Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 3

doc 12 trang minh70 4670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_3.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 3

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 3 Bài 3 Tiết 10- 11 VĂN BẢN: SƠN TINH, THỦY TINH _ _ _ * _ _ _ Truyền thuyết I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nhaän vaät, söï kieän trong truyeàn thuyeát Sôn Tinh, Thuûy Tinh. - Caùch giaûi thích hieän töôïng luõ luït xaûy ra ôû ñoàng baèng Baéc Boä vaø khaùt voïng cuûa ngöôøi Vieät coå trong vieäc cheá ngöï thieân tai luõ luït, baûo veä cuoäc soáng cuûa mình trong moät truyeàn thuyeát. - Nhöõng neùt chính veà ngheä thuaät cuûa truyeän: söû duïng nhieàu chi tieát kì laï, hoang ñöôøng. 2. Kĩ năng: - Ñoïc – hieåu vaên baûn truyeàn thuyeát theo ñaëc tröng theå loaïi. - Naém baét caùc söï kieän chính trong truyeän. - Xaùc ñònh yù nghóa cuûa truyeän. - Keå lại được truyeän. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: Hiểu được nguồn gốc hiện tượng mưa, lũ lụt hằng năm. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng. - Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Thánh Gióng. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới:
  2. Trong daân gian, beân caïnh nhöõng caâu truyeän truyeàn thueát veà lòch söû dân tộc, về nhaân vaät anh huøng coøn coù nhöõng truyeän keå veà chieán coâng cuûa con ngöôøi choáng thieân nhieân. Cuoäc chieán ñaáu tröôøng kyø gian truaân aáy ñöôïc thaàn thoaïi hoùa trong truyeän STTT. “ Nuùi cao, soâng haõy coøn daøi Naêm naêm baùo oaùn, ñôøi ñôøi ñaùnh ghen” (Ca dao) Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích *, em hãy cho biết truyện Sơn HS phát biểu Tinh, Thủy Tinh bắt nguồn từ đâu? - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ =>Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa. về núi Tản Viên nhưng đã được lịch sử hóa thành truyền thuyết. HS phát biểu - Truyền thuyết Sơn Tinh , Thủy Tinh là truyền thuyết về thời đại nào? -Truyện thuộc nhóm các tác phẩm => Truyền thuyết Sơn Tinh , Thủy Tinh là truyền thuyết về truyền thuyết thời đại Hùng Vương. thời các vua Hùng. II. Đọc – hiểu văn bản : Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc vb -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. - Xem các chú thích trong SGK. 1. Nội dung: - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản HS phát biểu - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? => Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm ba đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến “ mỗi thứ một đôi”: Vua Hùng thứ mười tám kén rễ. Đoạn 2: tiếp theo đến : “ Thần Nước đành rút quân”: Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần. Đoạn 3: phần còn lại: Sự trả thù hằng năm của Thủy Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh. HS phát biểu - Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính là ai? => Nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh. Laáy teân nhân vật chính ñaët teân cho tác phẩm laø caùch quen thuoäc maø các em ñaõ gaëp như : Soï Döøa, Taám Caùm, Mò Chaâu, Troïng Thuûy, a/ Nguyên nhân dẫn đến cuộc - HDHS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến giữa chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến giữa hai vị HS phát biểu thần? => Vua Hùng kén rễ, cả hai người đều đến cầu hôn. Cả hai - Vua Hùng kén rễ
  3. đều có tài cao, phép lạ. Vua Hùng không biết chọn ai nên - Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng đến cầu đưa ra điều kiện, ai đưa sính lễ đến trước sẽ được cưới Mị hôn. Cả hai đều có tài cao, phép lạ. Nương. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, cưới được Mị - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, Nương. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ nên đùng cưới được Mị Nương. Thủy Tinh nổi đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. giận, đem quân đánh Sơn Tinh. - Sính lễ vua Hùng nêu ra gồm có những gì? Em có HS phát biểu nhận xét gì về sính lễ đó? => Sính lễ gồm có : “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.” Sính lễ kì lạ, dễ kiếm ở vùng rừng núi -> vua Hùng đã có ý chọn Sơn Tinh. - HDHS tìm hiểu diễn biến và kết quả cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh b/ Diễn biến và kết quả cuộc - Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh diễn ra như HS phát biểu chiến thế nào? => Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh - Thủy Tinh: hô mưa, gọi gió Sơn Tinh. Sơn Tinh dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời làm thành giông bão, dâng nước từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn dòng nước lũ. Nước sông. sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. -> Ước - Sơn Tinh: bốc đồi, dời núi, mơ chế ngự thiên tai, lũ lụt. Hai bên đánh nhau ròng rã dựng thành lũy đất, ngăn dòng nước mấy tháng trời. lũ. HS phát biểu - Kết quả: Thủy Tinh thua, rút - Cuối cùng kết quả ra sao? quân về. => Cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân. HS phát biểu - Đoạn cuối của truyện : “ Từ đó, rút quân về. “ thể hiện điều gì? => Giải thích hiện tượng thiên tai, lũ lụt hằng năm và khát vọng chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. 2. Nghệ thuật: * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản HS phát biểu - Em có nhận xét gì về việc xây dựng hình tượng nhân vật trong truyện? - Xây dựng hình tượng nhân vật => Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh mang dáng dấp thần linh với nhiều Sơn Tinh và Thủy Tinh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì chi tiết tưởng tượng kì ảo ảo ( tài dời non dựng lũy của Sơn Tinh; tài hô mưa, gọi gió của Thủy Tinh). HS phát biểu - Em thấy sự việc hai vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng cầu hôn Mị Nương là sự việc như thế nào? - Tạo sự việc hấp dẫn. => Sự việc hấp dẫn. HS phát biểu - Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt, kể chuyện? - Cách dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, => Cách dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động. sinh động. 3.Ý nghĩa văn bản. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản HS phát biểu Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thưở các vua
  4. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện bản? sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, => GV nhận xét bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. III.Tổng kết : Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài Ghi nhớ SGK/34 học: HS phát biểu - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét * Luyện tập: HS đọc câu 1 - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét HS khác nhận xét HS đọc câu 2 - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét HS khác nhận xét HS đọc câu 3 - Gọi HS đọc câu 3 trong SGK HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại được truyện. - Liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo về Sơn Tinh, Thủy Tinh và cuộc giao tranh của hai thần. - Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Nghĩa của từ”. - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 12 NGHĨA CỦA TÖØ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm nghóa cuûa töø. - Caùch giaûi thích nghóa cuûa töø. 2. Kĩ năng: - Giaûi thích nghóa cuûa töø. - Duøng töø ñuùng nghóa trong noùi vaø vieát. - Tra töø ñieån ñeå hieåu nghóa cuûa töø. - Kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị,giao tiếp,.ra quyết định. 3. Thái độ: Biết cách dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Phaân bieät töø thuaàn Vieät, töø möôïn. Cho VD. - Coù maáy loaïi töø möôïn ? Boä phaän töø möôïn naøo quan troïng nhaát? - Nêu nguyên tắc mượn từ. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Nghĩa của từ là gì? I. Nghĩa của từ là gì? - Gọi HS đọc một số chú thích ở mục I SGK/35. HS đọc ví dụ Ví dụ : SGK/35. - Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? HS phát biểu => Mỗi chú thích trên gồm hai bộ phận .
  6. - Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? HS phát biểu => Bộ phận đứng phía sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa của từ. - Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình : HS phát biểu Hình thức / nội dung ? => Nghĩa của từ ứng với phần nội dung trong mô hình - Vậy, nghĩa của từ là gì? HS phát biểu => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ trong SGK. * Ghi nhớ SGK/35 * Cách giải thích nghĩa của từ II Cách giải thích nghĩa của từ - Gọi HS đọc lại một số chú thích ở mục I SGK/35. HS đọc VD: - Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ đã được giải HS phát biểu taäp quaùn: giải thích baèng thích bằng cách nào? caùch trình baøy khaùi nieäm maø töø =>Từ tập quán được giải thích bằng cách trình bày khái bieåu thò. niệm mà từ biểu thị laãm lieät: giải thích baèng Từ lẫm liệt, nao núng được giải thích bằng cách đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa caùch ñöa ra những töø ñoàng nghóa - Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết có nao nuùng: giải thích baèng thể giải thích nghĩa của từ bằng những cách nào? HS phát biểu caùch ñöa ra những töø traùi nghóa => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/35 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1: SGK - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu - HS lần lượt phát biểu cầu. - GV nhận xét. HS phát biểu VD: HS khác nhận xét. - cầu hôn, Tản Viên, lạc hầu: giải thích bằng cách trình bày khái niệm - phán, sính lễ, tâu, hồng mao, nao núng: giải thích bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa. Bài tập 2: Bài tập 2: HS đọc bài tập 2 - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. Điền từ: HS xác định yêu - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. - học tập cầu - HS lần lượt phát biểu - học lỏm HS phát biểu - GV nhận xét. - học hỏi HS khác nhận xét - học hành Bài tập 3: Bài tập 3: HS đọc bài tập 3 - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. Điền từ: HS xác định yêu - HS xác định yêu cầu của bài tập. - trung bình cầu của bài tập. - HS phát biểu. - trung gian HS phát biểu. - GV nhận xét. - trung niên HS khác nhận xét
  7. Bài tập 4: HS đọc bài tập 4 Bài tập 4: Giải thích nghĩa của - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS xác định yêu từ - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. cầu của bài tập. Cách 1 - HS phát biểu. HS phát biểu. - giếng: hố đào thẳng đứng, sâu - GV nhận xét. HS khác nhận xét vào lòng đất, để lấy nước - rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp Cách 2 - hèn nhát: thiếu can đảm ( đến mức đáng khinh bỉ). Bài tập 5: HS đọc bài tập 5 Bài tập 5: - Gọi HS đọc bài tập 5 trong SGK. HS xác định yêu - Mất theo cách giải nghĩa của - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. cầu của bài tập. nhân vật Nụ là “ không biết ở - HS phát biểu. HS phát biểu. đâu”. - GV nhận xét. HS khác nhận xét - Mất hiểu theo cách thông thường ( như trong mất cái ví, mất cái ống vôi, ) là “ không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa”. Hoạt động 4: Củûng coá: - Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Lựa chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. * Rút kinh nghiệm:  > > & < < <
  8. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần :4 Tiết 13- 14 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Vai troø cuûa söï vieäc vaø nhaân vaät trong vaên baûn töï söï. - Ý nghóa vaø moái quan heä cuûa söï vieäc vaø nhaân vaät trong vaên baûn töï söï. 2. Kĩ năng: - Chæ ra ñöôïc söï vieäc, nhaân vaät trong moät vaên baûn töï söï. - Xaùc ñònh söï vieäc, nhaân vaät trong moät ñeà baøi cuï theå. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: Biết xác định ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Töï söï laø gì? - Töï söï giuùp ngöôøi keå ñieàu gì? Cho VD? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * HDHS tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong I Đặc điểm của sự việc và văn tự sự nhân vật trong văn tự sự Sự việc trong văn tự sự 1. Sự việc trong văn tự sự - Gọi HS đọc câu a mục 1 SGK/37 HS đọc câu a VD: Các sự việc trong =>HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV nhận xét HS phát biểu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh +Sự việc khởi đầu: 1 HS khác nhận xét + Sự việc phát triển: 2,3,4 + Sự việc cao trào: 5,6 + Sự việc kết thúc: 7 Mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc: Cái trước là
