Giáo án Tiếng Việt 1 - Bài 47: Om-op (Tiết 2)- Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 - Bài 47: Om-op (Tiết 2)- Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_1_bai_47_om_op_tiet_2_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 1 - Bài 47: Om-op (Tiết 2)- Năm học 2020-2021
- TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC A Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020 MÔN : TIẾNG VIỆT HỌC VẦN LỚP: 1A9 BÀI 47: om - op (Tiết 2) GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nhận biết các vần om, op; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần om, op. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần om, vần op. 2. Kĩ năng - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lừa và ngựa. 3. Thái độ - Yêu thích môn học - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Máy chiếu, phấn màu. 2. Học sinh - Sách giáo khoa Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: T.G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ A. Khởi động – - GV giới thiệu tiết học Ôn lại các từ đã - GV tổ chức cho HS chơi trò học ở tiết 1 chơi “Khỉ ăn chuối” - GV phổ biến luật chơi: Mỗi bạn đọc đúng từ ngữ sẽ giúp chú - HS lắng nghe khỉ lấy được một trái chuối. - Yêu cầu HS đọc từ xuất hiện - HS tiến hành chơi và đọc trong mỗi ô. đúng các từ ngữ: đom đóm, - Gọi HS khác nhận xét bạn đọc xóm quê, gom góp, lom khom, quả bom, tụ họp. - Yêu cầu HS nhắc lại những - HS nhắc lại : om - op vần trong trò chơi. - GV nhận xét, tuyên dương HS
- B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - GV chỉ hình và hỏi: Tranh vẽ - Tranh vẽ 1 người phụ nữ có gì? một chú ngựa và chú lừa, lừa bị ngã xuống. – GV giới thiệu truyện Lừa và ngựa. Câu chuyện nói về điều gì - HS lắng nghe thì cô trò ta cùng nhau luyện đọc để tìm hiểu nội dung bài nhé! 30’ 2. Luyện đọc a, GV đọc mẫu. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe b, Luyện đọc từ - GV đưa các từ ngữ khó đọc: ngữ còm nhom, lắm đồ, chả nghe, - HS đánh vần, đọc các từ thở hí hóp, xếp đồ. khó. Giải nghĩa từ: - HS lắng nghe + còm nhom: gầy còm quá mức, trông thiếu sức sống. + thở hí hóp: thở mệt nhọc, yếu ớt, như sắp hết hơi. - GV yêu cầu HS đọc lại các từ - 1 HS đọc, cả lớp đọc đồng khó. thanh. c, Luyện đọc câu - GV chỉ từng câu cho HS đếm. - HS quan sát đồng thanh đếm. - Bài tập đọc này có mấy câu? - 2 HS trả lời: Bài tập đọc có 6 câu. - GV chỉ chậm từng tiếng của - HS đọc thầm theo tay chỉ mỗi câu cho cả lớp đọc thầm. của cô - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc đồng thanh - Đọc tiếp nối từng câu (cá - HS đọc nối tiếp câu theo nhân). dãy. d, Luyện đọc đoạn - GV hướng dẫn chia chia bài - HS lắng nghe và dùng bts thành 2 đoạn và hướng dẫn HS chì xác định các đoạn vào
- dùng bút chì xác định các đoạn: sách. + Đoạn 1: câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 + Đoạn 2: câu 5 và câu 6. - YC học sinh đọc đoạn 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - Gọi HS nhận xét bạn đọc đoạn đọc thầm theo 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - YC học sinh đọc đoạn 2 đọc thầm theo - Gọi HS nhận xét bạn đọc đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn. 2 - Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn - 2 tổ đọc nối tiếp đoạn. (4 câu / 2 câu) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút. - Hs luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nối tiếp đoạn theo nhóm bàn. - 2 nhóm thi đọc. - Gọi HS nêu ý kiến nhận xét. - HS nhận xét. - Cho HS thi đọc nối tiếp đoạn theo theo tổ. - Các tổ thi đọc. - GV nhận xét các tổ đọc. NGHỈ GIẢI LAO - GV bật video “ Con cào cào” - HS múa hát tập thể e, Luyện đọc toàn bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp chỉ tay đọc thầm theo - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét. - Gọi 2 HS thi đọc toàn bài. - 2 HS thi đọc bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh. g) Tìm hiểu bài - GV hỏi: Trong bài tập đọc này - Bà chủ, lừa và ngựa. đọc nói đến các nhân vật nào? - Lừa trông như thế nào? - Lừa còm nhom mà chở lắm - GV nêu yêu cầu bài. đồ. - GV chỉ từng ý a, b (chưa hoàn - 1 HS nhắc lại yêu cầu bài. chỉnh) cho 1 HS đọc. - 1 HS đọc ý a,b. - Yêu cầu HS hoàn thành 2 câu
- văn, làm bài trong VBT. - HS làm vào vở BT - Một vài HS nói kết quả. GV khuyến khích cách nói sáng tạo: + Ý a: Lừa nhờ ngựa chở đỡ đồ, ngựa chả thèm nghe lừa / (hoặc) ngựa mặc kệ, không chịu giúp lừa / ngựa phớt lờ, chẳng chịu giúp bạn / + Ý b: Lừa ngã, thở hí hóp, thế là bà chủ xếp hết đồ từ lừa qua ngựa. / (hoặc) bà chủ xếp tất cả đồ đạc nặng trịch từ lưng lừa sang lưng ngựa / - Yêu cầu HS đọc lại câu hoàn - 1 HS đọc lại cả ý a,b hoàn chỉnh chỉnh - GV: Qua câu chuyện, con thấy - Ngựa không thương bạn./ ngựa là con vật như thế nào Ngựa ích kỉ không giúp đỡ lừa khi lừa gặp khó khăn. GV nêu: Ngựa phải chịu hậu quả từ việc không giúp đỡ lừa. Nếu ngựa chịu giúp lừa một chút thì lừa đã không ngã ra bờ cỏ, thở hí hóp và ngựa đã không phải chở tất cả đồ của lừa. Cho nên, giúp đỡ người khác nhiều khi cũng là giúp mình. Chắc là chú ngựa trong câu chuyện này đã hiểu ra điều đó. 2’ C. Củng cố, dặn - GV tổ chức cho HS chơi trò - HS chơi. dò chơi Hái táo. - GV hỏi: Bài hôm nay con được học thêm 2 vần mới nào? - 2 vần mới: om – op - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những tiếng chứa vần om – op.
- - GV dặn HS về nhà kể cho người thân nghe điều em đã hiểu - HS lắng nghe ra từ câu chuyện Lừa và ngựa. - Chuẩn bị bài “ ôm – ôp”