Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 17

docx 23 trang Hải Hòa 07/03/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_canh_dieu_lop_1_tuan_17.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Cánh diều Lớp 1 - Tuần 17

  1. Lớp Năm học BÀI 88 UNG, UC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết các vần ung, uc: đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ung, uc. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ung, có vần uc. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (1). - Viết đúng trên bảng con các vần ung, uc, các tiếng sung, cúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - GV yêu cầu HS đọc bài Con yểng - 2 HS đọc nối tiếp bài đọc - Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần ung, vần uc. - GV chỉ vần ung trên bảng lớp, nói: 2’ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ung. ung - GV chỉ vần uc trên bảng lớp, nói: uc HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uc 2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Vần ung - GV giới thiệu vần ung - HS đọc: u – ngờ - ung (cá nhân, tổ, lớp) + Yêu cầu HS đánh vần: u – ngờ - ung - 2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại. + Yêu cầu HS phân tích 12’ - Vần ung có 2 âm, âm u và âm ng. - GV chỉ hình quả sung và hỏi: Đây là Âm u đứng trước, âm ng đứng sau. quả gì? - HS: quả sung + Trong từ quả sung, tiếng nào có vần 1 GV: Trường
  2. Lớp Năm học ung? + Tiếng sung. - Phân tích tiếng sung: + GV: Ai có thể phân tích tiếng sung? + Tiếng sung có âm s đứng trước, vần - Đánh vần, đọc trơn vần ung, tiếng ung đứng sau. sung: + GV giới thiệu mô hình vần ung + GV đưa mô hình tiếng sung + HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): u – ng – ung/ ung 2.2. Vần uc s – ung – sung/ sung - GV giới thiệu vần uc - HS đọc: u – ngờ - uc (cá nhân, tổ, + Yêu cầu HS đánh vần: u – cờ - uc lớp) + Yêu cầu HS phân tích - 2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại. - Vần uc có 2 âm, âm u và âm c. Âm - GV chỉ hình vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? u đứng trước, âm c đứng sau. + Trong từ hoa cúc, tiếng nào có vần - HS trả lời uc? - Phân tích tiếng cúc: + Tiếng cúc. + GV: Ai có thể phân tích tiếng cúc? - Đánh vần, đọc trơn vần uc, tiếng + Tiếng cúc có âm c đứng trước, vần cúc: uc đứng sau. + GV giới thiệu mô hình vần uc + HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc + GV đưa mô hình tiếng cúc trơn): 2.3. Củng cố: u – cờ – uc/ uc - Nêu 2 vần mới các em vừa được c – uc – cuc – sắc - cúc/ cúc học? - Nêu 2 tiếng mới vừa học là tiếng 1’ - Vần ung, uc gì? - GV yêu cầu HS đọc trơn các vần - Tiếng sung, cúc. mới, tiếng mới. 3.Luyện tập - HS đọc theo cá nhân – tổ - lớp. 3.1.Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng nào có vần ung? Tiếng nào có vần uc?) 2 GV: Trường
  3. Lớp Năm học - GV: BT2 yêu cầu các em tìm những tiếng có vần ung, uc. 5’ - GV chỉ từng từ ngữ dưới hình - HS lắng nghe - GV chỉ từ ngữ dưới hình lần 2 (TT đảo lộn), cả lớp nói lại tên từng sự vật. - HS đọc cá nhân – lớp: thùng rác, - GV hướng dẫn HS làm bài vào bông súng, cá nục, khóm trúc, xúc VBT. đất. - HS thực hiện và chữa bài: + Những tiếng có vần ung: thùng, súng. - GV chỉ từng từ, cả lớp đọc. + Những tiếng có vần uc: nục, trúc, xúc. 3.2. Tập viết ( BT4 - bảng con) - Tiếng thùng có vần ung, ; tiếng * GV viết mẫu các vần, từ trên bảng nục có vần uc lớp. * HDHS viết vần ung, uc: - HS đọc tổ - lớp + Gọi HS đọc và nêu cách viết 10’ +Nêu độ cao của các con chữ? + HS đọc vần ung: chữ u viết trước, chữ ng viết sau. - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, + Chữ u và n cao 2 li, chữ g cao 5 chú ý nét nối giữa u và ng. li. - Cho HS viết bảng con: ung - Nhận xét - Thực hiện tương tự với vần uc - HS viết bảng 2 lần * HDHS viết tiếng sung, cúc: - Cho HS đọc tiếng sung và nêu cách viết. - GV viết mẫu, HD quy trình viết, cách - HS đọc theo tổ - lớp nối nét từ s sang ung. - Cho HS viết và nhận xét. - HS lắng nghe - Thực hiện tương tự với tiếng cúc. - HS viết bảng con. TIẾT 2 3 GV: Trường
