Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 21

doc 7 trang minh70 5800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_21.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 21

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 21 Bài 20 Tiết 81,82 VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI Tạ Duy Anh _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Tình cảm của người em cĩ tài năng đối với người anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: khơng khơ khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Đọc- hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại cĩ yếu tố tự sự kết họp với miêu tả tâm lý nhân vật. - Kể tĩm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại Việt Nam, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ : - Anh em phải biết yêu thương nhau và cảm hĩa nhau qua tình cảm chân thành. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Cảnh sơng nước Cà Mau được Đồn Giỏi miêu tả như thế nào? - Nêu ý nghĩa của văn bản Sơng nước Cà Mau. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đơi nét HS phát biểu 1. Tác giả: về tác giả. Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê => Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mĩ, ở huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây ( tỉnh Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội). nay thuộc Hà Nội). -Văn bản Bức tranh của em gái tơi thuộc thể loại nào? HS phát biểu 2.Tác phẩm: Tác phẩm đã từng đoạt giải gì? Truyện ngắn Bức tranh của em =>Truyện ngắn Bức tranh của em gái tơi đoạt giải nhì trong gái tơi đoạt giải nhì trong cuộc thi cuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền viết “ Tương lai vẫy gọi” của báo phong. Thiếu niên tiền phong. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb
  2. - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1.Nội dung: - Dựa vào văn bản, em hãy kể tĩm tắt truyện Bức tranh HS phát biểu của em gái tơi. =>HS kể tĩm tắt, Gv nhận xét - Nhân vật chính trong truyện là ai? ( Kiều Phương, HS phát biểu người anh trai hay cả hai?)Vì sao em lại cho đĩ là nhân vật chính? =>Cả hai nhân vật đều là nhân vật chính. Nhưng nếu xem xét kĩ về vai trị của từng nhân vật đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm thì cĩ thể thấy nhân vật người anh cĩ vị trí quan trọng hơn. Truyện khơng nhằm vào việc khẳng định, ca ngợi những nét phẩm chất tốt đẹp của cơ em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh ở nhân vật người anh qua việc trình bày những diễm biến tâm trạng của nhân vật này trong suốt truyện. Như vậy cĩ thể coi người anh là nhân vật trung tâm. - Em cĩ cảm nhận gì về nhân vật cơ em gái trong HS phát biểu a/ Nhân vật Kiều Phương truyện? Điều gì khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này ( tài năng, sự hồn nhiên, lịng độ lượng, nhân hậu, ) ? => Nhân vật cơ em gái đã được quan sát và miêu tả về các - Say mê hội họa phương diện: ngoại hình ( tập trung vào nét mặt), cử chỉ và hành động ( sự tị mị hiếu động, việc tự chế màu vẽ và say mê vẽ tranh ), thái độ và quan hệ với người anh. - Hồn nhiên, trong sáng, nhân Ở nhân vật Kiều Phương thể hiện những nét tính cách và hậu phẩm chất nổi bật: hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội họa, tình cảm trong sáng và lịng nhân hậu. Mặc dù cĩ tài năng và được đánh giá cao, được mọi người quan tâm nhưng Kiều Phương vẫn khơng hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ và nhất là vẫn dành cho anh trai những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện ở bức tranh “ Anh trai tơi”. Soi vào bức tranh ấy, cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, nhân vật người anh đã tự nhìn rõ hơn về mình để vượt lên được những hạn chế của lịng tự ái và tự ti. Tiết 2 - Nhân vật Kiều Phương cĩ những nét đáng yêu như vậy HS phát biểu b/ Nhân vật người anh cịn nhân vật người anh thì như thế nào? Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ. =>Thoạt đầu, khi thấy em gái thích vẽ và mày mị tự chế tạo Diễn biến tâm trạng: màu vẽ, người anh chỉ coi đĩ là những trị nghịch ngợm của - Khi thấy em gái thích vẽ và trẻ con và nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, khơng cần để ý đến việc mày mị tự chế tạo màu vẽ: coi đĩ là “ Mèo con” đã vẽ những gì. ( Chú ý các chi tiết: đặt tên cho những trị nghịch ngợm của trẻ con, em gái là “ Mèo”, thái độ với việc em gái hay lục lọi đồ vật, nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, khơng cần việc theo dõi em gái chế màu vẽ. Giọng điệu lời kể của để ý. người anh cũng thể hiện rõ cách nhìn ấy ). - Tâm trạng của nhân vật người anh khi tài năng hội họa HS phát biểu ở em gái được phát hiện và khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ. => Sự biến đổi trong tâm trạng nhân vật người anh diễn ra - Khi tài năng hội họa của em khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện. Cả bố, mẹ, được phát hiện: chú Tiến Lê đều ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng, nhưng + Thất vọng, cảm thấy bị riêng người anh lại cảm thấy buồn. Cậu ta thất vọng về mình lãng quên -> thái độ khĩ chịu, hay vì khơng tìm thấy ở mình một tài năng nào và cảm thấy mình gắt gỏng, khơng thể thân với em như
  3. bị cả nhà lãng quên. Từ đĩ nảy sinh ở cậu thái độ khĩ chịu, trước. hay gắt gỏng với em gái và khơng thể thân với em gái như trước nữa. Đây là một biểu hiện tâm lí dễ gặp ở mọi người, + Lén xem những bức tranh nhất là ở tuổi thiếu niên, đĩ là lịng tự ái và mặc cảm, tự ti -> thầm cảm phục tài năng của em. khi thấy ở người khác cĩ tài năng nổi bật. Chính mặc cảm đĩ khiến người anh thấy khơng thân được với em gái mình như trước và hay gắt gỏng với em. Nhưng cậu vẫn khơng thể khơng quan tâm đến những bức tranh của em gái, vì thế đã lén xem những bức tranh ấy và thầm cảm phục tài năng của em gái mình. - Cuối cùng, khi đứng trước bức tranh được giải nhất của HS phát biểu em gái trong phịng trưng bày thì tâm trạng người anh như thế nào? => Tình huống quan trọng tạo ra điểm nút của diễn biến - Khi đứng trước bức tranh tâm trạng nhân vật người anh là ở cuối truyện , khi cậu ta được tặng giải nhất của em: ngạc đứng trước bức tranh được tặng giải nhất của em gái mình. nhiên-> hãnh diện -> xấu hổ. Xúc Điều bất ngờ trước tiên là bức tranh lại vẽ chính cậu. Hơn động, cảm nhận được tâm hồn, lịng thế nữa, điều cậu khơng ngờ được cịn là hình ảnh của mình nhân hậu của Kiều Phương. qua cái nhìn của em gái: Trong tranh, một chú bé rất mơ mộng nữa”. Trong phút chốc, tâm trạng của cậu đã đi từ ngạc nhiên đến hãnh diện rồi xấu hổ. Ngạc nhiên thì như đã nĩi ở trên, bức tranh ấy hồn tồn bất ngờ với cậu. Cịn hãnh diện thì cũng dễ hiểu vì cậu thấy mình hiện ra với những nét đẹp trong bức tranh của em gái. Điều quan trọng hơn là người anh đã khơng dừng lại ở sự hãnh diện , thõa mãn mà đã thấy xấu hổ. Trạng thái xấu hổ ở đây chính là do tự nhận ra được những yếu kém của mình, thấy mình khơng xứng đáng được như vậy trong bức tranh của em gái: “ Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế kia ư?” Vì thế mà người anh đã hiểu được rằng, bức chân dung của mình được vẽ nên bằng “ tâm hồn và lịng nhân hậu” của cơ em gái. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa HS phát biểu 2. Nghệ thuật: chọn vai kể như vậy đã cĩ tác dụng gì? =>Truyện được kể từ ngơi thứ nhất theo lời của nhân vật - Truyện được kể từ ngơi thứ nhất người anh. Cách kể này cho phép tác giả cĩ thể miêu tả tâm tạo được sự chân thật cho câu trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời của chính chuyện. nhân vật ấy. Ngồi ra cịn tạo được sự chân thật cho câu chuyện. - Em cĩ nhận xét gì về việc miêu tả tâm lí nhân vật trong HS phát biểu truyện? =>Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật. - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản của nhân vật. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu 3.Ý nghĩa văn bản. bản? Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao => GV nhận xét giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lịng ghen ghét, đố kị. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu Ghi nhớ SGK/35 => GV nhận xét * Luyện tập: Luyện tập: - Gọi Hs đọc câu 1 trong SGK Hs đọc câu 1 - Câu 1, SGK/ 11 => HS phát biểu HS phát biểu GV nhận xét HS khác nhận
