Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 14

doc 8 trang minh70 4680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_14.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 14

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 14 Bài 12,13 Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: _ Nhận biết và vận dụng cách kể truyện sáng tạo trong văn tự sự. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *HDHS tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng I.Tìm hiểu chung về kể - Gọi HS đọc câu 1 mục I SGK/130 HS đọc câu 1 chuyện tưởng tượng - Kể tĩm tắt Truyện ngụ ngơn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng HS phát biểu VD1: Truyện ngụ ngơn và cho biết trong truyện người ta đã tưởng tượng ra những Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. gì? Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng tượng ra? =>Tĩm tắt truyện: Chân, Tay, tai, Mắt tị với lão Miệng, là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon, cuối cùng cả bọn khơng chịu làm gì, để cho lão Miệng khơng cĩ gì ăn. Qua đơi ba ngày, bọn Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mỏi mệt, khơng buồn làm gì cả. sau đĩ, chúng mới vỡ lẽ ra, là nếu Miệng khơng được ăn, thì chúng khơng cĩ sức. Thế rồi chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại cĩ sức khỏe, cả bọn lại hịa thuận như xưa. Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân - Chi tiết tưởng tượng: các bộ vật riêng biệt gọi bằng bác, cơ, cậu, lão, mỗi nhân vật cĩ nhà phận của cơ thể -> những nhân riêng. Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng. Cuối cùng hiểu ra vật riêng biệt, cĩ nhà riêng thì hịa thuận lại như cũ. Chuyện chân, tay, tai, mắt chống lại cái - Chi tiết dựa vào sự thật: 5 bộ miệng là hồn tồn tưởng tượng, khơng thể cĩ được. Câu chuyện phận của cơ thể người, cĩ quan được kể như là một giả thiết, để cuối cùng phải thừa nhận chân hệ gắn bĩ phụ thuộc lí, cơ thể là một thể thống nhất: Miệng cĩ ăn thì các bộ phận mới => người ta trong xã hội phải khỏe mạnh. Ở đây tưởng tượng là để làm nổi bật một sự thật nương tựa vào nhau, tách rời thơng thường: người ta trong xã hội phải nương tựa vào nhau, nhau thì khơng tồn tại được.
  2. tách rời nhau thì khơng tồn tại được. -Tưởng tượng trong tự sự cĩ phải tùy tiện khơng hay nhằm HS phát biểu mục đích gì ? =>Tưởng tượng khơng được tùy tiện mà dựa vào lơgic tự nhiên. Tưởng tượng như vậy nhằm thể hiện một tư tưởng ( chủ để ) tức là khẳng định cái lơgic tự nhiên khơng thể thay đổi được. - Gọi HS đọc Truyện Sáu con gia súc so bì cơng lao ( Lục súc HS đọc truyện VD2: Truyện Lục súc tranh tranh cơng) trong SGK/130-132 cơng - Em hãy tĩm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo. HS phát biểu =>+HS tĩm tắt truyện. - Chi tiết tưởng tượng: +Trong truyện, người ta đã tưởng tượng: Sáu con gia súc nĩi được Sáu con gia súc nĩi được tiếng người. tiếng người, kể cơng , kể khổ. Sáu con gia súc kể cơng và kể khổ. - Chi tiết dựa vào sự thật: cuộc -Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào? HS phát biểu sống và cơng việc của mỗi =>Sự thật về cuộc sống và cơng việc của mỗi giống vật. giống vật. - Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? HS phát biểu => các giống vật tuy khác nhau =>Nhằm thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng nhưng đều cĩ ích cho con đều cĩ ích cho con người, khơng nên so bì nhau. người, khơng nên so bì nhau. - Gọi HS đọc truyện Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu HS đọc truyện trong SGK/132-133 - Em hãy chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo trong HS phát biểu truyện. => Những chỗ tưởng tượng sáng tạo trong truyện: tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu, tưởng tượng Lang Liêu đi thăm dân tình nấu bánh chưng, em hỏi chuyện Lang Liêu và Lang Liêu trả lời. Đáng chú ý là mấy câu hỏi để Lang Liêu bộc lộ suy nghĩ khi làm ra bánh chưng. Câu hỏi tiếp theo cho thấy khơng phải vì nghèo mà sáng tạo ra bánh chưng, mà vì cĩ tình với đồng ruộng, với sản vật nước nhà. Câu hỏi 3: Để Lang Liêu cho biết, khơng phải chỉ thần giúp, mà bản thân phải lao tâm khổ tứ thì thần mới mách bảo – tức là con người phải suy nghĩ, sáng tạo mới làm ra được bánh chưng. - Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? HS phát biểu => Câu chuyện tưởng tượng này giúp hiểu sâu thêm truyền thuyết về Lang Liêu. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết truyện HS phát biểu tưởng tượng là gì? Truyện tưởng tượng được kể ra như thế nào? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 133 * Ghi nhớ SGK/ 133 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Tĩm tắt một truyện dân gian đã học Tĩm tắt một truyện dân gian - HS phát biểu HS phát biểu. đã học - GV nhận xét. HS khác nhận Bài tập 2: xét. Bài tập 2: -Tìm các chi tiết tưởng tượng trong truyện. Tìm các chi tiết tưởng tượng - HS phát biểu HS phát biểu. trong truyện. - GV nhận xét. HS khác nhận Bài tập 3: xét. Bài tập 3: -Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các chi tiết tưởng tượng trong Phân tích hiệu quả nghệ truyện. thuật của các chi tiết tưởng - HS phát biểu HS phát biểu. tượng trong truyện. - GV nhận xét. HS khác nhận
  3. xét. Hoạt động 4: Củng cố: Truyện tưởng tượng là gì? Truyện tưởng tượng được kể ra như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Ơn tập truyện dân gian” - Xem lại các thể loại truyện dân gian và đặc điểm của mỗi thể loại. - Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học: tên truyện; về nội dung, ý nghĩa truyện; đặc sắc nghệ thuật. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 54,55 ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. - Cĩ kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Nhận thức được các thể loại truyện dân gian đã học bằng tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Truyện cười là gì? - Chuỗi sự việc đáng cười diễn ra trong truyện cười Treo biển là gì? - Nêu ý nghĩa của truyện cười Treo biển. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Hệ thống hĩa kiến thức: I. Hệ thống hĩa kiến thức -Em hãy nhắc lại tên các thể loại truyện dân gian đã học . HS phát biểu =>Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười. - Các thể loại truyện dân gian đã - Dựa vào chú thích * trong SGK, hãy nêu lại đặc điểm của HS phát biểu học: truyền thuyết, truyện cổ tích, mỗi thể loại. truyện ngụ ngơn, truyện cười. => HS lần lượt nêu lại đặc điểm của mỗi thể loại. HS khác nhận xét. Gv nhận xét - Lập bảng thống kê các truyện - Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học: tên truyện; HS lập bảng dân gian đã học về nội dung, ý nghĩa truyện; đặc sắc nghệ thuật. thống kê => BẢNG THỐNG KÊ CÁC TRUYỆN DÂN GIAN ĐÃ HỌC
  5. STT Tên truyện Nội dung ý Đặc sắc nghệ nghĩa thuật + Truyền thuyết: Con Rồng 1 Con Rồng cháu Tiên Ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGK cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy 2 Bánh chưng bánh nt nt Thánh Giĩng, Sơn Tinh, Thủy giầy Tinh, Sự tích hồ Gươm 3 Thánh Giĩng nt nt 4 Sơn Tinh, Thủy Tinh nt nt + Truyện cổ tích: Thạch Sanh, 5 Sự tích hồ Gươm nt nt Em bé thơng minh, Ơng lão đánh 6 Thạch Sanh nt nt cá và con cá vàng 7 Em bé thơng minh nt nt + Truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi 8 Ơng lão đánh cá và nt nt đáy giếng, Thầy bĩi xem voi, con cá vàng Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng 9 Ếch ngồi đáy giếng nt nt + Truyện cười: Treo biển 10 Thầy bĩi xem voi nt nt Lợn cưới, áo mới 11 Chân, Tay, Tai, Mắt nt nt Miệng 12 Treo biển nt nt 13 Lợn cưới, áo mới nt nt Hoạt động 3:Luyện tập: II. Luyện tập : 1. Kể tĩm tắt các truyện dân gian đã học. HS phát biểu 1. Kể tĩm tắt các truyện dân =>GV gọi một vài HS kể tĩm tắt các truyện dân gian đã học ( gian đã học Hs tự chọn truyện để kể). Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét 2. Trình bày cảm nhận về một truyện, một nhân vật hoặc HS phát biểu 2.Trình bày cảm nhận về một một chi tiết trong các truyện dân gian mà em thích nhất. truyện, một nhân vật hoặc một chi =>GV gọi một vài HS trình bày cảm nhận tiết trong các truyện dân gian mà Gọi HS khác nhận xét em thích nhất. GV nhận xét 3. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa truyền HS phát biểu 3. Chỉ ra những điểm giống thuyết và truyện cổ tích. và khác nhau giữa truyền thuyết và => + Giống nhau: đều cĩ những yếu tố hoang đường, kì ảo; đều truyện cổ tích. cĩ mơ típ như nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường của các nhân vật chính, + Khác nhau: nếu như truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật, sự kiện đĩ thì truyện cổ tích kể về cuộc đời các loại nhân vật nhất định ( người mồ cơi, người cĩ tài năng kì lạ, ) và thể hiện niềm tin , mơ ước của nhân dân về cơng lí xã hội. 4. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ HS phát biểu 4. Chỉ ra những điểm giống ngơn với truyện cười. và khác nhau giữa truyện ngụ => + Giống nhau: đều cĩ chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ ngơn với truyện cười. + Khác nhau: nếu như mục đích của truyện ngụ ngơn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống thì mục đích của truyện cười là mua vui hoặc phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: - Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện. 2. Chuẩn bị bài mới :
  6. Chuẩn bị bài “ Trả bài kiểm tra tiếng Việt”. Xem lại tất cả các kiến thức và kĩ năng phần tiếng Việt để chuẩn bị trả bài kiểm tra tiếng Việt * Rút kinh nghiệm:
  7. > > > & < < < Ngày dạy : ./ / 201 Lớp: 6A Ngày dạy : / / 201 Lớp: 6A Tiết 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức và kĩ năng về phần tiếng Việt đã học ( từ tuần 1 đến tuần 11) 2. Kĩ năng: - HS nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài làm của mình để cĩ ý thức sửa chữa, khắc phục. 3. Thái độ: Biết ơn lại kiến thức và khắc phục nhược điểm trong bài làm của mình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhĩm, IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Tiến hành trả bài cho HS. -Phát bài cho HS, hướng dẫn HS tìm hiểu đề, cách thức Học sinh nhận bài, 1) Phát bài làm bài và đáp án cụ thể của phần trắc nghiệm và phần tự tìm hiểu đề, cách luận. thức làm bài và đáp án. - Tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài 2) Đối chiếu, so sánh. làm cụ thể của mình để thấy được những ưu điểm và hạn HS đối chiếu, so chế cần khắc phục. sánh giữa yêu cầu với bài làm cụ thể + Cách nhận diện, suy luận và kĩ năng làm những câu của mình để thấy trắc nghiệm. được những ưu điểm +Vơí phần tự luận: đã hiểu đúng vấn đề trọng tâm, vận và hạn chế cần khắc dụng được kiến thức tiếng Việt để trả lời câu hỏi. phục. + Những lỗi cơ bản còn mắc phải qua bài làm này là những lỗi nào?( Về kĩ năng làm các câu hỏi trắc nghiệm ,về trình bày, chữ viết ,chính tả, ngữ pháp, trong phần trả lời các câu hỏi tự luận) Trao đổi và tìm ra phương hướng khắc phục nhược điểm. 3) Nhận xét và đánh giá
  8. - Nhận xét và đánh giá tổng hợp về ưu, khuyết điểm của tổng hợp về ưu, khuyết HS, nhắc nhở HS những lưu ý cần thiết. điểm - Công bố đáp án 4) Công bố đáp án ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D B B C B D C B A.2, B.4,C.1, D.3 PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm). Câu 1: HS xác định những danh từ riêng bị viết sai ( 1,0 điểm) Tiền giang, hậu giang, đồng tháp, pháp HS sửa lại những danh từ riêng bị viết sai cho đúng ( 1,0 điểm) Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp Câu 2: HS xác định đúng phần trước, phần trung tâm và phần sau của các cụm danh từ ( 2,0 điểm) a/ một người chồng thật xứng đáng. ( 1,0 điểm) Pt Ptt Ps b/ một con yêu tinh ở trên núi, cĩ nhiều phép lạ. ( 1,0 điểm) Pt Ptt Ps Câu 3: HS đặt câu đúng theo yêu cầu, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. ( 3.0 điểm) Mỗi câu đúng ( 1,0 điểm) . Hoạt dộng 3:Củng cố: Qua bài kiểm tra, em rút ra được những ưu, khuyết điểm gì trong bài làm của mình? Hoạt dộng 4: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới : 1. Hướng dẫn tự học: -Xem kĩ lại bài kiểm tra. 2.Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “Chỉ từ” - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để biết chỉ từ là gì? Hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào? - Xem trước ghi nhớ. - Làm các bài tập phần luyện tập. > > > & < < <