Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 10

doc 9 trang minh70 4140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_10.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 10

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 10 Bài 9,10 Tiết 37,38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN KỂ CHUYỆN _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Ơn lại những kiến thức về cách làm bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. 3. Thái độ: Biết cách kể và diễn đạt cảm xúc khi làm bài. II.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC *Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung cần đạt trị Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : GV chép đề lên bảng và gợi ý cho HS làm bài. HS chép đề Đề: Kể về một thầy giáo Hoạt động 3: HS làm bài. (hoặc cô giáo) mà em quý Hoạt động 4:Thu bài. HS làm bài. mến. Đáp án: HS nộp bài. -Yêu cầu về hình thức:(2 đ) + Bài viết trình bày theo bố cục đầy đủ, rõ ràng ( gồm các phần: Mở bài, thân bài, kết bài) + Trình bày ý mạch lạc, diễn đạt rõ ý, ít sai chính tả, ngữ pháp. -Yêu cầu về nội dung: ( 8 đ) + Mở bài: ( 2,0 điểm) Giới thiệu về thầy giáo (hoặc cô giáo) + Thân bài: ( 4,0 điểm) Miêu tả sơ lược về ngoại hình của thầy giáo (hoặc cô giáo) Những phẩm chất cao đẹp của người thầy *Thầy (cô) tận tụy với HS +Dạy học nhiệt tình +Chăm sóc từng HS *Thầy (cô) thường giúp đỡ những HS nghèo: +Giúp sách vỡ, bút mực +Vận động mọi người giúp đỡ *Sở thích của thầy (cô): thích trồng cây kiểng + Kết bài: ( 2,0 điểm) Nêu cảm nghĩ về người thầy (hoặc cô giáo) Hoạt động 5:Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài tiếp theo:” Danh từ ( tt )”. - Đọc VD và trả lời câu hỏi. Đọc phần ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập.
  2. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ĐỀ KIỂM TRA MƠN TẬP LÀM VĂN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tập làm văn – văn tự sự - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình tập làm văn – văn tự sự - với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Tìm hiểu chung về văn tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Lời văn, đoạn văn tự sự - Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự - Thứ tự kể trong văn tự sự 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung Làm văn Viết bài văn tự sự 1 1 Số câu 1 1 Số điểm 10,0 điểm 10,0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Kể về một thầy giáo (hoặc cô giáo) mà em quý mến. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. a/ Hình thức: ( 2,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết cĩ bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý b/ Nội dung: ( 8,0 điểm) Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: + Mở bài: ( 2,0 điểm) Giới thiệu về thầy giáo (hoặc cô giáo) + Thân bài: ( 4,0 điểm) Miêu tả sơ lược về ngoại hình của thầy giáo (hoặc cô giáo) Những phẩm chất cao đẹp của người thầy
  3. *Thầy (cô) tận tụy với HS +Dạy học nhiệt tình +Chăm sóc từng HS *Thầy (cô) thường giúp đỡ những HS nghèo: +Giúp sách vỡ, bút mực +Vận động mọi người giúp đỡ *Sở thích của thầy (cô): thích trồng cây kiểng + Kết bài: ( 2,0 điểm) Nêu cảm nghĩ về người thầy (hoặc cô giáo) * Chú ý : GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Khơng cho điểm từng phần. > > > & < < < GV ra đề TT chuyên mơn Lương Thị Thắm Trần Huỳnh Thanh Thanh
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần : 11 CHỦ ĐỀ : TRUYỆN NGỤ NGƠN Tiết :41 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG _ _ _ * _ _ _ Truyện ngụ ngơn I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. -Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người. 2. Kĩ năng: -Đọc – hiểu VB truyện ngụ ngôn. -Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. -Kể lại được truyện. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: Nhận thức trong cuộc sống, khơng được chủ quan kiêu ngạo,biết thích nghi với mơi trường sống. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tóm tắt truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. - Qua đó , em có nhận xét gì về nhân vật ông lão đánh cá ? - Nhân vật mụ vợ có những điểm gì đáng trách? 2/ Bài mới : Giới thiệu bài mới: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyên ngụ ngơn cũng là một thể loại truyện kể dân gian được mọi người rất ưa thích. Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Tìm hiểu chung về văn bản: I Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết thế HS phát biểu nào là truyện ngụ ngơn? => Truyện ngụ ngơn là loại truyện kể, bằng văn xuơi hoặc Truyện ngụ ngơn là loại truyện kể, văn vần, mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính bằng văn xuơi hoặc văn vần, mượn con người để nĩi bĩng giĩ, kín đáo chuyện con người, chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đĩ trong chính con người để nĩi bĩng giĩ, kín cuộc sống. đáo chuyện con người, nhằm khuyên
  5. nhủ, răn dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung: - HDHS tìm hiểu sự việc chính của truyện a/ Sự việc chính của truyện - Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái HS phát biểu vung và nĩ thì oai như một vị chúa tể? => Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và - Ếch sống lâu ngày trong một nĩ thì oai như một vị chúa tể bởi vì: cái giếng; + Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ; - Xung quanh chỉ cĩ một vài lồi + Xung quanh ếch lâu nay cũng chỉ cĩ một vài lồi vật vật bé nhỏ; bé nhỏ; - Hằng ngày , ếch cất tiếng kêu + Hằng ngày , ếch cất tiếng kêu “ ồm ộp” làm vang làm vang động cả giếng, khiến các động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. con vật kia rất hoảng sợ. - Những chi tiết ấy chứng tỏ điều gì? HS phát biểu -> Tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái =>+ Mơi trường, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé. Ếch vung và nĩ thì oai như một vị chúa chưa bao giờ sống thêm, biết thêm một mơi trường, một tể. thế giới khác. Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của nĩ rất hạn hẹp, nhỏ bé. Nĩ ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài “ lâu ngày”. + Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo. Sự chủ quan, kiêu ngạo đĩ đã thành thĩi quen, thành “ bệnh” của nĩ. - Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp? HS phát biểu =>Một lần trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, - Trời mưa to, nước trong giếng tràn bờ, đưa ếch ta ra ngồi. Do quen thĩi cũ, nĩ “ nhâng tràn bờ, đưa ếch ra ngồi và nĩ bị nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời , chả thèm để ý đến con trâu đi qua giẫm bẹp xung quanh”nên ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp. Nguyên -> kết cục bi thảm của sự kiêu ngạo, nhân của kết cục bi thảm kia là sự kiêu ngạo, chủ quan chủ quan của ếch. - HDHS tìm hiểu bài học nhận thức được rút ra từ câu b/ Bài học nhận thức chuyện - Truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đấy giếng nhằm nêu lên HS phát biểu bài học gì? + Hồn cảnh sống hạn hẹp sẽ => + Hồn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận ảnh hưởng đến nhận thức thức về chính mình và thế giới xung quanh. + Khơng được chủ quan, kiêu + Khơng được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người ngạo khác bởi những kẻ đĩ sẽ bị trả giá đắt, cĩ khi cả bằng + Phải biết hạn chế mình và phải mạng sống. mở rộng tầm hiểu biết + Phải biết hạn chế mình và phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Em cĩ nhận xét như thế nào về việc xây dựng hình HS phát biểu tượng nhân vật trong truyện? => Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Xây dựng hình tượng gần gũi với -Truyện đã sử dụng cách nĩi như thế nào? HS phát biểu đời sống =>Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc - Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo sắc. huấn tự nhiên, đặc sắc. - Em thấy cách kể chuyện như thế nào? =>Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê
  6. bản? phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà => GV nhận xét lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, khơng chủ quan, kiêu ngạo. Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn HS phát biểu bản? => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/101 * Luyện tập: - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu 1 => HS phát biểu, GV nhận xét HS phát biểu Hai câu quan trọng nhất trong văn bản thể hiện nội HS khác nhận dung, ý nghĩa của truyện: xét + “ Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nĩ thì oai như một vị chúa tể.” + “ Nĩ nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.” Truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đấy giếng tuy ngắn nhưng cũng cĩ hai phần rõ rệt. Phần đầu, kể về sự chủ quan, kiêu ngạo do hồn cảnh sống, tầm nhìn quá hạn hẹp và sự ít hiểu biết của ếch. Phần hai, kể kết quả của sự chủ quan, kiêu ngạo ấy. hai câu văn nĩi trên thể hiện những tình tiết và nội dung, ý nghĩa chính của truyện. - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK HS đọc câu 2 => HS phát biểu, GV nhận xét HS phát biểu HS khác nhận xét * Liên hệ thực tế: Hình ảnh đáy giếng, bầu trời, ếch - Giếng: Mơi nhằm muốn nĩi đến ai? trường học. - Bầu trời: Tri thức . - Êch : HS tự mãn với thành tích. Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: -Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự các sự việc. -Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “Thầy bĩi xem voi”. - Đọc văn bản và chú thích, trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem trước ghi nhớ. -Làm các bài tập phần luyện tập. * Rút kinh nghiệm: . > > > & < < <
  7. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 42 VĂN BẢN: THẦY BĨI XEM VOI _ _ _ * _ _ _ Truyện ngụ ngơn I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. -Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo 2. Kĩ năng: -Đọc – hiểu VB truyện ngụ ngôn. -Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. -Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi” - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: Nhận thức khi phán xét mọi việc phải nhìn một cách tổng thể. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu các sự việc chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng. - Truyện đã nêu ra những bài học về nhận thức như thế nào? - Nêu ý nghĩa của văn bản Êch ngồi đáy giếng. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Em hãy cho biết truyện Thầy bĩi xem voi thuộc thể loại HS phát biểu nào? => Truyện ngụ ngơn - Đọc kĩ truyện, tìm hiểu bố cục và nội dung từng phần,
  8. tìm hiểu chú thích, xác định nhân vật, tình huống xem voi. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung: - HDHS tìm hiểu cách các thầy bĩi xem voi và phán về voi. a/ Cách các thầy bĩi xem voi - Hãy nêu cách các thầy bĩi xem voi và phán về voi. HS phát biểu =>Cách xem voi của năm thầy là dùng tay sờ voi ( vì mắt - Dùng tay sờ voi: các thầy đều mù). Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con + Thầy sờ vịi -> nĩ sun sun voi ( vịi, ngà, tai, chân, đuơi), sờ được bộ phận nào thì phán như con đĩa hình thù con voi như thế ( như con đỉa, như cái địn càn, như + Thầy sờ ngà -> nĩ chần chẫn cái quạt, như cái cột nhà, như cái chổi sể cùn), tưởng đĩ là như cái địn càn tồn bộ con voi. + Thầy sờ tai -> nĩ bè bè như Chi tiết cả năm thầy đều dùng hình thức ví von và từ láy cái quạt thĩc đặc tả để tả hình thù con voi ( con voi “sun sun như con đỉa”, + Thầy sờ chân -> nĩ sừng “ chần chẫn như cái địn càn”, “ bè bè như cái quạt thĩc”, ) sững như cái cột đình làm cho câu chuyện thêm sinh động và cĩ tác dụng tơ đậm + Thầy sờ đuơi -> nĩ tun tủn cái sai lầm về cách xem voi, phán về voi của các thầy. như cái chổi sể cùn => xem voi phiến diện - Thái độ của các thầy bĩi khi phán về voi như thế nào? b/ Thái độ và ý kiến của các thầy HS phát biểu => Cả năm thầy bĩi đều phán sai về voi nhưng ai cũng bĩi khẳng định chỉ cĩ mình là đúng và phủ nhận ý kiến của - Ai cũng khẳng định mình là người khác. Đĩ là thái độ chủ quan, sai lầm. đúng và phủ nhận ý kiến của người Cái sai nọ dẫn đến cái sai kia. Cả năm thầy khơng ai khác -> thái độ chủ quan, sai lầm. chịu ai, thành ra xơ xát. Ở đây, truyện cĩ sử dụng biện pháp phĩng đại để tơ đậm cái sai lầm về lí sự cũng như thái độ của các “ thầy bĩi xem voi”. -Năm thầy bĩi đều đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nĩi được một bộ phận của voi, nhưng khơng thầy nào HS phát biểu nĩi đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào? => Năm thầy bĩi đều sờ voi thật cả và mỗi thầy cũng đã nĩi - Hành động sai lầm: xơ xát, đánh đúng một bộ phận của voi, nhưng khơng thầy nào nĩi đúng nhau tốc đầu, chảy máu. về con vật này. Sai lầm của họ là mỗi thầy chỉ sờ được vào một bộ phận của con voi mà đã tưởng , đã phán đĩ là tồn bộ con voi. Cả năm thầy đều chung một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận để nĩi tồn thể, trong khi ( ở trường hợp này ) cái bộ phận khơng thể nĩi cho cái tồn thể. Truyện khơng nhằm nĩi cái mù thể chất ( đây chỉ là chi tiết cần của tình huống truyện ), mà muốn nĩi đếncai1 mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bĩi. Truyện chế giễu luơn cả các thầy bĩi và nghề bĩi. Tiếng cười phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cũng rất sâu sắc. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Em thấy truyện đã sử dụng cách nĩi và cách giáo huấn như thế nào? HS phát biểu => Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu - Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo sắc. huấn tự nhiên, sâu sắc: -Việc dựng đối thoại tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì? +Dựng đối thoại, tạo nên tiếng HS phát biểu => Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo cười hài hước kín đáo - Em cĩ nhận xét gì về các sự việc trong truyện? + Lặp lại các sự việc =>Lặp lại các sự việc HS phát biểu - Trong truyện đã sử dụng nghệ thuật gì? + Nghệ thuật phĩng đại => Nghệ thuật phĩng đại HS phát biểu
  9. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn Truyện khuyên nhủ con người khi bản? HS phát biểu tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào => GV nhận xét đĩ phải xem xét chúng một cách tồn diện. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: Ghi nhớ SGK/103 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét HS phát biểu * Luyện tập: - Gọi HS đọc phần luyện tập trong SGK => HS phát biểu, GV nhận xét HS đọc phần Luyện tập HS phát biểu HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: -Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. -Nêu ví dụ về trường hợp đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “ Thầy bĩi xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ ĐT: Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng” + Đọc văn bản, chú thích, kể, bố cục. + Tĩm tắt sv chính. + Truyện mượn bộ phận con người để nĩi điều gì? + Sự bất hịa xảy ra với họ xuất phát từ đâu? + Hậu quả như thế nào? + Mqh giữa cá nhân với tập thể? Truyện nêu bài học gì cho mỗi chúng ta? > > > & < < < * Rút kinh nghiệm: