Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 4

doc 10 trang minh70 5770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_4.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 4

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 4 Bài 4 Tiết 15 ĐT: VĂN BẢN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM _ _ _ * _ _ _ Truyền thuyết I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Truyền thuyết địa danh. - Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể lại được truyện. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Biết cốt lõi lịch sử truyền thuyết Hồ Gươm, noi theo tấm gương sáng về người anh hùng Lê Lợi. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Kể tĩm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Em hãy cho biết truyền thuyết Sự tích Hồ HS phát biểu Gươm được xếp vào nhĩm truyền thuyết thời đại nào? => Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là truyền - Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm thuyết về thời Hậu Lê. Đĩ là truyền thuyết địa là truyền thuyết về thời Hậu Lê. danh: loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch - Truyền thuyết địa danh sử của một địa danh. Sự tích Hồ Gươm là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Hồn Kiếm và về Lê Lợi . Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng chiến vẻ vang của nhân dân ta chống giặc Minh xâm lược
  2. ở thế kỉ XV. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết II. Đọc – hiểu văn bản : văn bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung: - HDHS tìm hiểu việc Long Quân cho nghĩa quân a/ Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc Lam Sơn mượn gươm thần để - Vì sao đức Long quân cho nghĩa quân Lam HS phát biểu đánh giặc Sơn mượn gươm thần? =>+Giặc Minh đơ hộ nước ta, làm nhiều điều bạo - Giặc Minh đơ hộ nước ta ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến tận xương tủy. + Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống - Ở Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực cịn yếu, nhiều chống lại chúng, lần bị thua. + Đức Long Quân thấy vậy, quyết định cho - Đức Long Quân cho mượn gươm nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc. Cuộc thần để giết giặc. khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn đã được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ. - Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế HS phát biểu nào? => Chàng đánh cá Lê Thận bắt được lưỡi gươm + Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước. Lê Thận thả lưới ba lần, lưỡi gươm dưới nước. vẫn vào lưới. Chàng gia nhập đồn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Lưỡi gươm khi gặp chủ tướng Lê Lợi thì “sáng rực lên” hai chữ “ Thuận Thiên”( thuận theo ý Trời). Lê Lợi cùng mọi người xem gươm nhưng khơng ai biết đĩ là báu vật. Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi, thấy “ ánh sáng lạ” – chính là chuơi gươm nạm + Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi, ngọc - ở ngọn cây đa, đã lấy chuơi gươm đĩ đem thấy “ ánh sáng lạ” của chuơi gươm về. nạm ngọc cĩ khắc chữ “Thuận Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt được dưới nước Thiên” ở ngọn cây đa tra vào chuơi gươm mà Lê Lợi bắt được trên rừng thì “ vừa như in”. Lê Thận nâng gươm thần lên đầu, dâng cho Lê Lợi: “ Đây là Trời cĩ ý phĩ thác cho minh cơng làm việc lớn. CHúng tơi nguyện đem xương thịt của mình theo minh cơng ”. - Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn HS phát biểu và Lê Lợi mượn gươm cĩ ý nghĩa gì? =>Các nhân vật được lưỡi gươm dưới nước, chuơi gươm trên rừng: khả năng cứu nước cĩ ở khắp nơi, từ miền sơng nước đến vùng rừng núi, miền ngược, miền xuơi cùng đánh giặc. Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng + Các bộ phận của thanh gươm khi khớp lại thì “vừa như in”. Điều đĩ cĩ nghĩa là khớp lại thì “vừa như in”-> nguyện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa trên dưới một lịng. quân trên dưới một lịng. Lê Lợi được chuơi gươm, Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi – những chi tiết này khẳng định, đề cao vai trị của “minh chủ”, “ chủ tướng” của Lê
  3. Lợi. Gươm sáng ngời hai chữ “Thuận Thiên”. Đây là cái vỏ hoang đường để nĩi lên ý muơn dân. Trời tức là dân tộc, nhân dân đã giao cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc. Gươm chọn người, chờ người mà dâng và người đã nhận thanh gươm, nhận trách nhiệm trước đất nước, dân tộc. - Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với HS phát biểu nghĩa quân Lam Sơn. => “ Từ đĩ nhuệ khí trên đất nước.” b/ Long Quân địi gươm. Nguồn - HDHS tìm hiểu việc Long Quân địi gươm. gốc lịch sử của địa danh hồ Hồn Nguồn gốc lịch sử của địa danh hồ Hồn Kiếm Kiếm - Khi nào Long Quân cho địi gươm? HS phát biểu => Đất nước nhân dân đã đánh đuổi được giặc - Đất nước thanh bình Minh. Chủ tướng Lê Lợi đã lên ngơi vua và nhà Lê đã dời đơ về Thăng Long. - Cảnh địi gươm và trả gươm diễn ra như thế HS phát biểu nào? => Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng, một năm sau khi đuổi hết giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng lên địi lại gươm thần. - Rùa Vàng địi lại gươm thần Khi thuyền vua đến giữa hồ, Rùa Vàng nhơ và vua Lê trả gươm lên, vua thấy lưỡi gươm thần động đậy. Rùa tiến đến thuyền vua địi gươm. Vua Lê trao gươm, rùa đớp lấy, lặn xuống. - Hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Việc Long Quân cho Rùa Vàng địi lại gươm Hồn Kiếm thần và vua Lê trả gươm đã để lại cho hồ Tả Vọng cái tên cĩ ý nghĩa lịch sử: hồ Hồn Kiếm ( hồ trả gươm). - Em cịn biết truyền thuyết nào của nước ta HS phát biểu cũng cĩ hình ảnh Rùa Vàng? => An Dương Vương. - Theo em, hình tượng Rùa Vàng trong truyền HS phát biểu thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì? =>Trong truyền thuyết An Dương Vương, thần Kim Quy giúp vua xây thành, chế nỏ thần và cũng chính thần Kim Quy chỉ ra cho biết ai là “ giặc ở sau lưng”. Trong Sự tích Hồ Gươm, thần giúp Long Quân nhận lại gươm để thể hiện tư tưởng yêu hịa bình của nhân dân ta. Thần Kim Quy trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sơng núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: -Việc xây dựng các tình tiết trong truyện thể HS phát biểu hiện điều gì? => Việc xây dựng các tình tiết trong truyện thể hiện ý nguyện, tinh thần của nhân dân ta đồn kết một lịng đánh giặc xâm lược. -Truyện đã sử dụng những hình ảnh và chi tiết HS phát biểu
  4. như thế nào? - Sử dụng những hình ảnh và chi tiết => Truyện đã sử dụng những hình ảnh và chi tiết kì ảo kì ảo như gươm thần, Rùa Vàng ( mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sơng núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ, sức mạnh của chính nghĩa, của nhân dân). 3.Ý nghĩa văn bản. Truyện giải thích tên gọi hồ Hồn - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý HS phát biểu Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến nghĩa văn bản? chính nghĩa chống giặc Minh do Lê => GV nhận xét Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đồn kết, khát vọng hịa bình của dân tộc ta. III.Tổng kết : Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: Ghi nhớ SGK/34 - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của HS phát biểu văn bản? => GV nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính , tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình. - Phân tích ý nghĩa của một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm. - Ơn tập về các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”. - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem trước ghi nhớ. -Làm các bài tập phần luyện tập. > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 16 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đềàtrong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết đươc phần mở bài cho bài văn tự sự. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Nắm được chủ đề và lập được dàn bài của bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Sự việc trong văn tự sự được trình bày và sắp xếp như thế nào? - Cho biết vai trị của nhân vật trong văn tự sự. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * HDHS tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I Tìm hiểu chủ đề và dàn - Gọi HS đọc bài văn ở mục 1 SGK/44,45 HS đọc bài văn bài của bài văn tự sự - Gọi HS đọc câu a mục 2 SGK/45 HS đọc câu a VD: Bài văn trong =>Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà HS phát biểu SGK /44 nơng dân bị gãy đùi đã nĩi lên phẩm chất hết lịng cứu giúp HS khác nhận xét người bệnh của ơng. - Gọi HS đọc câu b mục 2 SGK/45 HS đọc câu b =>HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV nhận xét HS lần lượt phát Chủ đề của câu chuyện trên là ca ngợi lịng thương biểu - Chủ đề: ca ngợi lịng thương người của Tuệ Tĩnh. HS khác nhận xét người của Tuệ Tĩnh Chủ đề của bài văn thể hiện trực tiếp ở các câu: “ hết lịng thương yêu cứu giúp người bệnh”, “ Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ơng bà lại nĩi chuyện ân huệ”. - Gọi HS đọc câu c mục 2 SGK/45 HS đọc câu c =>HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV nhận xét HS lần lượt phát Cả ba tên truyện đều thích hợp, nhưng sắc thái khác biểu
  6. nhau. Hai nhan đề sau đã chỉ ra chủ đề khá sát. “Tấm lịng” HS khác nhận xét nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, cịn “y đức” là đạo đức nghề y, nĩi tới đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh.Nhan đề 1 nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đĩ thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh. HS cĩ thể đặt các nhan đề khác. VD: Một lịng vì người bệnh, Ai cĩ bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đĩ. - Gọi HS đọc câu d mục 2 SGK/45 HS đọc câu d => Phần Mở bài giới thiệu chung về Tuệ Tĩnh và y đức của HS lần lượt phát - Bố cục: ơng. biểu Mở bài: giới thiệu chung về Phần Thân bài kể diễn biến của sự việc: HS khác nhận xé Tuệ Tĩnh và y đức của ơng. + Hỗn việc đi chữa bệnh cho nhà quý tộc để chữa Thân bài: kể diễn biến của bệnh cho chú bé con nhà nơng dân cĩ bệnh nguy hiểm hơn. sự việc: + Chũa bệnh khơng vì thù lao, khơng màng ân huệ. + Hỗn việc đi chữa bệnh Phần Kết bài : Tuệ Tĩnh vẫn nhớ lời, vội vã đi chữa cho nhà quý tộc để chữa bệnh bệnh cho nhà quý tộc. cho chú bé con nhà nơng dân cĩ bệnh nguy hiểm hơn. + Chữa bệnh khơng vì thù lao, khơng màng ân huệ. Kết bài : Tuệ Tĩnh vội vã - Qua việc trả lời các câu hỏi, em hãy cho biết chủ đề là HS phát biểu đi chữa bệnh cho nhà quý tộc. gì? Dàn bài của bài văn tự sự thường gốm mấy phần? HS khác nhận xét Mỗi phần thực hiện những yêu cầu gì? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 45 Hoạt động 3: : Luyện tập Ghi nhớ SGK / 45 Bài tập 1: II. Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 Bài tập 1: - HS xác định yêu cầu của bài tập HS xác định yêu Truyện: Phần thưởng - HS lần lượt phát biểu cầu a/ Chủ đề: Ca ngợi trí thơng - GV nhận xét. HS lần lượt phát minh và lịng trung thành của => a/ Chủ đề: Ca ngợi trí thơng minh và lịng trung thành biểu. người nơng dân, chế giễu tính của người nơng dân, chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế HS khác nhận tham lam, cậy quyền thế của của viên quan. xét. viên quan. Sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề: câu nĩi của Sự việc thể hiện tập trung người nơng dân với vua. cho chủ đề: câu nĩi của người b/ Mở bài: “ Một người nơng dân nhà vua.” nơng dân với vua. Thân bài: “ Ơng ta hai mươi nhăm roi.” b/ Bố cục: ba phần: Kết bài: Nhà vua một nghìn rúp. Mở bài: “ Một người nơng dân nhà vua.” Thân bài: “ Ơng ta hai mươi nhăm roi.” Kết bài: Nhà vua một nghìn rúp. c/ So sánh truyện Phần thưởng với truyện về Tuệ Tĩnh. c/ So sánh truyện Phần Về bố cục: giống nhau: kể theo trật tự thời gian, cĩ ba thưởng với truyện về Tuệ Tĩnh. phần rõ rệt, ít hành động, nhiều đối thoại. Về chủ đề: khác nhau: + Truyện về Tuệ Tĩnh: chủ đề nằm lộ ngay ở phần Mở bài. + Truyện Phần thưởng: chủ đề nằm trong sự suy đốn của người đọc.Mở bài chỉ giới thiệu tình huống. d/ Sự việc trong phần Thân bài thú vị ở chỗ:
  7. + Địi hỏi vơ lí của viên quan theo thĩi hạch sách dân. d/ Điều thú vị của sự việc + Sự đồng ý dễ dàng của người nơng dân khiến ta cĩ trong phần Thân bài thể nghĩ rằng bác ta biết rõ lệ này, muốn cho nhanh việc. + Câu trả lời của người nơng dân với vua thật bất ngờ. Nĩ thể hiện trí thơng minh, khơn khéo của bác nơng dân mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân. Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2. Bài tập 2: - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu Nhận xét cách Mở bài và Kết - HS phát biểu cầu bài của hai truyện Sơn Tinh, - GV nhận xét. HS phát biểu. Thủy Tinh và Sự tích Hồ => Nhận xét phần Mở bài: HS khác nhận Gươm + Sơn Tinh, Thủy Tinh: Nêu tình huống, chưa giới thiệu xét. rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ mới nĩi tới việc Hùng Vương chuẩn bị kén rể. + Sự tích Hồ Gươm: cũng nêu tình huống nhưng đã giới thiệu rõ hơn cái ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn tới việc trả gươm sau này. Nhận xét phần Kết bài: + Sơn Tinh, Thủy Tinh: nêu sự việc tiếp diễn + Sự tích Hồ Gươm: nêu sự việc kết thúc Hoạt động 4: Củng cố: Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự thường gốm mấy phần? Mỗi phần thực hiện những yêu cầu gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Nắm được bài văn tự sự cần cĩ chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng. - Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: . > > > & < < <
  8. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 17,18 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Biết nhận ra những yêu cầu của đề để làm một bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Chủ đề là gì? - Dàn bài của bài văn tự sự thường gốm mấy phần? - Mỗi phần thực hiện những yêu cầu gì? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * HDHS tìm hiểu đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài * HDHS tìm hiểu đề văn tự sự văn tự sự - Gọi HS đọc các đề văn tự sự ở mục 1 SGK/47 HS đọc các đề 1. Đề văn tự sự - Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong SGK VD: Các đề bài trong SGK trong đề cho em biết điều đĩ? HS phát biểu /47 =>Lời văn đề (1) nêu ra yêu cầu kể chuyện, câu chuyện em thích, bằng lời văn của em. - Các đề (3), (4), (5), (6) khơng cĩ từ kể, cĩ phải là đề tự sự HS phát biểu khơng? =>Khơng cĩ từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì vẫn yêu cầu cĩ việc, cĩ chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em đã lớn như thế nào? - Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Hãy gạch dưới HS phát biểu và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? =>Các từ trọng tâm của từng đề: câu chuyện em thích, chuyện người bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, quê đổi mới, em
  9. đã lớn. Các đề yêu cầu: câu chuyện từng làm em thích thú; những lời nĩi, việc làm chứng tỏ người bạn ấy là rất tốt; một câu chuyện kỉ niệm khiến em khơng thể nào quên; những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật; sự đổi mới cụ thể ở quê em; những biểu hiện về sự lớn lên của em: thể chất, tinh thần, - Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc? Đề nào HS phát biểu nghiêng về kể người? Đề nào nghiêng về tường thuật? => Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5 Đề nghiêng về kể người:2,6 Đề nghiêng về tường thuật: 5,4,3 - Qua việc trả lời các câu hỏi, em hãy cho biết khi tìm hiểu HS phát biểu đề văn tự sự cần lưu ý điều gì? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 48 Ghi nhớ ( điểm 1) SGK / 48 * HDHS tìm hiểu cách làm bài văn tự sự 2.Cách làm bài văn tự sự - Gọi HS đọc đề văn trong SGK HS đọc đề Đề: “ Kể một câu chuyện em Hãy tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài văn trong thích bằng lời văn của em.” a/ Tìm hiểu đề: Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em SGK a/ Tìm hiểu đề: yêu cầu kể lại phải thực hiện ? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào? HS phát biểu một chuyện em thích bằng chính lời =>Tìm hiểu đề: Yêu cầu kể lại một chuyện mà em thích. Kể văn của mình. bằng chính lời văn của mình. Nghĩa là khơng sao chép của người khác. b/ Lập ý : chọn chuyện, nhân vật, b/ Lập ý là xác định nội dung sẽ viết trong bài làm theo sự việc, chủ đề của chuyện. yêu cầu của đề. Em sẽ chọn chuyện nào, em thích nhân vật, HS phát biểu sự việc nào? Em chọn chuyện đĩ nhằm biểu hiện chủ đề gì? => HS chọn và trình bày cách lựa chọn của mình. c/ Lập dàn ý: c/ Lập dàn ý: Em dự định mở đầu như thế nào, kể Mở bài: giới thiệu chung về nhân chuyện như thế nào và kết thúc ra sao? vật và sự việc => HS phát biểu, GV nhận xét HS phát biểu Thân bài: kể diễn biến của sự d/ Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em? việc => Là suy nghĩ kỹ càng rồi viết ra bằng chính lời văn của Kết bài: kết cục của sự việc mình, khơng sao chép của người khác. Nếu cần viện dẫn phải HS phát biểu d/ Viết bài đặt trong dấu ngoặc kép. đ/ Từ các câu hỏi trên, em cĩ thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào? Ghi nhớ ( điểm 2,3) SGK / 48 => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 48 HS phát biểu Tiết 2 II. Luyện tập Hoạt động 3: : Luyện tập Bài tập : Bài tập : Ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết theo - Gọi HS đọc bài tập trong SGK. yêu cầu của đề tập làm văn trên. - HS xác định yêu cầu của bài tập - HS lần lượt phát biểu HS đọc bài - GV nhận xét. tập HS xác định yêu cầu HS lần lượt phát biểu. HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố: -Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần lưu ý điều gì? Nêu cách làm bài văn tự sự .
  10. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Viết bài tập làm văn số 1” Xem lại các kiến thức về văn tự sự đã học . Tham khảo các đề bài trong SGK để chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1 Rút kinh nghiệm: > > > & < < <