  9. nguyên nhân của cái sau. Cái sau là kết quả của cái trước và lại là nguyên nhân của cái sau nữa. Cứ thế cho đến khi hết truyện. Các sự việc móc nối với nhau trong mối quan hệ rất chặt chẽ, không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt một sự việc nào. Nếu bỏ một sự việc trong hệ thống, lập tức cốt truyện bị ảnh hưởng hoặc thậm chí bị phá vỡ. - Gọi HS đọc câu b mục 1 SGK/37 HS đọc câu b =>HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV nhận xét HS lần lượt phát Sáu yếu tố trong trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: biểu + Ai làm ( nhân vật) : Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy HS khác nhận xét Tinh + Việc xảy ra ở đâu ( không gian, địa điểm): ở Phong Châu, đất của vua Hùng + Lúc nào ( thời gian ): thời vua Hùng + Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng của Thủy Tinh + Diễn biến: những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hàng năm + Kết quả: Thủy Tinh thua nhưng không cam chịu. Hằng năm, cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra. Không thể xóa bỏ thời gian và đại điểm trong truyện vì như vậy cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còm mang ý nghĩa truyền thuyết. Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài là rất cần thiết vì như thế mới có thể chống chọi nổi với Thủy Tinh. Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể cũng không được vì không có lí do để hai thần thi tài. Việc Thủy Tinh nổi giận rất có lí vì thần rất kiêu ngạo, cho rằng mình chẳng kém Sơn Tinh. Nay chỉ vì chậm chân mà mất vợ và tính ghen tuông ghê gớm của thần. - Gọi HS đọc câu c mục 1 SGK/37 HS đọc câu c =>HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV nhận xét HS lần lượt phát Sự việc thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với biểu Sơn Tinh và vua Hùng: giọng kể trang trọng, thành kính HS khác nhận xét khi nhắc đến vua Hùng và Sơn Tinh. Khi nhắc đến Thủy Tinh, ta không thấy có giọng này. Điều kiện kén rễ có lợi cho Sơn Tinh, bất lợi cho Thủy Tinh. Đó là dụng ý của vua Hùng. Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần, mỗi năm một lần, có ý nghĩa con người khắc phục, vượt qua lũ lụt, đắp đê thắng lợi. Không thể để cho Thủy Tinh chiến thắng Sơn Tinh, vì như thế nghĩa là con người thất bại, bị tiêu diệt còn đâu đến ngày nay. Không thể bỏ câu : “Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng
  10. nước đánh Sơn Tinh”. Vì đó là hiện tượng xảy ra hằng năm ở nước ta. Đó là quy luật thiên nhiên ở xứ này. - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết sự việc trong văn HS phát biểu tự sự được trình bày và sắp xếp như thế nào? HS khác nhận xét => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 38 Ghi nhớ ( điểm 1 ) SGK / 38 Nhân vật trong văn tự sự 2. Nhân vật trong văn tự sự - Gọi HS đọc câu a mục 2 SGK/38 HS đọc câu a VD: Các nhân vật trong =>HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV nhận xét HS phát biểu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính có HS khác nhận xét vai trò quan trọng nhất là nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nhân vật được nói tới nhiều nhất là các nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương, Lạc hầu. Tuy Thủy Tinh. là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ - Nhân vật phụ: Hùng Vương, được, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng Mị Nương, Lạc hầu. hoặc đổ vỡ. - Gọi HS đọc câu b mục 2 SGK/38 HS đọc câu b =>HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV nhận xét HS lần lượt phát Nhân vật trong văn tự sự được gọi tên, đặt tên: Hùng biểu Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương HS khác nhận xét Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng. Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu, - Qua việc trả lời các câu hỏi, em hãy cho biết nhân vật HS phát biểu trong văn tự sự là gì? Vai trò của nhân vật chính, nhân vật HS khác nhận xét phụ? Nhân vật được thể hiện qua các mặt nào? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 38 Ghi nhớ ( điểm 2 ) SGK / 38 Hoạt động 3: : Luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 Chỉ ra những việc mà các - HS xác định yêu cầu của bài tập HS xác định yêu nhân vật trong truyện Sơn - HS phát biểu cầu Tinh, Thủy Tinh đã làm. - GV nhận xét. HS phát biểu. => Những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, HS khác nhận Thủy Tinh đã làm: xét. Vua Hùng: kén rể, mời các Lạc hầu bàn bạc, gả Mị Nương cho Sơn Tinh. Mị Nương: theo chồng về núi. Sơn Tinh: đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương về núi, dúng phép lạ đánh nhau với Thủy Tinh mấy tháng trời hàng năm: bốc đồi, dựng thành lũy ngăn nước, càng đánh càng vững vàng. Thủy Tinh: đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo định cướp Mị Nương, hô mây, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn
  11. Tinh. Sức kiệt, thần đành rút quân nhưng hàng năm vẫn làm mưa gió, bão, dâng nước đánh Sơn Tinh. Cuối cùng, cũng chẳng làm gì nổi Thần non Tản, Thủy thần đành lại phải rút quân. a/ Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật: a/ Vai trò, ý nghĩa của các Vua Hùng: nhân vật phụ nhưng không thể thiếu vì ông nhân vật là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử. Mị Nương: nhân vật phụ nhưng không thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có chuyện hai thần xung đột ghê gớm như thế. Thủy Tinh ( Thần Nước): nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh, được nói tới nhiều, ngang với Sơn Tinh. Hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh của lũ, bão ở vùng châu thổ sông Hồng. Sơn Tinh: nhân vật chính, đối lập với Thủy Tinh, người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ. b/ Tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính: b/ Tóm tắt truyện theo sự việc - Vua Hùng kén rễ. của các nhân vật chính - Hai thần đến cầu hôn. - Vua Hùng ra điều kiện, có thiên lệch cho Sơn Tinh. - Sơn Tinh đến trước, được vợ. Thủy Tinh đến sau, mất Mị Nương, đuổi theo định cướp nàng. - Trận đánh dữ dội giữa hai thần. Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua, đành rút quân. - Hằng năm, hai thần vẫn kịch chiến mấy tháng trời, nhưng lần nào Thủy thần cũng đều thất bại, rút lui. c/ Vì sao tác phẩm lại được đặt tên là Sơn Tinh, Thủy c/ Nhận xét cách đặt tên Tinh? truyện - Văn bản được gọi tên theo nhân vật chính là tên hai thần Sơn Tinh, Thủy Tinh. Đây là truyền thống, thói quen của dân gian, như truyện Tấm Cám, Truyện Thạch Sanh, - Có thể đổi thành các tên khác như: Vua Hùng kén rễ; Truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh; Bài ca chiến công của Sơn Tinh ; Bài ca thắng lũ bão - Không nên đổi vì tên thứ nhất chưa nói rõ nội dung chính của truyện, còn tên thứ hai lại thừa. Hai nhân vật vua Hùng, Mị Nương chỉ đóng vai phụ. Tên thứ ba thì phù hợp với tinh thần chung của truyện. - Nhưng cũng vẫn có thể đặt thêm một vài nhan đề theo kiểu hiện đại, chẳng hạn: Chuyện tình cổ bên dòng sông; Năm năm báo thù, đời đời đánh ghen; Hờn ghen ; Bài ca thắng bão lũ; Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2. Kể một câu chuyện tưởng - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu tượng theo nhan đề: Một lần - HS phát biểu cầu không vâng lời.
  12. - GV nhận xét. HS phát biểu. HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Cuûng coá: Sự việc trong văn tự sự được trình bày và sắp xếp như thế nào? Nhận xét về vai trò của nhân vật trong văn tự sự? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: Tập phân tích sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự tự chọn. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “Sự tích Hồ Gươm” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <