Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_tiet_56_kiem_tra_chuong_iii_nam_hoc_2018.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III - Năm học 2018-2019
- Giáo án đại 8 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 13/3/2019 Tiết 56 : KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng của HS trong chương III về phương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong kiểm tra. II. NỘI DUNG: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao 1.Khái niệm về Nắm được phương trình , khái niệm hai phương trình tương phương trình đương tương đương Số câu 2 2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 20 2.Phương trình bậc Tìm đkxđ Biết giải các Giải được PT(đặc biệt) đưa nhất một ẩn, pt tích, của pt dạng pt được về dạng pt bậc nhất pt chứa ẩn ở mẫu Số câu 1 4 1 6 Số điểm 1 4 1 6 Tỉ lệ % 10 40 10 60 3.Giải bài toán bằng Biết Giải bài toán sau bằng cách cách lập PT bậc nhất lập phương trình một ẩn . Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 20 Tổng số câu 3 4 1 1 9 Tổng số điểm 3 4 2 1 10 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại 8 Năm học 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 Bài 1: (2 điểm) a) Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 0x+7= 0 ; 2x - 8 = 0 ; 9x2 = 2 b) Thế nào là hai phương trình tương đương? Hai phương trình sau có tương đương nhau hay không? Vì sao? 2x = 6 và 3x = 9 x x 4 Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình: x 1 x 1 a) Tìm điều kiện xác định của phương trình trên b) Giải phương trình trên. Bài 3: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) 4x + 20 = 0 b) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 c) (3x – 2)(4x + 5) = 0 Bài 4: (2 điểm) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và quay từ B về A với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian đi ít hơn thời gian về là 1giờ 30 phút. x 3 x 2 x 2015 x 2014 Bài 5: (1 điểm) Giải phương trình: 2014 2015 2 3 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Nội dung Điểm a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình 2x -8 = 0 1đ b) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm 1 0,5đ Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm 0,5đ S = {-2/3} a) ĐKXĐ: : x ≠ 1 và x ≠ -1. 1đ b) Quy đồng và khử mẫu ta được PT: 0,25đ x(x + 1) = (x – 1)(x +4) 2 0,25đ x2 +x = x2 +4x– x -4 0,25đ x - 4x +x = -4 -2x = -4 x = 2(thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25đ Vậy PT có tập nghiệm S = {2} Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại 8 Năm học 2018 – 2019 a) 4x + 20 = 0 4x 20 0,5đ 0,25đ x 5 0,25đ Vậy phương trình có tập nghiệm S 5 b) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 2x - 3 = 3x - 3 + x + 2 0,25 đ 2x -3x - x = -3 + 2 + 3 0,25 đ 2x 2 3 x 1 0,25 đ Vậy phương trình có tập nghiệm S 1 0,25 đ c) (3x – 2)(4x + 5) = 0 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 0,25 đ • 3x – 2 = 0 => x = 3/2 0,25 đ • 4x + 5 = 0 => x = - 5/4 0,25 đ 5 3 0,25 đ Vậy phương trình có tập nghiệm S ; 4 2 1 giờ 30 phút = 3 h. Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0) 0,25đ 2 x x Thời gian đi : (h) . Thời gian về : (h) 0,5đ 45 40 4 x x 3 Theo đề bài ta có phương trình : 40 45 2 0,25đ Giải phương trình ta được : x = 540 (thỏa mãn ĐK) 0,75đ Vậy quãng đường AB là 540 km. 0,25đ x 3 x 2 x 2015 x 2014 2014 2015 2 3 x 3 x 2 x 2015 x 2014 0,5đ 1 1 1 1 2014 2015 2 3 x 2017 x 2017 x 2017 x 2017 5 0,25đ 2014 2015 2 3 1 1 1 1 0,25đ (x – 2017) ( ) 0 (x 2017) 0 x 2017 2014 2015 2 3 Vậy PT có tập nghiệm S = {2017} Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại 8 Năm học 2018 – 2019 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương