Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 63-66 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

docx 7 trang Hương Liên 22/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 63-66 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_tiet_63_66_nam_hoc_2018_2019_luc_duc_binh.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 63-66 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

  1. Giáo án đại số 9 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 23/3/2019 Tiết 63 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương : + Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 ) . + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai . + Hệ thức Vi ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai . Tìm hai số biết tổng và tích của chúng . - Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị . 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai và phương trình quy về bậc hai , kỹ năng sử dụng máy tính trong tính toán 3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học, tác phong nhanh nhẹn trong học tập. 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động1: A Ôn tập lí thuyết - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1. Hàm số y = ax2 ( a 0 ) trong sgk - 60 sau đó tập hợp các kiến ( Tóm tắt các kiến thức cần nhớ sgk - 61 ) thức bằng bảng phụ cho học sinh ôn 2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai tập lại . ( Tóm tắt các kiến thức cần nhớ sgk - 62 ) - Hàm số y = ax2 đồng biến , nghịch 3. Hệ thức Vi - ét và ứng dụng . biến khi nào ? Xét các trường hợp của ( Tóm tắt các kiến thức cần nhớ sgk - 62 ) a và x ? B-Bài tập : - Viết công thức nghiệm và công thức Giải bài tập 54 ( sgk - 63 ) nghiệm thu gọn ? 1 - Vẽ y = x2 Bảng một số giá trị : Hoạt động2: 4 Giải bài tập 54 ( sgk - 63 ) x - 4 - 2 0 2 4 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài nêu y 4 1 0 1 4 cách làm bài toán . 1 - Vẽ y = x2 .Bảng một số giá trị : - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( 4 a 0) cho biết dạng đồ thị với a > 0 x - 4 - 2 0 2 4 và a < 0 . y - 4 - 1 0 - 1 - 4 - Áp dụng vẽ hai đồ thị hàm số trên . y Gợi ý : Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án đại số 9 Năm học 2018 - 2019 + Lập bảng một số giá trị của hai hàm số đó ( x = - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 ; 4 ) . y=f(x) 4 N - GV kẻ bảng phụ chia sẵn các ô yêu M 1 f x = xx cầu HS điền vao ô trống các giái trị 4 x của y ? 2 - GV yêu cầu HS biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ sau đó vẽ -1 g x = xx đồ thị hai hàm số trên cùng mặt 4 -2 phẳng Oxy . - Có nhận xét gì về hai đồ thị của hai N' hàm số trên ? M' -4 a) M' ( - 4 ; 4 ) ; M ( 4 ; 4 ) N' b) N' ( -4 ; -4 ) ; N ( 4 ; - 4) ; NN' // Ox vì NN' đi - Đường thẳng đi qua B ( 0 ; 4 ) cắt đồ qua điểm thị (1) ở những điểm nào ? có toạ độ B' ( 0 ; - 4) và  Oy . là bao nhiêu ? - Tương tự như thế hãy xác định Giải bài tập 56 ( a, b) – 2 HS lên bảng làm bài điểm N và N' ở phần (b) ? 1 a. x 1; x 3 ; b. x 2 Giải bài tập 57 ( sgk - 101 ) x2 2x x 5 b) 6x2 - 20x = 5 ( x + 5 ) Giải bài tập 57 ( sgk - 101 ) 5 3 6 - Nêu cách giải phương trình trên ? 6x2 - 25x - 25 = 0 ( a = 6 ; b = - 25 ; c = - 25 ) - Ta phải biến đổi như thế nào ? và ta có = ( -25)2 - 4.6.(-25) = 25. 49 > 0 đưa về dạng phương trình nào để giải 25.49 35 ? Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là : - Gợi ý : quy đồng , khử mẫu đưa về 25 35 25 35 5 phương trình bậc hai rồi giải phương x1 = 5 ; x 2.6 2 2.6 6 trình x 10 2x x 10 2x c) (1) x 2 x2 2x x - 2 x(x 2) - HS làm sau đó đối chiếu với đáp án của GV . - ĐKXĐ : x 0 và x 2 x.x 10 2x - ta có (1) (2) x(x 2) x(x 2) - Phương trình trên có dạng nào ? để 2 giải phương trình trên ta làm như thế x + 2x - 10 = 0 (3) (a = 1; b = 2 b' = 1 ; c = - nào ? theo các bước nào ? 10 ) - HS làm ra phiếu học tập . GV thu Ta có : ' = 12 - 1. ( -10) = 11 > 0 phiếu kiểm tra và nhận xét sau đó chốt phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt là : lại cách giải phương trình chứa ẩn ở x1 1 11 ; x2 1 11 mẫu . - Đối chiếu điều kiện ta thấy hai nghiệm trên đều - GV đưa đáp án trình bày bài giải thoả mẫu của bài toán trên HS đối chiếu mãn phương trình (1) phương trình (1) có hai và chữa lại bài . nghiệm là : x1 1 11 ; x2 1 11 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án đại số 9 Năm học 2018 - 2019 TRƯỜNG TRƯNG VƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ MÔN: ĐẠI SỐ Họ tên học sinh: .Lớp 9C Câu 1: Giải các phương trình : a)2x2 + x - 6 = 0 Câu 2: a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 4 5 1 b) Giải phương trình - = x - 2 x + 5 6 2 c) Biết phương trình x - 3x - 7 = 0 có hai nghiệm x1;x2 . Tính giá trị biểu thức P = (x1 - x2 )(x2 - x1) Câu 3: a) Chu vi hình chữ nhật là 28m, đường chéo là 10m . Tính chiều rộng b) Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách nhau 300 km . Ô tô mỗi giờ chạy nhanh hơn 10 km nên đến B sớm hơn xe máy 1 giờ . Tính vận tốc ô tô . Câu 4: Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + 3m = 0 (m là tham số). a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm x1,x2 với mọi m 2 2 b) Tìm giá trị của m để biểu thức A = x1 + x2 - 6x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  4. Giáo án đại số 9 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 31/3/2019 Tiết 65 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai . 2. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức và rút gọn biểu thức chứa căn . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 4. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 5. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 6. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 3. Kiểm tra bài cũ 4. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động1: 1 : Ôn tập lý thuyết 1 : Ôn tập lý thuyết - GV nêu các câu hỏi , HS trả lời * Các kiến thức cơ bản . sau đó tóm tắt kiến thức vào bảng 1. Định nghĩa căn bậc hai : Với mọi a 0 ta có : phụ . x 0 x = a ? Nêu định nghĩa căn bậc hai của 2 2 x ( a) a số a 0 . 2. Quy tắc nhân chia các căn bậc hai a) Nhân - Khai phương một tích : ? Phát biểu quy tắc khai phương A.B = A. B ( A , B 0 ) một tích và nhân căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ . b) Chia - Khai phương một thương A A = ( A 0 ; B > 0 ) ? ? Phát biểu quy tắc khai phương B B một thương và chia căn thức bậc 3. Các phép biến đổi . hai . Viết công thức minh hoạ . a) Đưa thừa số ra ngoài - vào trong dấu căn ? Nêu các phép biến đổi căn thức A2B = A B ( B 0 ) bậc hai . Viết công thức minh hoạ b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn các phép biến đổi đó ? A AB ( AB 0 ; B 0 ) B B c) Trục căn thức A AB +) ( A 0 ; B > 0 ) B B 1 A  B +) ( A 0 ; B 0 ; A B ) Hoạt động 2: (30 phút) A B A - B 2 Bài tập Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  5. Giáo án đại số 9 Năm học 2018 - 2019 - GV ra bài tập HS đọc đề bài sau Bài tập 2 ( sgk – 131) đó suy nghĩ nêu cách làm bài ? +) M = 3 2 2 6 4 2 - GV gọi 1 HS nêu cách làm ? M = 2 2 2 1 4 2 2 2 - Gợi ý : Biến đổi biểu thức trong căn về dạng bình phương một = ( 2 1)2 (2 2)2 2 1 2 2 tổng hoặc một hiệu sau đó khai = 2 1 2 2 3 phương . +) N = 2 3 2 3 - GV cho HS làm bài sau đó gọi 4 2 3 4 2 3 ( 3 1)2 ( 3 1)2 HS lên bảng trình bày . GV nhận N = xét chốt lại cách làm . 2 2 2 2 - Tương tự hãy tính N ? 3 1 3 1 3 1 3 1 2 3 = 6 4 2 3 Gợi ý : Viết 2 3 2 2 2 2 2 Giải bài tập 5 ( sgk - 131 ) Giải bài tập 5 ( sgk – 131) 2 x x 2 x x x x 1 Ta có : . GV yêu cầu HS nêu các bước giải x 2 x 1 x 1 x bài toán rút gọn biểu thức sau đó nêu cách làm bài tập 5 ( sgk - 131 2 x x 2 x( x 1) ( x 1) = . ) 2 x 1 ( x 1)( x 1) x - Hãy phân tích các mẫu thức thành nhân tử sau đó tìm mẫu thức (2 x)( x 1) ( x 2)( x 1) x 1 x 1 chung . = . 2 x 1 x 1 x - HS làm - GV hướng dẫn tìm mẫu thức chung . MTC = 2 2 x 2 x x x x 2 x 2 ( x 1)2 ( x 1) x 1 x 1 . = . 2 x 1 x 1 x - Hãy quy đồng mẫu thức biến đổi 2 x 2 x x x x 2 x 2 ( x 1)2 ( x 1) và rút gọn biểu thức trên ? = . 2 x 1 x 1 x 2 x ( x 1)2 ( x 1) HS làm sau đó trình bày lời giải . = 2 . 2 ;Chứng tỏ giá GV nhận xét chữa bài và chốt x 1 x 1 x cách l trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x . Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  6. Giáo án đại số 9 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 31/3/2019 Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai . 2. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức và rút gọn biểu thức chứa căn . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 7. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 8. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 9. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 5. Kiểm tra bài cũ 6. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó 1 : Ôn tập lý thuyết chốt các khái niệm vào bảng phụ . 1. Hàm số bậc nhất : ? Nêu công thức hàm số bậc nhất ; a) Công thức hàm số : y = ax + b ( a 0 ) tính chất biến thiên và đồ thị của hàm b) TXĐ : mọi x R số ? - Đồng biến : a > 0 ; Nghịch biến : a < 0 - Đồ thị hàm số là đường gì ? đi qua - Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A( x A ; những điểm nào ? yA) và B ( xB ; yB) bất kỳ . Hoặc đi qua hai điểm đặc b biệt P ( 0 ; b ) và Q ( ;0) ? Thế nào là hệ hai phương trình bậc a nhất hai ẩn số ? Cách giải hệ hai 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . phương trình bậc nhất hai ẩn . ax by c a) Dạng tổng quát : a ' x b' y c ' b) Cách giải : - Giải hệ bằng phương pháp cộng . - Giải hệ bằng phương pháp thế . Luyện tập Hoạt động2: Giải bài tập 6 GV ra bài tập gọi HS nêu cách làm a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A ( 1 ; 3 . ) Thay toạ độ điểm A vào công thức hàm số ta có - Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 3 : ) và B ( -1 ; -1 ) ta có những 3 = a . 1 + b a + b = 3 (1 ) phương trình nào ? Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm B ( -1 ; -1 ) Thay toạ độ điểm B vào công thức hàm số ta có : Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  7. Giáo án đại số 9 Năm học 2018 - 2019 -1 = a .( -1) + b - a + b = -1 (2) - Hãy lập hệ phương trình sau đó giải Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : hệ tìm a và b và suy ra công thức hàm a b 3 2b 2 b 1 số cần tìm ? a b 1 a b 3 a 2 Vậy hàm số cần tìm là : y = 2x + 1 b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường - Khi nào hai đường thẳng song song với nhau ? thẳng y = x + 5 ta có a = a' hay a = 1 Đồ thị - Đồ thị hàm số y = ax + b // với hàm số đã cho có dạng : y = x + b ( *) đường thẳng y = x + 5 ta suy ra - Vì đồ thị hàm số đi qua điểm C ( 1 ; 2 ) Thay toạ điều gì ? độ điểm C và công thức (*) ta có : (*) 2 = 1 . 1 + b b = 1 - Thay toạ độ diểm C vào công thức Vậy hàm số càn tìm là : y = x + 1 . hàm số ta có gì ? Giải bài tập 9 ( Sgk - 132 ) 2x 3 y 13 a) Giải hệ phương trình : (I) Giải bài tập 9 ( Sgk - 132 ) 3x y 3 - Nêu cách giải hệ phương trình bậc 2x 3y 13 2x 3y 13 - Với y 0 ta có (I) nhất hai ẩn số . 3x y 3 9x 3y 9 - Hãy giải hệ phương trình trên bằng 11x 22 x 2 phương pháp cộng đại số ? ( x = 2 ; y = 3 thoả mãn ) 3x y 3 y 3 2x 3y 13 2x 3y 13 - Để giải được hệ phương trình trên - Với y < 0 ta có (I) 3x y 3 9x 3y 9 hãy xét hai trường hợp y 0 và y < 0 4 sau đó bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải x 7x 4 7 hệ phương trình . ( x ; y thoả mãn ) 3x y 3 33 y - GV cho HS làm bài sau đó nhận xét 7 cách làm . Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là : 4 33 ( x = 2 ; y = 3 ) hoặc ( x = ; y = - ) 7 7 - Vậy hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm ? Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương