Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III - Năm học 2018-2019

docx 8 trang Hương Liên 22/07/2023 2430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tiet_53_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2018_20.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III - Năm học 2018-2019

  1. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn : 9/3/2019 Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về định lí Ta-lét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. b. Về kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. c. Về thái độ - Góp phần rèn luyện tư duy cho hs. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 I. Ôn tập lí thuyết. GV trong chương III hình học chúng ta đã học những nội dung cơ bản là: - Đoạn thẳng tỉ lệ 1. Đoạn thẳng tỉ lệ - Đlí Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả) - T/c đường phân giác của tam giác - Tam giác đồng dạng ? Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ 2. Định lí Ta-lét A với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’? AB A'B' HS Khi có = CD C'D' B’ C’ GV Treo bảng phụ ghi nd tóm tắt chương III HS Quan sát . . . ? Phát biểu, vẽ hình và ghi gt, kl của B C định lí Ta-lét trong tam giác? ABC. HS Làm theo y/c của GV GT B’C’ // BC (B’ AB; C’ AC) AB' AC' AB' AC' KL = ; = ; AB AC B'B C'C B'B C'C = GV Y/c hs trả lời tíêp các câu hỏi ôn tập AB AC chương III (từ câu 3 đến câu 9) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 HS Trả lời các câu hỏi ? Nếu 2 đồng dạng với nhau thì tỉ số diện tích của 2 ntn? HS Tỉ số diện tích 2 đồng dạng bằng 2. Luyện tập bình phương tỉ số đồng dạng Bt 56 Hoạt động 2 Giải: GV Y/c hs lên bảng chữa bài tập 56 CB 5 1 a) Ta có = = HS Lên bảng trình bày CD 15 3 b) AB = 45dm; CD = 150cm = 15dm => AB 45 = = 3 CD 15 AB 5CD GV Nhận xét bài làm của HS c) = = 5 CD CD Bt 58 GT ABC: AB = AC GV Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 58 BH  AC; CK  AB SGK BC = a HS đọc đề bài (hình vẽ gv vẽ sẵn lên bảng AB = AC = b phụ) KL a) BK = CH GV Y/c hs ghi gt, kl b) KH // BC HS Lên bảng trình bày c) Tính độ dài HK Chứng minh A a) Xét BKC và CHB, có µ µ 0 K =H = 90 K O H Bµ = Cµ (do ABC cân) BC là cạnh huyền chung => BCK = CHB (cạnh huyền –góc B I C nhọn) BK = CH b) BK = CH (cm trên) GV Y/c hs chưng minh bài toán. AB =AC (gt) và AK = AH HS Chứng minh AK AH KH // BC (đlí Ta-lét AB AC đảo) c) Vẽ đường cao AI ta được: IAC ~ HBC (g – g) GV HD: hs làm câu c: => IC/HC =AC/BC - Vẽ đường cao AI hay (1/2a):HC = b:a HC = a2/2b 2 2 - Có IAC ~ HBC (g – g). AH =(2b – a )/2b - Tính HC Do KH // BC AKH ~ ABC - Có AKH ~ ABC AH/AC = KH/BC - Tính KH AH.BC 2b2 a 2 a KH = = ( ) . HS Lắng nghe và làm theo hd AC 2b b a3 => KH = a - 2b2 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn: 9/3/2019 Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ I Bài toán: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ đường cao AE. a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBA và AB2 BE.BC b) Tính độ dài BC và AE c) Phân giác góc ·ABC cắt AC tại F. Tính độ dài BF. 2 EB DB d) Kẻ phân giác AD. Chứng minh EC DC ĐỀ II Bài toán: Cho tam giác MNP vuông tại M với MN = 3cm, MP = 4cm. Vẽ đường cao ME. a) Chứng minh tam giác MNP đồng dạng với tam giác ENM và MN 2 NE.NP b) Tính độ dài NP và ME c) Phân giác góc M· NP cắt MP tại F. Tính độ dài NF. 2 EN DN d) Kẻ phân giác MD. Chứng minh EP DP Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  4. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  5. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn : 9/3/2019 CHƯƠNG IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Nhận biết được các loại hình đã học và các yếu tố của chúng. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích đã học. - Biết cách xác định hình khai triển của các hình đã học. c. Về thái độ - Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, đoạn trong không gian cách kí hiệu. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1.Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2.Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp : III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Hình hộp chữ nhật GV Cho HS quan sát hình 69 ( SGK - 95 ) và đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa - Hình 69 ( SGK - Tr. 95 ): Hình ảnh trong giới thiệu một mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật có 6 mặt là của hình hộp chữ nhật những hình chữ nhật ? Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là những hình gì? - Hình hộp chữ nhật: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 HS Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt là cạnh những hình chữ nhật (cùng với các điểm trong của nó) - Hai mặt của hình hộp không có cạnh ? Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, chung: Hai mặt đối diện (Hai mặt đáy) mấy cạnh , các mặt còn lại: Mặt bên HS 8 đỉnh, 12 cạnh Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  6. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 GV Cho HS chỉ rõ từng mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật Giới thiệu tiếp: Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (Hai mặt đáy H) của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là mặt bên GV Đưa ra hình lập phương bằng nhựa * Ví dụ: trong và quan sát, hãy cho biết: Hình Hình 70 ( SGK - Tr. 95 ) có dạng một lập phương có 6 mặt là hình gì? hình hộp chữ nhật HS 6 mặt đều là hình vuông ? Tại sao hình lập phương lại là hình hộp chữ nhật? HS Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật GV Cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ: HS đưa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương như bao diêm, hộp phấn, hộp bút trao đổi trong nhóm học tập để hiểu kỹ hơn mặt, đỉnh, cạnh của hình HS Làm theo y/c của GV Hoạt động 2 2. Mặt phẳng và đường thẳng GV Treo bảng phụ có kẻ các ô vuông. * Vẽ hình hộp chữ nhật Hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ ABCD.A’B’C’D’ A B HS Lấy giấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn ở nhà - Vẽ hình hộp chữ nhật trên giấy D C kẻ ô vuông theo các bước GV hướng dẫn B’ - Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối D’ C’ cảnh thành hình bình hành ABCD - Vẽ hình chữ nhật AA’D’D ?1 - Vẽ CC’ // DD’; CC’ = DD’. Nối C’D’ Giải - Vẽ các nét khuất BB’ (// và bằng Hình 71a ( SGK - Tr. 96 ) : Hình hộp AA’) A’B’ , B’C’ chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các mặt: ? Áp dụng làm ? ( SGK - Tr. 96 ): Quan ABCD, ADD’A’ , ABB’A’, BCC’B’, sát hình vẽ hình hộp chữ nhật CDD’C’ , A’B’C’D’ Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  7. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 ABCD.A’B’C’D’ . Hãy kể tên các mặt, Các cạnh: AB, BC, CD, DA, A’B’, HS các đỉnh và các cạnh của hình hộp . B’C’, C’D’ , D’A’, AA’ , BB’ , CC’, DD’ GV Lần lượt trả lời * Khái niệm điểm, đoạn thẳng, mặt Đưa ra mô hình hình hộp chữ nhật phẳng : ? ABCD.A’B’C’D’ SGK - Tr. 96 Hãy xác định hai đáy của hình hộp chữ HS nhật và chỉ ra đường cao tương ứng Hai đáy ABCD, A’B’C’D’ và chiều cao AA’ hoặc hai đáy ABB’A’ , DCC’D’ , * Đường thẳng qua hai điểm A, B của GV chiều cao AD mặt phẳng ( ABCD ) thì nằm trọn Giới thiệu điểm, đoạn thẳng, mặt trong mặt phẳng đó HS phẳng Đọc nội dung từ “ Ta có thể mặt GV phẳng ” Lưu ý HS : Trong không gian, đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt ? phẳng trải rộng về mọi phía Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng, của HS đường thẳng - Hình ảnh mặt phẳng: Trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn, tờ giấy . - Hình ảnh của đường thẳng như: Đường mép bảng, đường giao giữa hai GV bức tường Quay trở lại hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : Ta có đoạn thẳng AB nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) , ta hình dung kéo dài AB về hai phía được đường thẳng AB, trải rộng mặt ABCD về mọi phía ta được mặt phẳng ( ABCD ). Đường thẳng AB đi qua hai điểm A và B của mặt phẳng ( ABCD ) thì mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng ( ABCD ) , ta nói đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  8. Giáo án hình học 8 Năm học: 2018 – 2019 c) Củng cố * Bài tập 1 ( SGK - Tr. 96 ) Giải Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có: AB = MN = DC = PQ AM = BM = CP = DQ AD = BC = NP = MQ * Bài tập 2 ( SGK - Tr. 96 ) Giải A B D B1 D1 C1 a. Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC1 (Tính chất đường chéo hình chữ nhật T) b. K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1 GV : Nhận xét, đánh giá d) Hướng dẫn về nhà Về nhà tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ôn tập công thức diện tích xung quanh BTVN : 3; 4 ( SGK - Tr. 97 ) 1; 3; 5 ( SBT - Tr. 104 - 105 ) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương