Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 9+10 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 9+10 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_9_tiet_910_nam_hoc_2019_2020_luc_duc_binh.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 9+10 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình
- Giáo án đại 9 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 9/9/2018 Tiết 9 : LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Các công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng: Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn để giải một số bài tập biến đổi, so sánh, rút gọn. 3. Thái độ : Tích cực tham gia hoạt động học. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập bài tập 45 ( sgk – 27 ) bài tập 45 ( sgk – 27 ) GV ra bài tập 45 gọi HS đọc đề bài a) So sánh 3 3 vµ 12 . sau đó nêu cách làm bài . Ta có : 3 3 32.3 9.3 27 - Để so sánh các số trên ta áp dụng Mà 27 12 3 3 12 cách biến đổi nào , hãy áp dụng cách b) So sánh 7 và 3 5 biến đổi đó để làm bài ? - Nêu công thức của các phép biến Ta có : 3 5 32.5 9.5 45 đổi đã học ? Lại có : 7 = 49 45 7 3 5 1 1 c) So sánh : 51 vµ 150 GV treo bảng phụ ghi các công thức 3 5 đã học để HS theo dõi và áp dụng . 1 1 17 Ta có : 51 .51 - GV gọi HS lên bảng làm bài . 3 9 3 Gợi ý : Hãy đưa thừa số vào trong dấu Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại 9 Năm học 2018 - 2019 căn sau đó so sánh các số trong dấu 1 1 18 Lại có : 150 .150 6 căn . 5 25 3 Bài tập 46 ( sgk – 27 ) 18 17 1 1 Vì 51 150 ? Cho biết các căn thức nào là các căn 3 3 3 5 thức đồng dạng . Cách rút gọn các căn Giải bài tập 46 ( sgk – 27 ) thức đồng dạng . a) 2 3x 4 3x 27 3 3x - GV yêu cầu HS nêu cách làm sau đó = (2 4 3) 3x 27 5 3x 27 cho HS làm bài . Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải . b) 3 2x 5 8x 7 18x 28 Gợi ý : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn = 3 2x 5 4.2x 7 9.2x 28 và cộng , trừ các căn thức đồng dạng . = 3 2x 5.2 2x 7.3 2x 28 bài tập 47 ( sgk – 27 ) = 14 2x + 28 - Gợi ý : Giải bài tập 47 ( sgk – 27 ) + Phần (a) : Đưa ra ngoài dấu căn ( 2 3(x y) 2 2 2 a) (víi x 0 , y 0 vµ x y ) x + y ) và phân tích x – y thành nhân x 2 y 2 2 tử sau đó rút gọn . 2 + Phần ( b): Phân tích thành bình 2 3(x y) 2 x y . 3 Ta có : 2 2 2 2 phương sau đó đưa ra ngoài dấu căn x y 2 x y 2 và rút gọn 2 (x y) 3 2 3 = . ( Chú ý khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối) (x y)(x y) 2 2(x y) 2 b) 5a 2 (1 4a 4a 2 ) víi a 0,5 2a 1 Ta có : 2 2 5a 2 (1 4a 4a 2 ) 5.a(1 2a)2 2a 1 2a 1 2 2 a(1 2a). 5 .a(2a 1). 5 = 2a 1 2a 1 2a. 5 3. củng cố Nêu lại các cách biển đổi đơn giản căn thức bậc hai đã học. - Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập còn lại 4.Hướng dẫn về nhà - Giải bài tập 43; 44 ( sgk – 27 ) : V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại 9 Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 9/9/2018 Tiết 10: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu cơ sở hình thành công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng: Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường hợp đơn giản. Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoật động học 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 4. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 5. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 6. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 3. Kiểm tra bài cũ 4. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Học sinh -Nêu công thức đưa thừa số Học sinh: Nêu công thức đưa thừa số ra ra ngoài. Áp dụng giải bài tập: 2x + ngoài. 32x + 50x - 72x Áp dụng: 2x + 32x + 50x - 72x Hoạt động 2: = 2x + 4 2x + 5 2x - 6 2x = 4 2x - Khử mẫu của biểu thức lấy căn là ta phải làm gì ? biến đổi như thế nào ? 1)Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Hãy nêu các cách biến đổi ? Ví dụ 1 ( sgk ) - Gợi ý : đưa mẫu về dạng bình 2 2.3 2.3 6 a) phương bằng cách nhân . Sau đó đưa 3 3.3 32 3 ra ngoài dấu căn ( Khai phương một 5a 5a.7b 35ab 35ab thương ) b) 2 7b 7b.7b 49b 7b - Qua ví dụ hãy phát biểu thành tổng ( vì a , b > 0 ) quát . Tổng quát ( sgk ) - GV gọi HS phát biểu sau đó chốt lại A AB công thức . ( với A, B 0 và B 0 ) B B ? 1 ( sgk – 28) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại 9 Năm học 2018 - 2019 A 4 4.5 20 2 5 ? a) B 5 5.5 5 2 5 Hãy áp dụng công thức tổng quát và 3 3 3.5 15 15 b) ví dụ 1 để thực hiện ? 1 . 125 25.5 5 2.5.5 5 4 25 a) =? 3 3.2a 6a 6a b) =? c) = = = với 2a 3 2a.2a 3 4a 4 2a 2 c) =? a > 0 Hoạt động 3 : - GV giới thiệu về trục căn thức ở mẫu 2) Trục căn thức ở mẫu. sau đó lấy ví dụ minh hoạ. Ví dụ 2 ( sgk ) - GV ra ví dụ sau đó làm mẫu từng bài. Tổng quát ( sgk ) - Thế nào được gọi là biểu thức liên A A B hợp. ( víi B 0 ) B B C C( A B) - Qua các ví dụ trên em hãy rút ra ( víi A 0 ) vµ A B 2 ) nhận xét tổng quát và công thức tổng A B A - B 2 quát . C C( A B) A ? A B A B B ( Với A , B 0 ) và A B ) C ? ? 2 ( sgk ) A B 5 5. 2 5 2 5 2 a) 3 8 3.2. 2. 2 3.2.2 12 2 2. b 2 b ? 2 ( sgk) ( vì b > 0 ) GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) b b. b b 5 5(5 2 3) 5(5 2 3) áp dụng tương tự như các ví dụ đã b) chữa. 5 2 3 (5 2 3)(5 2 3) 25 4.3 - Để trục căn thức ở phần (a) ta nhân 5(5 2 3) 5(5 2 3) mẫu số với bao nhiêu ? 25 12 13 - Để trục căn thức ở phần (b,c) ta nhân 2a 2a(1 a) với biểu thức gì của mẫu ? ( vì a 0 và a 1 ) 1 a 1 a a) =? 4 4( 7 5) b) =? c) 2( 7 5) c) =? 7 5 7 5 6a 6a(2 a b) 2 a b 4a b Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại 9 Năm học 2018 - 2019 3.Củng cố -Nêu lại các phép, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu, các công thức tổng quát 4.Hướng dẫn về nhà : -Giải các bài tập trong sgk – 29 ; 30. - BT 48 , 49 (29) : Khử mẫu (phân tích ra thừa số nguyên tố sau đó nhân để có bình phương) -BT 50 , 51 , 52 ( 30) – Khử mẫu và trục căn thức ( chú ý biểu thức liên hợp ) V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương