Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 50+51 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

docx 6 trang Hương Liên 22/07/2023 520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 50+51 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_tiet_5051_nam_hoc_2018_2019_luc_duc_binh.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 50+51 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

  1. Giỏo ỏn đại 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn 10/2/2019 Tiết 50 LUYỆN TẬP I.Mục tiờu 1. Kiến thức cơ bản : HS được củng cố lại cho vững chắc cỏc tớnh chất của hàm số y=ax2 và 2 nhận xột sau khi học tớnh chất để vận dụng vào bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y=ax2. Thấy được sự bắt nguồn từ thực tế của Toỏn học. 2. Kĩ năng : HS biết tớnh giỏ trị hàm số khi biết giỏ trị của biến và ngược lại. 3. Thỏi độ: Tớch cực, hợp tỏc tham gia hoạt động học. 4.Định hướng phỏt triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tớnh toỏn II. Phương phỏp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương phỏp : Nờu vấn đề, gợi mở, vấn đỏp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhúm, cỏ nhõn. 3. Tớch hợp : Trỡnh chiếu PPT III. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trỡnh bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 7, 8 Bài tập: và bài số 10 tr 1 sgk: y Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm 4 M thuộc đồ thị hàm số y = ax2 2 a/ Hãy tìm hệ số a M b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm 1 số không? -4 -2 -1 0 1 2 3 4 x c/ hãy tìm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị. d/ Tìm tung độ của điểm thuộc a/ Ta có M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số Parabol có hoành độ x = 3 x = 2; y = 1 thoả mãn công thức hàm số e/ Tìm tung độ của điểm thuộc y = ax2 Parabol có tung độ y = 6,25 Thay x = 2; y = 1ta có f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá Giỏo viờn: Lục Đức Bỡnh Trường Trưng Vương
  2. Giỏo ỏn đại 9 Năm học 2018 – 2019 trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của 1 1 1 = a . 22 a = b/ Từ câu a ta có y = hàm số là bao nhiêu? 4 4 x2 Gv: yêu cầu học sinh họat động A(4 ; 4) x = 4 ; y = 4 nhóm làm các câu a, b, c : 1 1 Với x = 4 thì x2 = . 42 = 4 = y 4 4 Gv: kiểm tra hoạt động của các Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số nhóm 1 y = x2 4 c/ Lấy hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số Đại diện các nhóm báo cáo kết quả không kể điểm O là A’(-4; 4) và M’(-2; 1) Điểm M’ đối xứng với M qua trục tung. Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung Gọi học sinh nhận xét bài làm của 1 các nhóm. d/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2 4 y Gv: yêu cầu một học sinh lên bảng 1 4 vẽ đồ thị hàm số y = x2 dưới lớp A’ A 4 làm vào trong vở. M’ 1 M -4 -3-2-1 01 2 3 4 x 1 2 ? Muốn tìm tung độ của điểm thuộc d/ Với x = -3 ta có y = (-3) = 2,25 Parabol có hoành độ x = -3 như thế 4 nào? Vậy điểm thuộc Parabol có hoành độ -3 thì ( Dùng đồ thị hàm số) tung độ là 2,25. ? Còn cách nào khác? 1 e/ Thay y = 6,26 vào biểu thức y = x2 ta ? Hãy thực hiện? 4 ? Muốn tìm điểm thuộc Parabol có 1 tung độ 6,25 ta làm thế nào? có 6,25 = x2 x2 = 25 Học sinh thực hiện 4 Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết x = 5 hoặc – 5 khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị Vậy B(-5; 6,25) và B’(5; 6,25) là hai điểm nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm cần tìm. số là bao nhiêu? f/ Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ H: trả lời nhất là y = 0 khi x = 0 và giá trị lớn nhất Gv: nhận xét bổ sung của y = 4 khi x = 4 Bài tập 9(sgk/39) a/ Vẽ đồ thị hai hàm số: Giỏo viờn: Lục Đức Bỡnh Trường Trưng Vương
  3. Giỏo ỏn đại 9 Năm học 2018 – 2019 Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 9 tr 1 39 sgk:Cho hai hàm số y = x2 và y 3 y = - x + 6 B a/ Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. 6 b/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên A’ 3 A Gv: hướng dẫn học sinh làm bài: ? Lập bảng một vài giá trị của hàm -4 -3-2-1 01 2 3 4 6 x số b/ Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là: 1 y = x2 A (3; 3) B( -6; 12) 3 Gv: vẽ Parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục toạ độ. ? Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó 3.Củng cố - Nờu kết luận về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 ) - Nờu cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax2 . 4.Hướng dẫn về nhà - BT : 1,2,3(sbt) V. Rỳt Kinh nghiệm Giỏo viờn: Lục Đức Bỡnh Trường Trưng Vương
  4. Giỏo ỏn đại 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn 10/2/2019 Tiết 51 PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN I.Mục tiờu 1. Kiến thức : Hiểu được định nghĩa phương trỡnh bậc hai một ẩn : Dạng tổng quỏt , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0 . Luụn chỳ ý nhớ a 0, thấy được tớnh thực tế của phương trỡnh bậc hai một ẩn . 2. Kỹ năng : Học sinh biết phương phỏp giải riờng cỏc phương trỡnh dạng đặc biệt , giải thành thạo cỏc phương trỡnh thuộc hai dạng đặc biệt đú . 3. Thỏi độ: Chỳ ý, tớch cực tham gia hoạt động học 4.Định hướng phỏt triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tớnh toỏn II. Phương phỏp và kỹ thuật dạy học: 4. Phương phỏp : Nờu vấn đề, gợi mở, vấn đỏp 5. Kỹ thuật : Hoạt động nhúm, cỏ nhõn. 6. Tớch hợp : Trỡnh chiếu PPT III. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trỡnh bài giảng 3. Kiểm tra bài cũ 4. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Bài toỏn mở đầu đề bài ở màn hỡnh HS đọc bài toỏn - GV gợi ý - HS làm sau đú GV đưa ra lời giải để HS đối chiếu . - Hóy biến đổi đơn giản phương trỡnh trờn và nhận xột về dạng phương trỡnh ? - Phương trỡnh trờn gọi là phương trỡnh gỡ ? em hóy nờu dạng tổng quỏt Phương trỡnh ( 32 - 2x) ( 24 - 2x) = 560 của nú ? x2 - 28 x + 52 = 0 gọi là phương trỡnh bậc hai Hoạt động2: một ẩn . 2 : Định nghĩa Giỏo viờn: Lục Đức Bỡnh Trường Trưng Vương
  5. Giỏo ỏn đại 9 Năm học 2018 – 2019 - Qua bài toỏn trờn em hóy phỏt biểu * Định nghĩa ( sgk ) định nghĩa về phương trỡnh bậc hai Phương trỡnh ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) là phương một ẩn . trỡnh bậc hai một ẩn :trong đú x là ẩn , a , b ,c là - HS phỏt biểu ; GV chốt lại định những số cho trước gọi là hệ số ( a 0 ) nghĩa trong sgk - 40 . * Vớ dụ ( sgk ) ? Hóy lấy một vài vớ dụ minh hoạ a) x2 + 50 x - 15 000 = 0 là phương trỡnh bậc hai cú phương trỡnh bậc hai một ẩn số . cỏc hệ số a = 1 ; b = 50 ; c = -15 000 . GV yờu cầu HS thực hiện ?1 b) - 2x2 + 5x = 0 là phương trỡnh bậc hai cú cỏc hệ - Hóy nờu cỏc hệ số a , b ,c trong cỏc số a = - 2 ; b = 5 ; c = 0 . phương trỡnh trờn ? c) 2x2 - 8 = 0 là phương trỡnh bậc hai cú cỏc hệ số Hoạt động3: là a = 2 ; b = 0 ; c = - 8 . - GV ra vớ dụ 1 yờu cầu HS đọc lời ? 1 ( sgk ) Cỏc phương trỡnh bậc hai là : giải trong sgk và nờu cỏch giải a) x2 - 4 = 0 ( a = 1 , b = 0 , c = - 4 ) phương trỡnh bậc hai .dạng trờn . c) 2x2 + 5x = 0 ( a = 2 , b = 5 , c = 0) - ỏp dụng vớ dụ 1 hóy thực hiện ? 2 ( e ) - 3x2 = 0 ( a = - 3 , b = 0 , c = 0 ) sgk ) 3 : Một số vớ dụ về giải phương trỡnh bậc hai - HS làm GV nhận xột và chốt lại Vớ dụ 1 ( sgk ) cỏch làm . ? 2 ( sgk ) Giải phương trỡnh 2x2 + 5x = 0 - Gợi ý : đặt x làm nhõn tử chung x ( 2x + 5 ) = 0 đưa phương trỡnh trờn về dạng tớch x 0 x 0 rồi giải phương trỡnh . 5 - GV ra tiếp vớ dụ 2 yờu cầu HS nờu 2x 5 0 x 2 cỏch làm . Đọc lời giải trong sgk và Vậy phương trỡnh cú hai nghiệm là x = 0 hoặcx = nờu lại cỏch giải phương trỡnh dạng 5 trờn . 2 - ỏp dụng cỏch giải phương trỡnh ở Vớ dụ 2 ( sgk ) Giải PT: x2 – 3 = 0 x2 = 3 vớ dụ 2 hóy thực hiện ? 3 ( sgk ) Suy ra x = 3 hoặc x = - 3 (viết tắt x = 3 ) - GV cho HS làm sau đú gọi HS lờn bảng làm bài . Vậy PT cú hai nghiệm là x1 = 3 ; x2 = - 3 2 - Tương tự như ? 3 hóy thực hiện ? 4 ? 3 ( sgk ) Giải phương trỡnh : 3x - 2 = 0 3 3 ( sgk ) 3x2 = 2 x2 x - GV treo bảng phụ ghi ? 4 ( sgk ) 2 2 cho HS làm ? 4 ( sgk ) theo nhúm 3 3 vậy pt cú hai nghiệm là x = hoặc x = sau đú thu bài làm của cỏc nhúm để 2 2 nhận xột . Gọi 1 HS đại diện điền ? 4 ( sgk )Giải phương trỡnh : vào bảng phụ . ? 5 ( sgk ) Giải phương trỡnh : - Cỏc nhúm đối chiếu kết quả . GV ? 6 ( sgk ) chốt lại cỏch làm . ? 7 ( sgk ) * Vớ dụ 3 ( sgk ) Giải phương trỡnh Giỏo viờn: Lục Đức Bỡnh Trường Trưng Vương
  6. Giỏo ỏn đại 9 Năm học 2018 – 2019 - GV treo bảng phụ ghi ? 5 ( sgk ) 2x2 - 8x - 1 = 0 yờu cầu HS nờu cỏch làm và làm vào * Chỳ ý : Phương trỡnh 2x2 - 8x - 1 = 0 là một vở . phương trỡnh bậc hai đủ . Khi giải phương trỡnh ta - Gợi ý : viết x2 - 4x + 4 = (x - 2)2 từ đó biến đổi để vế trỏi là bỡnh phương của một biểu đú thực hiện như ? 4 ( sgk ) thức chứa ẩn , vế phải là một hằng số . Từ đú tiếp - HS lờn bảng trỡnh bày lời giải ? 5 ( tục giải phương trỡnh . sgk ) - Hóy nờu cỏch giải phương trỡnh ở ? 6 ( sgk ) . - GV cho HS làm ? 6 theo hướng dẫn - Tương tự cho HS làm ? 7 ( sgk ) - 1 HS làm bài . - GV chốt lại cỏch làm của cỏc phương trỡnh trờn . 3.Củng cố - Nắm chắc cỏc dạng phương trỡnh bậc hai , cỏch giải từng dạng . 4.Hướng dẫn về nhà - Giải bài tập trong sgk - 42 , 43 . V. Rỳt Kinh nghiệm Giỏo viờn: Lục Đức Bỡnh Trường Trưng Vương