  4. Lớp Năm học Hoạt động dạy TG Hoạt động học 3.3. Tập đọc a. GV chiếu tranh minh họa và 20’ - HS quan sát và nêu: Tranh vẽ hai hỏi: Tranh vẽ gì? con ngựa màu đen và ngựa màu tía đang trò chuyện. b. GV đọc mẫu - HS lắng nghe c. Luyện đọc từ ngữ: + GV chỉ từng từ cho HS đọc: - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc. ngựa tía, biếng nhác, làm lụng, vất vả, thắc mắc, hùng hục, giục, trốn, lẩm bẩm, có lí lắm. - HS nghe + GV giải nghĩa lẩm bẩm: nói nhỏ, giọng đều đều. d. Luyện đọc câu: - HS đếm và nêu: 10 câu + Bài đọc gồm có mấy câu? (GV đánh số thứ tự từng câu) - 1HS - cả lớp đọc lại từng câu. + Đọc vỡ từng câu: GV chỉ từng câu cho HS đọc + HS thực hiện cá nhân, nhóm đôi + Đọc tiếp nối từng câu (GV sửa lỗi cho HS) - HS đọc + GV chỉ vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra một vài HS đọc. - HS thực hiện nhóm đôi/ tổ đọc e. Thi đọc từng đoạn, cả bài: nối tiếp - GV HDHS luyện đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ chữ - HS thi đọc tiếp nối 2 đoạn/ cả trong SGK cùng đọc. bài - Cho HS thi đọc - Nhận xét, khen hs - Cho HS đọc đồng thanh g. Tìm hiểu bài đọc - HS nghe - GV nêu yêu cầu của bài tập: Ghép hình (ngựa ô/ ngựa tía) với các chữ. - HS đọc: chăm chỉ, biếng nhác - GV chỉ từ ngữ cho HS đọc a. Ngựa ô chăm chỉ. - GV chỉ vào từng ý cho HS nêu 10’ b. Ngựa tía biếng nhác. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT c. Ngựa tía thắc mắc: “Chị vất vả - Yêu cầu HS đọc bài làm làm gì?” 4 GV: Trường
  5. Lớp Năm học d. Ngựa ô nghe ngựa tía. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có vần ung, uc. - HS nêu - Nói câu có vần ung, uc. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về 5’ - HS thi nói câu chứa vần đã học. nhà đọc cho người thân nghe bài - HS lắng nghe Tập đọc Hai con ngựa; xem trước bài sau. BÀI 89 ƯNG, ƯC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết các vần ưng, ưc: đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ưng, ưc. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ưng, có vần ưc. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (2). - Viết đúng trên bảng con các vần ưng, ưc, các tiếng lưng, mực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - 6 thẻ từ ngữ ghi nội dung bài tập đọc hiểu - VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - GV yêu cầu HS đọc bài Hai con ngựa - 2 HS đọc nối tiếp bài đọc (1) - Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: 5 GV: Trường
  6. Lớp Năm học vần ưng, vần ưc. 2’ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ưng. - GV chỉ vần ưng trên bảng lớp, nói: ưng HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ưc - GV chỉ vần ưc trên bảng lớp, nói: ưc 2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Vần ưng - HS đọc: ư – ngờ - ưng (cá nhân, - GV giới thiệu vần ưng tổ, lớp) - 2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại. + Yêu cầu HS đánh vần: ư – ngờ - ưng 12’ + Yêu cầu HS phân tích - Vần ưng có 2 âm, âm ư và âm ng. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Âm u đứng trước, âm ng đứng sau. Tranh vẽ gì? - HS: cái lưng + Trong từ cái lưng, tiếng nào có vần ưng? + Tiếng lưng. - Phân tích tiếng lưng: + GV: Ai có thể phân tích tiếng lưng? + Tiếng lưng có âm l đứng trước, vần - Đánh vần, đọc trơn vần ưng, tiếng ưng đứng sau. lưng: + GV giới thiệu mô hình vần ưng + GV đưa mô hình tiếng lưng + HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): ư – ng – ưng/ ưng 2.2. Vần ưc l – ưng – lưng/ lưng - GV giới thiệu vần ưc - HS đọc: u – ngờ - uc (cá nhân, tổ, + Yêu cầu HS đánh vần: ư – cờ - ưc lớp) + Yêu cầu HS phân tích - 2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại. - Vần ưc có 2 âm, âm ư và âm c. Âm - GV chỉ hình vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? ư đứng trước, âm c đứng sau. + Trong từ cá mực, tiếng nào có vần - HS trả lời: cá mực ưc? - Phân tích tiếng mực + Tiếng mực + GV: Ai có thể phân tích tiếng mực? + Tiếng mực có âm m đứng trước, 6 GV: Trường
  7. Lớp Năm học - Đánh vần, đọc trơn vần ưc, tiếng vần ưc đứng sau. mực: + HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc + GV giới thiệu mô hình vần ưc trơn): + GV đưa mô hình tiếng mực ư – cờ – ưc/ưc 2.3. Củng cố: mờ - ưc – mưc – nặng – mực/ mực - Nêu 2 vần mới các em vừa được học? 1’ - Vần ưng, ưc - Nêu 2 tiếng mới vừa học là tiếng gì? - Tiếng lưng, mực - GV yêu cầu HS đọc trơn các vần mới, tiếng mới. - HS đọc theo cá nhân – tổ - lớp. 3.Luyện tập 3.2Mở rộng vốn từ - GV: BT2 yêu cầu các em tìm những từ ngữ phù hợp ứng với mỗi hình. - HS lắng nghe - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc 5’ - GV chỉ từ ngữ lần 2 (TT đảo lộn), cả - HS đọc cá nhân – lớp: gừng, chim lớp nói lại tên từng sự vật. ưng, trứng, thức đêm, rừng, lực sĩ. - GV hướng dẫn HS làm bài vào - HS thực hiện và chữa bài: VBT. + Những tiếng có vần ưng: gừng, trứng, chim ưng, rừng. + Những tiếng có vần ưc: thức đêm, lực sĩ. - Tiếng gừng có vần ưng, ; tiếng - GV chỉ từng từ, cả lớp đọc. thức có vần ưc 3.2. Tập viết ( BT4 - bảng con) - HS đọc tổ - lớp * GV viết mẫu các vần, từ trên bảng lớp. * HDHS viết vần ưng, ưc: + Gọi HS đọc và nêu cách viết + HS đọc vần ưng: chữ ư viết trước, +Nêu độ cao của các con chữ? 10’ chữ ng viết sau. - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, + Chữ ư và n cao 2 li, chữ g cao 5 chú ý nét nối giữa ư và ng. li. - Cho HS viết bảng con: ưng 7 GV: Trường
  8. Lớp Năm học - Nhận xét - HS viết bảng 2 lần - Thực hiện tương tự với vần ưc * HDHS viết tiếng lưng, mực: - Cho HS đọc tiếng lưng và nêu cách viết. - HS đọc theo tổ - lớp - GV viết mẫu, HD quy trình viết, cách nối nét từ l sang ưng. - HS lắng nghe - Cho HS viết và nhận xét. - Thực hiện tương tự với tiếng mực. - HS viết bảng con. TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học 3.3. Tập đọc a. GV chiếu tranh minh họa và 20’ - HS quan sát và trả lời hỏi: Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu hình ảnh hai con - HS lắng nghe ngựa trong phần 2 của câu chuyện Hai con ngựa: Ông chủ đặt đồ lên lưng ngựa tía. Ngựa tía vùng vằng bị ông chủ quát. b. GV đọc mẫu - HS lắng nghe c. Luyện đọc từ ngữ: + GV chỉ từng từ cho HS đọc: - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc. hửng sáng, chất đồ đạc, lưng ngựa, hí ầm ĩ, vùng vằng, chở nặng, bực, ấm ức lắm, đã muộn. + GV giải nghĩa vùng vằng: điệu - HS nghe bộ tỏ ra giận dỗi, không bằng lòng. d. Luyện đọc câu: - HS đếm và nêu: 8 câu + Bài đọc gồm có mấy câu? (GV đánh số thứ tự từng câu) - 1HS - cả lớp đọc lại từng câu. + Đọc vỡ từng câu: GV chỉ từng câu cho HS đọc + HS thực hiện cá nhân, nhóm đôi 8 GV: Trường
  9. Lớp Năm học + Đọc tiếp nối từng câu (GV sửa lỗi cho HS) - HS đọc Chú ý nghỉ hơi đúng ở câu: Bác nông dân nghĩ là nó mệt, / bèn chất tất cả - HS thực hiện nhóm đôi/ tổ đọc hàng/ sang lưng ngựa tía. nối tiếp + GV chỉ vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra một vài HS đọc. e. Thi đọc từng đoạn, cả bài: - HS thi đọc tiếp nối 2 đoạn/ cả - GV HDHS luyện đọc trước khi bài thi. 10’ (nhóm đôi – tổ) - Cho HS thi đọc - Nhận xét, khen hs - Cho HS đọc đồng thanh - HS đọc nhỏ g. Tìm hiểu bài đọc - Nêu yêu cầu của bài tập - HS nghe - GV chỉ từ ngữ cho HS đọc 5’ - HS đọc: chăm chỉ, biếng nhác - GV chỉ vào từng ý cho HS nêu a – 3: Ngựa ô hí ầm ĩ, không muốn - Yêu cầu HS làm bài vào VBT chở hàng. - Yêu cầu HS đọc bài làm b – 1: Bác nông dân chất hết hàng lên lưng ngựa tía. c – 2: Ngựa tía rất ấm ức nhưng đã muộn. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS tìm tiếng ngoài - HS nêu bài có vần ưng, ưc - Nói câu có vần ưng, ưc. - HS thi nói câu chứa vần đã học. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về - HS lắng nghe nhà đọc cho người thân nghe bài Tập đọc Hai con ngựa; xem trước bài sau. TẬP VIẾT (sau bài 88, 89) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ 9 GV: Trường
  10. Lớp Năm học - Viết đúng các vần: ung, uc, ưng, ưc. Viết đúng các tiếng, từ: sung, cúc, lưng, cá mực – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - GD HS có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết các vần, tiếng, từ cần luyện viết - Vở luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ được luyện viết - Lắng nghe các vần ung, uc, ưng, ưc và các tiếng – từ: sung, cúc, lưng, cá mực. 2. Luyện tập a) Nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn - HS đọc nội dung ( cá nhân – tổ - - GV đưa ra bảng phụ chứa nội dung lớp ) viết: ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực. b) Tập viết: ung, sung, uc, cúc - YC HS quan sát và nói cách viết - HS đọc vần ung, uc; - HS nêu cách viết và độ cao: - Nêu độ cao của các con chữ? + Vần ung: viết u nối sang n sang g. Chữ u, n cao 2 li, g cao 5 li. + Vần uc: viết u ( cao 2 li ) nối sang c ( cao 2 li ) - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ - HS lắng nghe và quan sát GV ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ viết mẫu cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ( tiếng cúc) - YC HS viết bảng con: - HS luyện viết bảng con + ung, uc + sung + cúc - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng c) Tập viết: ưng, lưng, ưc, cá mực - HS đọc: iên, iêt - YC HS quan sát và nói cách viết - HS nêu cách viết và độ cao vần iên, iêt; độ cao các con chữ - GV nhận xét, khen HS - HS lắng nghe và quan sát GV - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ viết mẫu ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ 10 GV: Trường
  11. Lớp Năm học cao các con chữ, cách nối nét, vị trí - HS luyện viết bảng con đặt dấu thanh ( viết ) - YC HS viết bảng con: + ưng, ưc + lưng + cá mực - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng d) Viết trong vở Luyện viết 1, tập một - HD HS viết - HS lắng nghe - Quan sát, theo dõi và sửa lỗi cho HS - Chấm một số bài - Nhận xét, khen HS 3. Củng cố, dặn dò - Tuyên dương các bạn viết đẹp - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS chưa hoàn thành tiếp tục viết ở nhà BÀI 90 UÔNG, UÔC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết các vần uông, uôc: đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uông, uôc. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có uông, có vần uôc. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Con công lẩn thẩn - Viết đúng trên bảng con các vần uông, uôc ; các tiếng chuông, đuốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - Thẻ để HS ghi đúng/ sai bài tập đọc hiểu. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học C. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’ - GV yêu cầu HS đọc bài Hai con ngựa - 2 HS đọc nối tiếp bài đọc 11 GV: Trường
  12. Lớp Năm học (2) trang 89 - Nhận xét D.DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: vần uông, vần uôc. 2’ - GV chỉ vần uông trên bảng lớp, nói: HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uông. uông - GV chỉ vần uôc trên bảng lớp, nói: HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: uôc uôc 2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Vần uông: - GV giới thiệu vần uông + Yêu cầu HS đánh vần: uô – ngờ - 12’ - HS đọc: uô – ngờ - uông (cá nhân, uông tổ, lớp) + Yêu cầu HS phân tích - Vần uông có 2 âm, âm uô và âm ng. Âm uô đứng trước, âm ng đứng sau. - HS: cái chuông - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? + Tiếng chuông. + Trong từ cái chuông, tiếng nào có vần uông? - Phân tích tiếng chuông: + Tiếng chuông có âm ch đứng trước, + GV: Ai có thể phân tích tiếng vần uông đứng sau. chuông? - Đánh vần, đọc trơn vần uông, tiếng chuông: + HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc + GV giới thiệu mô hình vần uông trơn): + GV đưa mô hình tiếng chuông uô – ngờ – uông/ uông chờ - uông – chuông/ chuông 2.2. Vần uôc - GV giới thiệu vần uôc - HS đọc: uô – cờ - uôc (cá nhân, tổ, + Yêu cầu HS đánh vần: uô – cờ - uôc lớp) - 2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại. 12 GV: Trường
  13. Lớp Năm học + Yêu cầu HS phân tích - Vần uôc có 2 âm, âm uô và âm c. Âm uô đứng trước, âm c đứng sau. - HS trả lời: bó đuốc - GV chỉ hình vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? + Tiếng đuốc + Trong từ bó đuốc, tiếng nào có vần uôc? + Tiếng đuốc có âm đ đứng trước, - Phân tích tiếng đuốc vần uôc đứng sau, thanh sắc bên trên + GV: Ai có thể phân tích tiếng âm ô. đuốc? + HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc - Đánh vần, đọc trơn vần uôc, tiếng trơn): đuốc: uô – cờ - uôc + GV giới thiệu mô hình vần uôc 1’ đờ - uôc – đuôc – sắc – đuốc/ đuốc + GV đưa mô hình tiếng đuốc 2.3. Củng cố: - Vần uông, uôc - Nêu 2 vần mới các em vừa được học? - Tiếng chuông, tiếng đuốc - Nêu 2 tiếng mới vừa học là tiếng gì? - HS đọc theo cá nhân – tổ - lớp. - GV yêu cầu HS đọc trơn các vần mới, tiếng mới. 3.Luyện tập 3.3Mở rộng vốn từ 5’ (BT2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình. - GV: BT2 yêu cầu các em tìm - HS lắng nghe những tiếng có vần uông, uôc phù hợp với mỗi hình. - HS đọc cá nhân – lớp: guốc, xuồng, - GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc thuốc, luồng, buồng, buộc. - GV chỉ từ ngữ lần 2 (TT đảo lộn), cả lớp nói lại tên từng sự vật. - HS thực hiện và chữa bài: - GV hướng dẫn HS làm bài vào + Những tiếng có vần uông: xuồng, VBT. buồng, luồng + Những tiếng có vần uôc: guốc, thuốc, buộc - Tiếng xuồng có vần uông, ; tiếng - GV chỉ từng từ, cả lớp đọc. guốc có vần uôc 13 GV: Trường
  14. Lớp Năm học 3.2. Tập viết ( BT4 - bảng con) - HS đọc tổ - lớp * GV viết mẫu các vần, từ trên bảng 10’ lớp. * HDHS viết vần uông, uôc: + HS đọc vần uông: viết uô trước, + Gọi HS đọc và nêu cách viết chữ ng viết sau. + Chữ u, ô và n cao 2 li, chữ g cao +Nêu độ cao của các con chữ? 5 li. - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, chú ý nét nối giữa uô và ng. - HS viết bảng 2 lần - Cho HS viết bảng con: uông - Nhận xét - Thực hiện tương tự với vần uôc * HDHS viết tiếng chuông, đuốc: - HS đọc theo tổ - lớp - Cho HS đọc tiếng chuông và nêu cách viết. - HS lắng nghe - GV viết mẫu, HD quy trình viết, cách nối nét từ ch sang uông. - HS viết bảng con. - Cho HS viết và nhận xét. - Thực hiện tương tự với tiếng đuốc. BÀI 91: ƯƠNG, ƯƠC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được vần ung, uc; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ương, ươc (mô hình âm đầu +âm chính + âm cuối, âm đầu+ âm chính+ âm cuối+ thanh): gương, thước. - Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện tiếng có vần ương, ươc. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp, trả lời được câu hỏi. - Viết đúng trên bảng con các vần: ương, ươc; các tiếng: gương, thước. II. CHUẨN BỊ - Máy chiếu - Bộ chữ ghép vần để đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV cho 2 HS đọc bài Tập đọc Con công lẩn thân (Bài 90 trang 161). - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. B.DẠY BÀI MỚI 14 GV: Trường
  15. Lớp Năm học 1. Giới thiệu bài (Khởi động): vần ương, vần ươc Hoạt động của GV Thời Hoạt động của HS gian -GV: Hôm nay, các em sẽ được học hai -HS lắng nghe vần mới và một mẩu chuyện rất hay về chú lừa, thỏ và cọp. -1 HS đọc: ươ- ng- ương -GV: Ai đọc cho cô hai vần mới này? + GV chỉ từng chữ ươ và ng. -1HS đọc: ươ- c- ươc + GV chỉ từng chữ ươ và c -GV cho cả lớp đọc -Cả lớp nói: ương, ươc - GV: Ai phân tích, đánh vần cho cô hai - HS trả lời: Vần ương có âm u vần mới này? đứng trước, âm ng (ngờ) đứng sau. - HS trả lời: Vần ươc có âm ươ -GV ghi mô hình từng vần, HS (cá nhân͢͢͢ đứng trước, âm ng (ngờ) đứng tổ lớp) và đọc trơn: sau. ương ươ ng : ươ-ngờ- ương/ương ươc ươ c : ươ- cờ- ươc/ ươc 2. Khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Dạy tiếng gương -GV: giới thiệu từ khóa gương, GV chỉ -Cả lớp trả lời: gương hình và hỏi: Đây là cái gì? - GV: cho 1 HS phân tích tiếng gương? -HS trả lời: Tiếng gương có âm g đứng trước, vần ương đứng sau. Đánh vần, đọc trơn tiếng gương: g- ương- gương/ gương -HS thực hiện -GV chỉ vào mô hình tiếng gương, HS (cá nhân, nhóm, cả lớp) đánh vần và đọc trơn: Gương G ương: G- ương- gương/ gương 2.2. Dạy tiếng thước -GV giới thiệu từ khóa cúc, GV chỉ hình -HS trả lời và hỏi : Đây là cái gì? 15 GV: Trường
  16. Lớp Năm học - GV gọi 1 HS phân tích tiếng thước. -HS trả lời: Tiếng thước có âm th đứng trước, vần ước đứng sau. Đánh vần, đọc trơn tiếng cúc: th- ươc- thươc- sắc-thước. -GV chỉ mô hình tiếng cúc, HS( cá nhân, -HS thực hiện nhóm, cả lớp) đánh vần, đọc trơn: Thước Th ước: th- ươc- thươc- sắc- thước 3. Luyện tập 3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ương? Tiếng nào có vần ươc?) a. Xác định yêu cầu của BT: GV -HS trả lời chiếu lên bảng 6 hình minh hoa; nêu yêu cầu của BT. b. Đọc tên sự vật: GV chỉ từng từ -HS đọc nhỏ theo STT, cả lớp đọc tên từng sự vật, hành động: Lược, thược dược, giọt sương, giường, rước -HS lắng nghe và thực đèn, sân trường. hiện c. Tìm tiếng có vần ương, vần ươc: Từng cặp HS làm bài trong VBT, tìm nhanh tiếng có vần ương, ươc. -HS trình bày GV nhắc: 2 HS cùng làm việc sẽ báo cáo kết quả -HS thực hiện d. Báo cáo kết quả - Một cặp HS báo cáo kết quả: HS 1 chỉ bảng nói tiếng có vần ương, HS 2 nói tiếng có vần ươc. - GV chỉ từng từ, cả lớp. 3.2. Tập viết (Bảng con- BT4) a. HS nhìn lên bảng lớp, đọc lại các -HS thực hiện vần, tiếng vừa học. b. GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn: -HS lắng nghe - Vần ương: viết ươ trước, viết ng sau; chú ý nét nối giữa ươ và ng. - Vần ươ: Viết ươ trước, viết c sau; chú ý nét nối giữa ươ và c. - Gương: Viết tiếng gương: viết g trước, sau đó viết vần ương. 16 GV: Trường
  17. Lớp Năm học - Thước: Viết tiếng thước: viết th trước; sau đó viết vần ước, dấu sắc đặt trên ơ. c. HS viết bảng con: Vần ương, vần ươc (2 lần)/ tiếng gương, thước. TIẾT 2 3.3. Tập đọc a. GV gắn/ chiếu hình ảnh minh họa -HS lắng nghe bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp(1); giới thiệu: Đây là câu chuyện cổ tích. Khi đọc tên bài Lừa, thỏ và cọp không cần đọc số (1). Truyện có hai nhận vật:Lừa, thỏ, cọp, ông chủ. Các em hãy lắng nghe để biết chuyện gì diễn ra. b. GV đọc mẫu. -HS lắng nghe c. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả -HS thực hiện lớp): trí khôn, đường, thương.( có thể đánh vần trước khi đọc trơn) d. Luyện đọc câu -HS luyện đọc - GV: Bài có mấy câu? - Đọc vỡ: GV chỉ từng câu cho 1HS đọc, cả lớp đoc. - Đọc nối tiếp từng câu: GV phát hiện và sửa lỗi sai cho HS. e. Thi đọc nối tiếp đoạn (2 câu/3 câu) f. Tìm hiểu bài đọc (BT 3) -HS trả lời - GV nêu yêu cầu: nói tiếp câu hỏi. Nói lại câu hoàn chỉnh. - 2 HS nói lại hoàn chỉnh câu ghép được. - Cả lớp nhắc lại. -HS trả lời -GV yêu cầu HS : nói lời thỏ chào và hỏi thăm khi gặp lừa. - GV: Câu chuyện nói về điều gì? * Cả lớp đọc lại bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà đọc lại cho người thân bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp; xem trước bài 92: Ông lão và sếu nhỏ. 17 GV: Trường
  18. Lớp Năm học TẬP VIẾT (sau bài 90, 91 ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Viết đúng các vần: uông, uôc, ương, ươc; Viết đúng các tiếng, từ: chuông, đuốc, gương, thước, viết – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - GD HS có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết các vần, tiếng, từ cần luyện viết - Vở luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ được luyện viết - Lắng nghe các vần uông, uôc, ương, ươc và các tiếng – từ: chuông, đuốc, gương, thước. 2. Luyện tập - HS đọc nội dung ( CN, T, L ) a) Nhìn bảng, đọc - GV đưa ra bảng phụ chứa nội dung viết: vần uông, uôc, ương, ươc và các tiếng – từ: chuông, đuốc, gương, - HS đọc uông, uôc thước - HS nêu cách viết và độ cao: + Vần uông: viết uô nối sang ng, b) Tập viết: uông, uôc, chuông, đuốc độ cao 2 ly - YC HS quan sát và nói cách viết vần + Vần uôc: viết uô ( cao 2 ly ) nối uông, uôc ; độ cao các con chữ sang c ( cao 2 ly ) - HS lắng nghe và quan sát GV viết mẫu - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ - HS luyện viết bảng con cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ( mít ) - YC HS viết bảng con: + uông, uôc + chuông + đuốc - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa - HS đọc: ương, ươc đúng - HS nêu cách viết và độ cao - Nhận xét HS viết bảng c) Tập viết: ương, ươc, gương, thước 18 GV: Trường
  19. Lớp Năm học - YC HS quan sát và nói cách viết vần - HS lắng nghe và quan sát GV ương, ươc; độ cao các con chữ viết mẫu - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ - HS luyện viết bảng con cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ( viết ) - YC HS viết bảng con: + ương, ươc + gương + thước - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng d) Viết trong vở Luyện viết 1, tập một - HS lắng nghe - HD HS viết - Quan sát, theo dõi và sửa lỗi cho HS - Chấm một số bài - Nhận xét, khen HS 3. Củng cố, dặn dò - Tuyên dương các bạn viết đẹp - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS chưa hoàn thành tiếp tục viết ở nhà Bài 92: Kể chuyện Ông lão và sếu nhỏ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh. - Nhìn tranh( không cần giáo viên hỏi), kể được từng đoạn của câu chuyện. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin - Biết vân dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh minh họa truyện kể trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện 1.1.Quan sát và phỏng đoán -HS đoán nội dung câu - GV gắn len bảng lớp 6 tranh minh chuyện. họa truyện Ông lão và sếu nhỏ. 19 GV: Trường
  20. Lớp Năm học -GV yêu cầu HS xem tranh, đoán nội dung câu chuyện. 1.2. Giới thiệu chuyện: HS lắng nghe Hôm nay, các em sẽ nghe kể câu chuyện về ông lão và chú sếu nhỏ khi chú sếu nhỏ bị thương. Điều gì đã xảy ra giữa các nhân vật? 2. Khám phá và luyện tập 2.1.Nghe kể chuyện -GV kể từng đoạn với giọng diễn cảm: Đoạn 1: Kể với giọng khoan thai Đoạn 2,3,4: Giong kể đầy kịch tính, lúc lại nhẹ nhàng Đoạn 4,5: Thể hiện sự biết ơn. Lời khuyên thấm thía. -GV kể 3 lần +Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh, HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HS nghe và quan sát +Lần 2: Vừa chỉ từng tranh, vừa kể tranh chậm. + Lần 3( như kể lần 2) 2.2. Trả lời câu hỏi tranh a. Trả lời câu hỏi dưới tranh -GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời -HS trả lời câu hỏi theo một tranh: + GV chỉ tranh 1: Điều gì xảy ra khi ông lão đi vào rừng? + GV chỉ tranh 2: Khi thấy ông lão, mấy con sếu như thế nào? + GV chỉ tranh 3: Ông lão làm gì để giúp sếu nhỏ? Sếu bố, sếu mẹ làm gì? + GV chỉ tranh 4: Khi vết thương của sếu nhỏ lành, ông lão làm gì? + GV chỉ tranh 5: Gia đình sếu đã làm gì để cảm ơn ông lão? + GV chỉ tranh 6: Ông lão ước điều gì? Điều gì đã xảy ra? b. Trả lời câu hỏi dưới hai tranh liền nhau -GV hỏi mợt vài câu hỏi, mỗi HS trả -HS trả lời lời câu hỏi ở 2 tranh liền nhau c. Trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh 20 GV: Trường
  21. Lớp Năm học -GV hỏi một vài HS, mỗi HS trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh. 2.3. Kế chuyện theo tranh (Không -HS kể chuyện dựa vào câu hỏi) - Một vài HS dựa vào dựa vào 1 tranh minh hoa, kể chuyện. - Một vài HS dựa vào 2 tranh minh hoa, kể chuyện - Một vài HS kể chuyện theo bất kì tranh nào. - Một vài HS giỏi dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện. -HS trả lời 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3. Củng cố, dặn dò -HS lắng nghe -GV : Nhận xét tiết học; khen những HS kể chuyện hay. Dặn HS về nhà kể lại cho người than nghe câu chuyện về Ông lão và sếu nhỏ. -Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Ôn tập BÀI 93: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU YÊU CẦU *Phát triển các năng lực ngôn ngữ - Đọc đúng các tiếng, câu trong văn bản. Đọc rõ ràng, tốc đọ đọc 40- 50 tiếng trên 1 phút. Biết ngắt hơi ở dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay ở chỗ kết thúc dòng thơ. - Hiểu được nội dung đoạn văn bản vừa đọc đó. * Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ viết các vần, tiếng, từ cần luyện viết - Vở luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: -HS lắng nghe Ôn tập các vần đã học: uông, uôc, ương, ươc; các tiếng có chứa các vần đó. 2. Bài tập thực hành đọc -HS quan sát f. GV gắn/ chiếu hình ảnh minh họa bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (2); giới thiệu: Đây là câu chuyện cổ tích. Khi đọc tên bài Lừa, thỏ và cọp không cần đọc số (2). Truyện có hai 21 GV: Trường
  22. Lớp Năm học nhận vật:Lừa, thỏ, cọp, ông chủ. Các em hãy lắng nghe để biết chuyện gì diễn ra. g. GV đọc mẫu. h. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả -HS lắng nghe lớp): trí khôn, đường, thương.( có thể đánh vần trước khi đọc trơn) i. Luyện đọc câu - GV: Bài có mấy câu? -HS luyện đọc - Đọc vỡ: GV chỉ từng câu cho 1HS đọc, cả lớp đoc. - Đọc nối tiếp từng câu: GV phát hiện và sửa lỗi sai cho HS. j. Thi đọc nối tiếp đoạn (2 câu/3 câu) f. Tìm hiểu bài đọc (BT 3) -HS thi đọc - GV nêu yêu cầu: nói tiếp câu hỏi. Nói lại câu hoàn chỉnh. - 2 HS nói lại hoàn chỉnh câu ghép được. - Cả lớp nhắc lại. -GV yêu cầu HS : nói lời thỏ chào và -HS trả lời hỏi thăm khi gặp lừa. - GV: Câu chuyện nói về điều gì? * Cả lớp đọc lại bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (2) 3. Tập viết (BT 2) -GV gắn bảng phụ có ghi bài tập chép. -HS quan sát - Từ khó viết - Yêu cầu viết bài vào vở. GV nhắc -HS thực hiện nhở tư thế ngồi và cầm bút. - Soát lỗi. + Lần 1: GV đọc cho HS soát lỗi. -HS tập viết + Lần 2: HS tự soát lỗi. - GV chữa bài, nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị cho kiểm tra học kì 22 GV: Trường
  23. Lớp Năm học 23 GV: Trường