Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Năm học 2018-2019

docx 7 trang Hương Liên 22/07/2023 1630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tiet_44_truong_hop_dong_dang_thu_nhat_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Năm học 2018-2019

  1. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn : 10/2/2019 Tiết 43: LUYỆN TẬP: I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Thông qua các bài tập HS củng cố vững chắc nội dung của định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. 2. Kĩ năng - Rèn cách viết thứ tự đỉnh của hai tam giác đồng dạng. 3.Thái độ - Dựa vào định lý kết hợp với định nghĩa để nhận biết các tam giác đồng dạng. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ Trên hình vẽ cho biết MN //BC//PQ hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng M N A P Q B C HS: Lên bảng trình bày b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Luyện tập GV Cho hs làm bài tập 24 Bài 24 HS Làm bài Giải Theo đề ta có A’B’C’∽ A”B”C” Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 A' B ' theo tỉ số đồng dạng k1 => = k1 A"B" A”B”C”∽ ABC theo tỉ số đồng A"B" dạng k2 => = k2 AB A' B ' A' B ' A"B" Vậy = . = k1.k2 AB A"B" AB => A’B’C’∽ ABC theo tỉ số đồng GV Cho hs làm bài 25 (y/c hs nêu rõ cách dạng k1.k2 HS làm) Bài tập 25 nêu cách làm và làm bài Giải: ? Vẽ ABC. Có thể dựng được bao nhiêu tam giác Trên AB lấy B1 sao cho AB’ = B’B. HS đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k Từ B’ kẻ B’C’ // BC (C’ AC) ta = ½? được A’B’C’∽ ABC theo tỉ số k = Tam giác ABC có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta ½ A dựng t2 như trên, ta sẽ được 3 tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k C1 = ½ B1 B C GV HS Bài 26: GV Cho hs làm bài 26 theo nhóm Giải HS Trả lời A Y/c 1 đại diện lên bảng trình bày C Lên bảng trình bày 1 B1 B C Cách dựng: - Trên cạnh AB lấy AM = 2/3AB - Từ M kẻ MN // BC (N AC) - Dựng A’B’C’ = AMN theo trường hợp c.c.c Chứng minh: Vì MN // BC, theo định lí về tam giác đồng dạng, ta có: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 GV AMN ∽ ABC theo tỉ số k = 2/3 Có A’B’C’ = AMN (cách dựng) Nhận xét => A’B’C’∽ ABC theo tỉ số GV k = 2/3 HS Bài 27 Y/c hs làm tiếp bài 27 Giải Trả lời A M N B C L a) Có MN // BC (gt) => AMN∽ ABC (1) (đlí ∽ ) ML // AC (gt) => ABC∽ AML (2) (đlí ∽ ) Từ (1) và (2) => AMN ∽ BML (t/c bắc cầu) b) AMN∽ ABC ¶ µ ¶ µ => M1 = B ; N1 = C ; Â chung AM Tỉ số đồng dạng k = = 1/3 AM 2AM ABC∽ MBL ¶ µ µ  => Â = M 2 ; B chung; C = L Tỉ số đồng dạng: AB 3AM k = = = 3/2 MB 2AM GV AMN ∽ MBL => Â = M¶ ; M¶ = Bµ ; N¶ = Lµ Nhận xét cách làm của hs và chốt lại ý 2 1 1 1 đúng Tỉ số đồng dạng AM AM k = = = 1/2 MB 2AM c) Củng cố ? Khi nào thì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’? Tỉ số đồng dạng là gì? HS: Trả lời GV : Nhận xét, đánh giá d) Hướng dẫn về nhà Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  4. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 - Làm bài tập 28sgk – 72 - Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác V.RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  5. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn: 10/2/2019 Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu các định lí về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 2. Kĩ năng - Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. 3. Thái độ - Chính xác, khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ như hình vẽ: A (độ dài các cạnh tính theo cm). Trên các cạnh AB và M N AC lần lượt lấy 2 điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 4 6 2cm; AC = A’C’ = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. B C HS: lên bảng trình bày 8 A’ 2 3 B’ 4 C’ Đáp án: Ta có M AB: AM = A’B’ = 2cm; N AC: AN = A’C’ = 3cm AM AN => = (= 1) => MN // BC (theo định lí ta-lét đảo) MB NC => AMN ∽ ABC (định lí về tam giác đồng dạng) AM AN MN 1 MN 1 => = = = => = => MN = 4 AB AC BC 2 8 2 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  6. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1) Định lý GV Qua bài tập bạn vừa chữa, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC; AMN; A’B’C’? HS theo cm trên ta có: AMN ∽ ABC, AMN = A’B’C’ (c.c.c). Do đó A’B’C’ ∽ ABC ? Qua đó em có nhận xét gì về tính đồng dạng của 2 tam giác A’B’C’ và tam giác ABC? HS Căn cứ vào số đo các cạnh của hai tam giác ta biết được rằng 3 cạnh của tam giác A’B’C’ lần luợt tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác ABC thì A’B’C’ đồng dạng với ABC GV Đây là một trường hợp cụ thể trong trường hợp tổng quát ta có định lý sau : Định lý(SGK) HS Đọc định lý GV Vẽ hình A ? Ghi GT và KL của định lí? A’ HS Ghi GT;KL của định lý GV Hướng dẫn HS chứng minh Đặt trên tia AB đoạn thẳng B C B’ C’ AM = A’B’. Vẽ MN //BC , N AC Để chứng minh A’B’C’ ∽ ABC ta chứng minh A’B’C’ = AMN và ABC, A’B’C’ GT A'B' A'C ' B'C ' AMN ∽ ABC (hoặc có thể y/c hs vận dụng bài tập vừa AB AC BC chữa ở phần kiểm tra bài cũ để chứng KL A’B’C’∽ ABC minh) Chứng minh: A'B' A'C ' B'C ' ? có MN // BC và Đặt trên tia AB đoạn thẳng AB AC BC AM = A’B’. Vẽ đt MN // BC, N AC (h.vẽ) ta suy ra điều gì? Xét các tam giác AMN và ABC và HS Trả lời A’B’C’ , ta có: ? Qua đó em hãy chứng minh bài toán? MN // BC => AMN ∽ ABC HS Trả lời Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  7. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 AM AN MN => = = AB AC BC A'B' A'C ' B'C ' theo gt: . AB AC BC AM = AB (cách dựng) A'C ' AN B'C ' MN Ta có: = và = AC AC BC BC => AN = A’C’ và MN = B’C’ Do đó ta có AMN = A’B’C’ (c.c.c) Mà AMN ∽ ABC GV Y/c hs nhắc lại định lí => A’B’C’ ∽ ABC (t/c bắc cầu) HS Trả lời 2. Áp dụng Hoạt động 2 ?2: GV Cho HS làm ?2 SGK Trả lời: HS Trả lời hình 34a, b ta có: DF DE EF 1 = = (= ) GV Nhận xét . . . AB AC BC 2 Áp dụng: Xét xem ABC có đồng dạng => DEF ∽ ACB. với IKH không? AB Có = 4/4 = 1. IK AC BC = 6/5; = 6/8 = 4/3 ? IH KH => ABC không đồng dạng với IKH. HS Do đó tam giác DFE cũng không đồng dạng với tam giác HIK c) Củng cố d) Hướng dẫn về nhà - So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 với trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 . - Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất, hiểu cách chứng minh địng lí - Làm bài tập 31 sgk – 75; bt 29 31 sbt – 71 + 72. V.RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương