cậu bé với vua, câu đố lại ( có nội dung và yêu cầu tương tự) của cậu bé đã làm vua “ từ đó phục hẳn”. Lần 4: so sánh cậu bé với cả vua, quan, đại thần, các ông trạng và các nhà thông thái. Câu đố của sứ thần làm tất cả “ vò đầu suy nghĩ”, “ lắc đầu bó tay”, trừ cậu bé vừa đùa nghịch ở sau nhà vừa đáp. - Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những b/ Những cách giải đố cách gì để giải thích những câu đố oái oăm? HS phát biểu =>Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố: + Lần 1: đố lại viên quan. - Lần 1: đố lại viên quan. + Lần 2: để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà - Lần 2: để vua tự nói ra sự vô lí, vua đã đố. phi lí của điều mà vua đã đố. + Lần 3: cũng bằng cách đố lại. - Lần 3: cũng bằng cách đố lại. + Lần 4: dùng kinh ngiệm đời sống dân gian. - Lần 4: dùng kinh ngiệm đời sống - Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào? dân gian. => Những cách giải đố của cậu bé thông minh lí thú ở chỗ + Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “ gậy ông đập lưng ông”. + Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí,
  3. phi lí của điều mà họ nói. + Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống. + Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải. + Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn => Trí thông minh hơn người người ( hơn cả bao nhiêu đại thần, bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái ) của chú bé. Ý nghĩa đề cao trí thông minh của nhân vật này càng bộc lộ rõ ở đây. Tiết 2 - HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Để thử tài cậu bé, các nhân vật trong truyện đã làm cách nào? HS phát biểu - Dùng câu đố thử tài – tạo tình =>Dùng câu đố thử tài – tạo tình huống thử thách để huống thử thách để nhân vật bộc lộ nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. tài năng, phẩm chất. - Em thấy cách dẫn dắt sự việc như thế nào? => Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của HS phát biểu - Cách dẫn dắt sự việc và cách giải những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài đố tạo nên tiếng cười hài hước. hước. - HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa - Truyện đề cao trí khôn dân gian, văn bản? HS phát biểu kinh nghiệm đời sống dân gian. => GV nhận xét - Tạo ra tiếng cười. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua III.Tổng kết : bài học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/74 * Luyện tập: - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK => HS phát biểu, GV nhận xét HS đọc câu 1 HS phát biểu HS khác nhận xét - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK HS đọc câu 2 => HS phát biểu, GV nhận xét HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: - Kể lại bốn thử thách mà em bé đã vượt qua. - Liên hệ với một vài câu chuyện về các nhân vật thông minh ( câu chuyện về Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh, 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Chữa lỗi dùng từ ( tt )”. - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TÖØ ( TT ) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Loãi do duøng töø không đúng nghĩa. - Caùch chöõa loãi do duøng töø không đúng nghĩa. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Duøng töø chính xaùc , tránh lỗi về nghĩa của từ. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Khi nói và viết, chúng ta cần tránh những lỗi gì? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Dùng từ không đúng nghĩa I. Dùng từ không đúng nghĩa - Gọi HS đọc các câu a, b, c ở mục I SGK/68. HS đọc ví dụ Ví dụ : Các câu trong SGK/75. - Chỉ ra những lỗi dùng từ trong những câu trên. HS phát biểu => a/ yếu điểm ( điểm quan trọng) a/ yếu điểm -> nhược điểm b/ đề bạt ( cử giữ chức vụ cao hơn ( thường do cấp có (điểm yếu ) thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử )). b/ đề bạt -> bầu c/ chứng thực ( xác nhận là đúng sự thật. c/ chứng thực -> chứng kiến - Hãy thay các từ dùng sai bằng những từ khác. HS phát biểu =>a/ Thay yếu điểm bằng nhược điểm ( điểm còn yếu, kém ) hoặc điểm yếu. b/ Thay đề bạt bằng bầu ( chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại biểu hoặc giữ một chức vụ nào đấy). c/ Thay chứng thực bằng chứng kiến ( trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra). Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập:
  5. Bài tập 1: Bài tập 1: Lựa chọn các kết hợp đúng HS đọc bài tập 1 - bản tuyên ngôn HS xác định yêu - tương lai xán lạn - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. cầu. - bôn ba hải ngoại - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS phát biểu - bức tranh thủy mặc - HS lần lượt phát biểu HS khác nhận xét. - nói năng tùy tiện - GV nhận xét. Bài tập 2: Chọn từ thích hợp HS đọc bài tập 2 điền vào chỗ trống Bài tập 2: HS xác định yêu a/ khinh khỉnh - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. cầu b/ khẩn trương - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS phát biểu c/ băn khoăn - HS lần lượt phát biểu HS khác nhận xét - GV nhận xét. Bài tập 3:Chữa lỗi dùng từ HS đọc bài tập 3 a/ đá -> đấm ( tống -> tung ) Bài tập 3: HS xác định yêu b/ thực thà-> thành khẩn - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. cầu bao biện -> ngụy biện - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS phát biểu c/ tinh tú-> tinh túy - HS lần lượt phát biểu HS khác nhận xét - GV nhận xét. Bài tập 4: HS đọc bài tập 4 Viết chính tả Bài tập 4: HS xác định yêu - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. cầu - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS viết chính tả - Gv đọc chính tả cho HS viết HS khác nhận xét - GV nhận xét. Hoạt động 4: Củûng coá: - Khi nói và viết, chúng ta cần lưu ý điều gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. 2. Chuaån bò baøi mới:
  6. Chuẩn bị bài “Kiểm tra văn” Về nhà xem lại các văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng; Thạch Sanh; Em bé thông minh để chuẩn bị cho bài kiểm tra văn. > > > & < < <
  7. Ngày dạy: / / 201 Lớp 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp 6A Tiết 28 KIỂM TRA VĂN _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho HS về những tp truyền thuyết và truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn 6 từ tuần 1 đến tuần 7. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng những kiến thức kể trên vào việc chọn đáp án đúng trong phần trắc nghiệm và trả lới các câu hỏi tự luận. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : *GV phát đề *Gợi ý làm bài : +Phần trắc nghiệm 3 điểm (12 câu) +Phần tự luận 7 điểm (3 câu) *HS làm bài * Thu bài. IV:Hướng dẫn chuaån bò baøi môùi: Chuẩn bị bài “Luyện nói kể chuyện” - GV chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm tự chọn một truyện đã học. Sau đó các thành viên trong nhóm sẽ cùng nhau lập dàn ý, tập nói trong nhóm để tiết sau trình bày trước lớp. > > > & < < <
  8. Trường THCS Hòa Bình ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Lớp: 6A KHỐI 6 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được xếp vào nhóm truyền thuyết thời đại nào? A. Thời đại Hùng Vương C. Thời nhà Lí B. Thời Hậu Lê D. Thời nhà Trần Câu 2: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng gì ? A. Hiện tượng mưa gió C. Hiện tượng nắng nóng B. Hiện tượng sấm chớp D. Hiện tượng lũ lụt Câu 3: Nội dung nổi bật nhất trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì ? A.Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh C. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thủy Tinh D. Các cuộc tranh chấp nguồn nước, đất đai của các bộ tộc. Câu 4 :Chi tiết nào trong truyện Thánh Gióng thể hiện tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta? A. Tiếng nói đầu tiên của chú bé là đòi đi đánh giặc B. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc C. Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé D. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ Câu 5: Sau khi thắng giặc, bay về trời, Thánh Gióng được vua phong là gì ? A. Hưng Đạo Vương C.Bắc Bình Vương B. Phù Đổng Thiên Vương D.Bố Cái Đại Vương Câu 6: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết? A. Vì đó là câu chuyện kể truyền miệng từ đời này qua đời khác B. Vì đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa C. Vì đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D. Vì đó là câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử Câu 7: Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật bất hạnh C. Nhân vật ngốc nghếch B. Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ D. Nhân vật là động vật Câu 8 : Sau khi diệt chằn tinh, Thạch Sanh đã thu về được vật gì? A.Bộ cung tên bằng vàng C. Niêu cơm B. Cây đàn D. Cái búa Câu 9: Qua cách kết thúc truyện Thạch Sanh, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? A. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi B. Ước mơ về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm C. Ước mơ chế ngự thiên tai D. Ước mơ công lí xã hội, ở hiền gặp lành Câu 10: Nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? A.Hai lần C.Bốn lần B. Ba lần D. Năm lần
  9. Câu 11:Nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh đã dùng cách nào để giải câu đố của sứ thần nước ngoài ? A. Dùng cách đố lại C.Dùng kinh nghiệm dân gian B. Để người đố tự nói ra sự vô lí của điều mình đã đố D.Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Các thể loại truyền thuyết, cổ tích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 1: Thế nào là truyện cổ tích. Kể tên các truyện cổ tích đã học( 2.0 điểm) Câu 2: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh đã trải qua những thử thách như thế nào? Qua đó, nhân vật đã bộc lộ những phẩm chất gì?( 3.0 điểm) Câu 3: Nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh( 2.0 điểm) BÀI LÀM ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___
  10. ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 6 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần truyện truyền thuyết, truyện cổ tích Việt Nam- lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phần truyện truyền thuyết, truyện cổ tích Việt Nam - lớp 6 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiềm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - ĐT: Con Rồng cháu Tiên ( 1 tiết) - ĐT : Bánh chưng, bánh giầy ( 1 tiết) - Thánh Gióng ( 2 tiết) - Sơn Tinh, Thủy Tinh ( 2 tiết) - ĐT: Sự tích Hồ Gươm ( 1 tiết) - Thạch Sanh ( 2 tiết) - Em bé thông minh ( 2 tiết) 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAVĂN PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp cao Chủ đề/Nội dung Phần văn - Thánh Gióng 1 2 3 - Sơn Tinh, Thủy Tinh 2 1 3 - Thạch Sanh 2 1 3 - Em bé thông minh 2 1 3 Cộng số câu 7 5 12 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề/Nội dung Phần văn - Thạch Sanh 2 - Em bé thông minh 1 Số câu 3 3 Số điểm 7 7
  11. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được xếp vào nhóm truyền thuyết thời đại nào? A. Thời đại Hùng Vương C. Thời nhà Lí B. Thời Hậu Lê D. Thời nhà Trần Câu 2: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng gì ? A. Hiện tượng mưa gió C. Hiện tượng nắng nóng B. Hiện tượng sấm chớp D. Hiện tượng lũ lụt Câu 3: Nội dung nổi bật nhất trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì ? A.Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh C. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thủy Tinh D. Các cuộc tranh chấp nguồn nước, đất đai của các bộ tộc. Câu 4 :Chi tiết nào trong truyện Thánh Gióng thể hiện tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta? A. Tiếng nói đầu tiên của chú bé là đòi đi đánh giặc B. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc C. Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé D. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ Câu 5: Sau khi thắng giặc, bay về trời, Thánh Gióng được vua phong là gì ? A. Hưng Đạo Vương C.Bắc Bình Vương B. Phù Đổng Thiên Vương D.Bố Cái Đại Vương Câu 6: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết? A. Vì đó là câu chuyện kể truyền miệng từ đời này qua đời khác B. Vì đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa C. Vì đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D. Vì đó là câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử Câu 7: Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật bất hạnh C. Nhân vật ngốc nghếch B. Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ D. Nhân vật là động vật Câu 8 : Sau khi diệt chằn tinh, Thạch Sanh đã thu về được vật gì? A.Bộ cung tên bằng vàng C. Niêu cơm B. Cây đàn D. Cái búa Câu 9: Qua cách kết thúc truyện Thạch Sanh, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? A. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi B. Ước mơ về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm C. Ước mơ chế ngự thiên tai D. Ước mơ công lí xã hội, ở hiền gặp lành Câu 10: Nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? A.Hai lần C.Bốn lần B. Ba lần D. Năm lần Câu 11:Nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh đã dùng cách nào để giải câu đố của sứ thần nước ngoài ? A. Dùng cách đố lại C.Dùng kinh nghiệm dân gian B. Để người đố tự nói ra sự vô lí của điều mình đã đố D.Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Các thể loại truyền thuyết, cổ tích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 1: Thế nào là truyện cổ tích. Kể tên các truyện cổ tích đã học( 2.0 điểm) Câu 2: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh đã trải qua những thử thách như thế nào? Qua đó, nhân vật đã bộc lộ những phẩm chất gì?( 3.0 điểm) Câu 3: Nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh( 2.0 điểm)
  12. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A C B D B A D C C A PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm). Câu 1: ( 2.0 điểm) - HS nêu đúng khái niệm truyện cổ tích ( 1,5 điểm) Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật . Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. - HS kể đầy đủ tên các truyện cổ tích đã học: ( 0,5 điểm) + Thạch Sanh + Em bé thông minh Câu 2: (3.0 điểm) - HS nêu được những thử thách mà nhân vật Thạch Sanh đã trải qua ( 2.0 điểm) + Bị mẹ Con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh; + Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang; + Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. + Hoàng tử mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh. - HS nêu được những phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh ( 1,0 điểm) Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, lòng nhân đạo, yêu hòa bình Câu 3: HS nêu được ý nghĩa của truyện Em bé thông minh .( 2.0 điểm) + Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. + Tạo ra tiếng cười. > > > & < < <