Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 137 đến tiết 138

doc 4 trang minh70 7250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 137 đến tiết 138", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_tiet_137_den_tiet_138.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 137 đến tiết 138

  1. Bài 34 Ngày soạn: 5/5/2018 Tiết 137-138 Kiểm tra tổng hợp cuối năm I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2 cho ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực nghe, nói, viết, cảm thụ văn học và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận trong 90’ phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: (ĐỀ CHUNG CỦA PGD-ĐT AN LÃO-KÈM THEO) - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn HKII lớp 6. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận. - Cấu trúc để kiểm tra: trắc nghiệm 30%., tự luận 70% IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: (ĐỀ CHUNG CỦA PGD-ĐT AN LÃO-KÈM THEO) 1-Ổn định tình hình : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- tác phong và việc chuẩn bị của HS 2- Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới: thực hiện kiểm tra. 88’ 1.GV phát đề. 2.HS làm bài. 3. GV thu bài V. HƯỚNG DẪN CHẤM: (ĐỀ CHUNG CỦA PGD-ĐT AN LÃO-KÈM THEO) 5 Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theò: 2’ *Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Ngữ văn địa phương. + Sưu tầm di tích lịch sử, thắng cảnh ở địa phương. + Các hình thức nghệ thuật đặc trưng của địa phương. VI- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG Trang 1
  2. Bài 33 Ngày soạn: 7-05-2018 Tiết 139-140 Chương trình địa phương I.MỤC TIÊU: *Giúp học sinh: Biết thêm về một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống. 1- Kiến thức: Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương; Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 6 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh ) ở địa phương; quan sát, tìm hiểu ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng; trình bày trước tập thể lớp. 3-Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ môi trườn, bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn. II. CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu về các di tích lịch sử An Lão-Bình Định 2) Chuẩn bị của HS: chuẩn bị theo yêu cầu SGK (T.127) III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Ổn định tình hình lớp : (1‘) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- tác phong và việc chuẩn bị của HS 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3- Giảng bài mới: Giới thiệu bài (1’)Sau thời gian tìm hiểu ở địa phương tiết học chúng ta cùng trình bày về một số danh lam thắng cảnh ở địa phương mình. Tiến trình tiết dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NÔÏI DUNG 5’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu cầu, nội I/Mục đích và ý dung và ý nghĩa của chương trình địa phương. nghĩa: GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của chương trình địa phương. 12’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS báo cáo kết quả tìm hiểu I. Báo cáo kết quả tìm hiểu Yêu cầu HS giới thiệu – miêu tả bằng Trao đổi nhóm. + Các vấn đề miệng; bằng tranh ảnh sưu tầm về di - HS lên báo cáo kết quả của địa phương tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh tìm hiểu của tổ: được tìm hiểu ở địa phương. Cũng có thể đọc văn bản + Các vấn đề của địa + Những di tích đã sưu tầm hay sáng tác về di tích lịch phương được tìm hiểu lịch sử hoặc sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa + Những di tích lịch sử danh lam thắng Trang 2
  3. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NÔÏI DUNG phương. hoặc danh lam thắng cảnh cảnh địa địa phương. phương. 15’ Hoạt động 3: Trình bày kết quả trao đổi. III.Trình bày trước lớp Yêu cầu đại diện trình bày nội dung về Đại diện nhóm trình bày. di tích lịch sử hoặc danh lam thắng - HS có bài viết tốt trình cảnh ở địa phương mà nhóm vừa chọn bày trước lớp ra. Gọi HS có bài viết tốt trình bày trước lớp( Chọn những bài viết về những vấn đề khác nhau) - Nhận xét Y/c HS nhận xét + Nội dung vấn đề trình bày + Diễn đạt đã mạch lạc, rõ ràng chưa? GV nhận xét, đánh giá. 5’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố, tổng kết IV. Tổng kết - GV tổng kết các vấn đề HS trình bày -HS nghe - GV nhận xét chung - Muốn thực hiện tốt bài văn viết về - HS trình bày một vấn đề của địa phương, em cần ( Nghiên cứu thực tế, tìm chú ý điều gì? vấn đề thích hợp để viết, tìm phương thức biểu đạt phù hợp, diến đạt trong sáng, rõ ràng, mạch lạc ) * Tích hợp bảo vệ môi trường GV? Để bảo vệ được môi trường trong HS: Trao đổi nhóm bàn, sạch cũng như bảo vệ được các danh trình bày ý kiến. lam thắng cảnh ở địa phương, chúng ta phải làm gì? Làm như thế nào? - Yêu cầu cần thiết để làm tốt một bài HS: Trao đổi nhóm bàn, văn viết về các vấn đề địa phương trình bày ý kiến. GV: Nhận xét, phân tích, bổ sung, . thống nhất ý kiến khả thi. 4/ Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theò: (3’) - HS cần nắm các kiến thức Ngữ văn: -Văn bản: Đọc lại các VB đã học, nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của từng văn bản. - Tiếng Việt: Nắm vững kiến thức về: + Từ vựng ( cấu tạo từ, các lớp từ, nghĩa của từ, từ Hán Việt), Trang 3
  4. + Ngữ pháp ( từ loại, cụm từ, câu, dấu câu), Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ, Hoạt động giao tiếp. - Tập làm văn: các kiểu văn bản- cách làm văn bản: + Tự sự + Miêu tả + Đơn từ * Mỗi em viết 2 bài văn kể chuyện và 2 bài miêu tả ( 1 tả người, 1 tả cảnh)- tự chọn chủ đề- nộp bài vào ngày 15- 8- 2011 Trang 4