  4. xét - Gọi Hs đọc câu 2 trong SGK Hs đọc câu 2 - Câu 2, SGK/ 11 => HS phát biểu HS phát biểu GV nhận xét HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tĩm tắt được truyện. - Hiểu ý nghĩa của truyện. - Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi cĩ một ai đĩ đạt thành tích xuất sắc. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Luyện nĩi về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Xem lại các kiến thức đã học để nắm được vai trị, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nĩi. yêu cầu của việc luyện nĩi. - Ghi lại kết quả của việc quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong việc miêu tả các đối tượng: + Một người thân + Một nhân vật ( trong một tác phẩm ) theo cảm nhận của bản thân. + Một cảnh vật - Lập dàn ý ( chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp ) một trong các đối tượng trên. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 83,84 LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nĩi. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả đối tượng cụ thể. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh các phép so sánh vào bài nĩi. - Nĩi trước tập thể lớp rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nĩi đúng nội dung, tác phong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Tự tin nĩi trước tập thể lớp rõ ràng, mạch lạc đúng nội dung. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ - Muốn miêu tả được, người ta phải làm gì? - Cho ví dụ minh họa. *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *Củng cố kiến thức: I. Củng cố kiến thức: - Nhắc lại các kiến thức đã học để nắm được vai trị, tầm HS phát biểu -Vai trị, tầm quan trọng, ý quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nĩi. HS khác nhận xét nghĩa, yêu cầu của việc luyện => HS phát biểu nĩi. GV nhận xét - Nhắc lại yêu cầu của việc luyện nĩi. HS phát biểu => Dựa vào dàn ý ( khơng viết thành bài văn), nĩi rõ ràng, HS khác nhận xét mạch lạc. Biết nĩi với âm lượng vừa đủ, cĩ ngữ điệu, diễn cảm. Tác phong mạnh dạn, tự tin. * Luyện tập II. Luyện tập
  6. - GV nhắc lại yêu cầu Luyện tập. - Ghi lại kết quả của việc quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong việc miêu tả các đối tượng: + Một người thân + Một nhân vật ( trong một tác phẩm ) theo cảm nhận của bản thân. + Một cảnh vật - Lập dàn ý ( chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp ) một trong các đối tượng trên. - GV lưu ý HS: Khi trình bày trước tập thể: + Chọn vị trí trình bày sao cho cĩ thể nhìn được người nghe. + Ngơn ngữ nĩi rõ ràng, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị. + Biết nĩi với âm lượng đủ nghe, cĩ ngữ điệu, biết biểu cảm với đối tượng được miêu tả. + Nghe và nhận xét phần trình bày của bạn ( cà về nội dung và hình thức ) để rút kinh nghiệm. - GV gọi một vài học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị Trình bày dàn ý đã chuẩn bị cho bài văn miêu tả một người thân cho bài văn miêu tả : =>HS trình bày HS phát biểu + Một người thân GV nhận xét HS khác nhận xét Tiết 2: - GV gọi một vài học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị HS phát biểu + Một nhân vật ( trong một cho bài văn miêu tả một nhân vật ( trong một tác phẩm) HS khác nhận xét tác phẩm) theo cảm nhận của theo cảm nhận của bản thân bản thân =>HS trình bày GV nhận xét - GV gọi một vài học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị HS phát biểu + Một cảnh vật cho bài văn miêu tả một cảnh vật HS khác nhận xét =>HS trình bày GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố: Việc luyện nĩi phải đạt những yêu cầu gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đĩ qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. - Lập dán ý cho bài văn miêu tả. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Vượt thác của Võ Quảng 1. Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu về bức tranh thiên nhiên trên sơng Thu Bồn và hình ảnh của dượng Hương Thư. - Tìm hiểu nghệ thuật của văn bản: nghệ thuật miêu tả, việc sử dụng các phép tu từ, việc lựa chọn chi tiết, việc sử dụng ngơn ngữ. 2. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. 3. Xem trước ghi nhớ. 4. Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: .
  7. > > > & < < <