Giáo án Toán+Tiếng Việt+Tự nhiên xã hội và Thủ công Lớp 3 - Tuần 5

docx 39 trang Hải Hòa 08/03/2024 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán+Tiếng Việt+Tự nhiên xã hội và Thủ công Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toantieng_viettu_nhien_xa_hoi_va_thu_cong_lop_3_tuan.docx

Nội dung text: Giáo án Toán+Tiếng Việt+Tự nhiên xã hội và Thủ công Lớp 3 - Tuần 5

  1. - Nêu phép tính để tìm số nhóm? - Phép tính: 12 : 6 = 2 (nhóm) - Vậy 12 chia 6 được mấy? - 12 chia 6 bằng 2 => 12 : 6 = 2 - Nhiều HS đọc phép chia * Tiến hành tương tự: - 6 lấy 3 lần bằng mấy? - 6 lấy 3 lần bằng 18 - Dựa vào phép tính 6 3 = 18 lập phép - 6 3 = 18 = > 18 : 6 = 3 tính 18 chia 6? +Tương tự lập các phép tính còn lại + HS trao đổi cặp đôi và viết kết quả trong bảng chia 6? vào phần bài học, 1 HS lên viết bảng. - Đọc kết quả, HS nhận xét. - Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6. - Giới thiệu bảng chia 6. - 5 HS đọc bảng chia 6 - Hai thương liền nhau trong bảng chia 6 - HS nêu: Hai thương liền nhau hơn hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? kém nhau 1 đơn vị. - Hướng dẫn đọc thuộc lòng bảng chia 6. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 6. - 5 HS nối nhau đọc các phép tính trong bảng và đọc cả bảng chia 6. - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi. 3. Hoạt động luyện tập (10 - 12 phút) Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân và đọc - HS làm bài, 5 HS đọc nối tiếp kết bài. quả bài tập - GV nhận xét. - HS khác nhận xét: 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 30: 6 = 5 48 : 6 = 8 18 : 6 = 3 60 : 6= 10 * GV kết luận và củng cố bảng chia 6. Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm theo cặp. - HS làm bài cặp đôi. 2 HS đọc bài: - Gọi HS làm bài và chữa bài. 6 4 = 24 6 2 = 12 - Chốt kết quả đúng. 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 6 x 5 = 30 6 x 1= 6 30 : 6 = 5 6 : 6 = 1 30 5 = 6 6 : 1 = 6 - Khi đã biết 6 x 4= 24 có thể ghi ngay - Có. Vì phép chia là phép tính ngược kết quả của 24: 6 và 24:4 được không? của phép nhân, lấy tích chia cho thừa Vì sao? số này được kết quả là thừa số kia.
  2. - Em có nhận xét gì về các phép tính - Lấy tích chia số này được thừa số trong một cột kia * GVKL, củng cố mối quan hệ giữa nhân với chia. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (13 phút) Bài 3: Bài toán - Yêu cầu HS đọc đề bài, hỏi: - 2 HS đọc to bài toán, lớp theo dõi. - Bài toán cho biết gì ? - HS : Bài toán cho biết một sợi dây đồng dài 48cm, được cắt thành 6 đoạn bằng nhau. - Bài toán hỏi gì ? - HS : Bài toán hỏi mỗi đoạn dài mấy xăng-ti-mét? - Vậy muốn biêt mỗi đoạn dây dài mấy - HS nêu. xăng-ti-mét ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng. HS lên bảng làm. - HS chữa bài, nêu lời giải khác. - GV và cả lớp nhận xét và chữa bài. Bài giải Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8cm * Gv củng cố vận dụng giải toán có lời văn có một phép chia 6. Bài 4: Bài toán - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? - HS : Bài toán cho biết một sợi dây đồng dài 48cm cắt thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn dài 6cm. + Bài toán hỏi gì? - HS : Hỏi cắt được mấy đoạn dây? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài, nêu lời giải khác. - Gọi HS chữa bài. Bài giải Cắt được số đoạn dây là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số : 8 đoạn - Bài 3 và bài 4 có gì khác nhau? - Bài 3 tìm độ dài của một đoạn, bài 4 tìm số đoạn. - GV chốt kết quả đúng. Vận dụng giải - HS theo dõi. toán có lời văn có một phép chia 6. * Lưu ý HS phần danh số của hai bài toán - Cho HS đọc bảng nhân, bảng chia 6. - Vài HS đọc. - GV hệ thống nội dung bài. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy
  3. . Toán Tiết 24: LUYỆN TẬP ( 1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Nhân, chia được trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6) - Xác định được 1 của một hình đơn giản. 6 - - Yêu thích môn Toán, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở ô ly III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV: Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ. Mỗi - HS cả lớp tham gia chơi. bông hoa tương ứng với 1 phép tính. HS tự 30 : 6 = 6 : 6 = chọn hái cho mình 1 bông hoa và trả lời câu 18 : 6 = 48 : 6 = hỏi trong đó. HS trả lời đúng sẽ được nhận 42 : 6 = 12 : 6 = phần thưởng, HS trả lời sai nhường quyền 60 : 6 = 54 : 6 = trả lời cho HS khác. HS dưới lớp là BGK. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - HS khác nhận xét - GV giới thiệu vào bài. - HS nghe. 2. Hoạt động luyện tập - thực hành (20 - 25 phút) Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. - Lớp làm vở. - GV nhận xét và chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài 6 × 6 = 36 6 × 7 = 42 6× 8 = 48 36 : 6 = 6 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 + Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa - Dựa vào phép nhân 6 lập được các phép tính trong từng cột? phép chia 6: Ta lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. * GV: Củng cố bảng chia 6, bảng nhân 6. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu
  4. - Yêu cầu HS làm rồi chữa bài. - HS làm bài. - HS nối tiếp đọc kết quả. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 35 : 5 = 7 * Gv củng cố phép tính trong các bảng chia đã học. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (10 – 15 phút) Bài 3: Bài toán - Yêu cầu HS đọc bài toán. - 2 HS đọc to, lớp theo dõi đọc thầm. + Bài toán cho biết gì ? - HS: Bài toán cho biết may 6 bộ quần áo như nhau hết 18m vải. + Bài toán hỏi gì ? - HS: Bài toán hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải? - Mỗi là bao nhiêu? - Mỗi bộ là 1 bộ - GV ghi bảng tóm tắt: - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. 6 bộ : 18m vải 1 bộ: m vải ? - Muốn biết mỗi bộ may hết bao nhiêu mét - HS ta thực hiện phép tính 18:6. vải ta làm thế nào? - Tại sao ta thực hiện phép chia 18 : 6 = - Vì có tất cả 18m vải thì may 3(m) để tìm số mét vải may mỗi bộ quần áo? được 6 bộ quần áo như nhau, vậy 18 được chia làm 6 phần bằng nhau thì mỗi phần may được 1 bộ quần áo. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bảng bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đổi vở kiểm tra chéo. Bài giải Mỗi bộ may hết số mét vải là: 18 : 3 = 6 (m) Đáp số: 6 mét vải - Tại sao ta thực hiện phép chia - 18 được chia làm 6 phần bằng 18 : 6 = 3(m) để tìm số mét vải may mỗi bộ nhau thì mỗi phần may được 1 bộ quần áo? quần áo. * GV củng cố lại cách vận dụng phép chia trong phạm vi 6 vào giải toán có lời văn 1 Bài 4: Tô màu vào mỗi hình sau. 6
  5. - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả và - HS làm bài theo cặp. giải thích lí do. - 2 nhóm đọc kết quả và giải thích. - Nhận xét, chốt: Hình 2 và hình 3 đã được - HS theo dõi. 1 tô màu 6 - Cho HS đọc bảng chia 6. - Vài HS đọc bảng chia 6. - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy . Toán Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Yêu thích môn Toán, giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học chăm chỉ. Phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu, bảng phụ, 12 cái kẹo - HS: SGK, vở ô ly III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV tổ chức trò chơi “Xì điện” - HS lắng nghe. - Cách chơi: Bạn chủ trò nêu 1 phép tính bất - HS thực hiện trò chơi. kì của các bảng chia đã học, chỉ 1 bạn nêu kết quả. Nếu bạn nêu đúng được quyền chỉ bạn khác yêu cầu nêu kết quả của phép chia trong các bảng đã học ( 7-8 HS) - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét. - GV giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - HS lắng nghe bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút) - GV treo bảng phụ ghi đề toán: Chị có 12 - HS đọc đề bài toán. cái kẹo, chị cho em 1 số kẹo đó. Hỏi chị cho 3
  6. em mấy cái kẹo.? + Chị có mấy cái kẹo? + 12 cái kẹo. + Làm thế nào để tìm 1 số kẹo ? + Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 3 phần bằng nhau. Sau đó lấy đi 1 + 12 kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần phần được mấy cái? Nêu cách tìm? + Mỗi phần 4 cái. Thực hiện phép - GV: 4 chính là 1 của 12 cái kẹo. chia 3 12 : 3 = 4 + Muốn tìm 1 của 12 cái kẹo ta làm thế + Lấy 12 chia cho 3 thương tìm 3 được trong phép chia này chính là nào? 1 của 12 cái kẹo. 3 - Trình bày bài giải bài toán? - 1 HS nêu miệng - Nhận xét, chốt. Bài giải Chị cho em số cái kẹo là: 12 : 3 = 4 (cái) Đáp số: 4 cái kẹo + Nếu chị cho em 1 số kẹo thì em được - Được 2 cái kẹo 6 - HS: phép tính 12 : 6 = 2 mấy cái? Nêu phép tính? 1 + Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận - Được 3 cái kẹo vì 12 : 4 = 3 4 được mấy cái? Giải thích cách làm? + Muốn tìm một trong các phần bằng nhau - Ta lấy số đó chia cho số phần. của một số ta làm thế nào? - GV kết luận: Muốn tìm 1 trong các phần - Vài HS nhắc lại. bằng nhau của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần. 3. Hoạt động luyện tập (15 phút) - 1 HS đọc yêu cầu Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS khác nhận xét - Gọi HS đọc bài và nêu cách làm từng ý. 1 của 8kg là: 4kg - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 2 1 của 54 phút là: 9 phút 6 * Muốn tìm một phần bằng nhau của một số ta như thế nào ? 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10 phút) Bài 2: Bài toán - Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? - HS : Bài toán cho biết có 40m vải xanh, đã bán 1/5 số vải đó. - HS: Bài toán hỏi cửa hàng đó đã
  7. + Hỏi gì? bán mấy mét vải xanh? - HS nêu lại bài toán dựa vào tóm 40m tắt 1 ?m - Tìm của 40 m vải - Muốn biết cửa hàng bán được bao nhiêu 5 mét vải ta làm thế nào? - HS làm bài và chữa bài. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải Cửa hàng đã bán số mét vải là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số : 8m vải - HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. * GV củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số qua dạng toán có lời văn. - HS nêu. - Muốn tìm một phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào? - HS lắng nghe. - GV hệ thống nội dung bài. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS. IV. Điều chỉnh sau bài dạy . Tập đọc + Kể chuyện Tiết 13+14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * BVMT: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. *VHƯX: Giáo dục hs ý thức biết nhận lỗi và sửa lỗi. *TNTT: Biết được khi chơi các trò chơi nguy hiểm có thể gây tai nan, thương tích cho bạn và bản thân. * TTHCM: GD học sinh làm theo 5 điều Bác dạy. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức; ra quyết định, đảm nhiệm trách nhiệm. III. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ.
  8. - HS: SGK IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - Cho HS nghe bài hát “Chú bộ đội” - HS nghe và hát theo bài hát. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới - HS quan sát. thiệu chủ điểm “Tới trường” - Kết nối bài học. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (40 – 45 p) * Luyện đọc * GV đọc toàn bài - GV đọc toàn bài một lần, giọng hơi nhanh - HS theo dõi. với giọng các nhân vật: - HS theo dõi SGK + Giọng chú lính: Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định + Giọng viên tướng: Dứt khoát, rõ ràng, tự tin + Giọng thầy giáo: Nghiêm khắc, buồn bã, dịu dàng b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu L1 - Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm cho - Đọc nối tiếp, mỗi em một câu, cả HS. lớp theo dõi ( đọc 2 lượt) - HS đọc nối tiếp L2 kết hợp ghi từ khó, dễ lẫn: Nứa tép, hàng rào, chú lính . - HS đọc lại các từ khó, dễ lẫn (cá nhân- cả - HS thực hiện. lớp) * Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm mấy đoạn? - 4 đoạn - Mời HS đọc nối tiếp đoạn L1, kết hợp sửa - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong lỗi phát âm. bài, cả lớp theo dõi (Đọc 2 lượt ) - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng và đọc đoạn - HS luyện đọc câu trên bảng văn với giọng thích hợp: phụ. -Vượt rào, bắt sống lấy nó! - Chỉ những thằng hèn mới chui. Về thôi! (mệnh lệnh, dứt khoát) - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn L2 kết hợp giúp - HS dựa vào chú giải trong HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Nứa tép, ô SGK để giải nghĩa và đặt câu. quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng - Đặt câu với từ: “nghiêm giọng”. * Đọc từng đoạn trong nhóm
  9. - Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng. - Đọc theo cặp. - GV nhận xét tuyên dương - 4 HS tiếp nối nhau đọc cả bài. - GV gọi 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi, lớp đọc thầm. 1. Trò chơi đánh trận giả - GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì - Các bạn chơi trò chơi đánh trận ? Ở đâu ? giả trong vườn trường. - Thái độ của chú lính thế nào khi nghe lệnh - Chú lính ngập ngừng hỏi “chui của viên tướng ? vào à” - Phản ứng của viên tướng ra sao? - Viên tướng thấy chối tai. 2. Hậu quả của việc leo rào - GV gọi 1 HS đọc đoạn 2 - 1 HS đọc - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ - Chú lính sợ làm đổ hàng rào hổng dưới chân rào? vườn trường. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra - Hàng rào đổ, các tướng sĩ ngã hậu quả gì ? đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. * TNTT: GDHS tránh không chơi những trò chơi nguy hiểm có thể gây tai nạn, thương tích cho bạn và bản thân. * GDBVMT: - Để bảo vệ cảnh quan nhà trường chúng ta - HS lần lượt nêu: leo trèo hàng cần tránh những việc làm nào? rào, phá hại cây cối, bẻ cành, hái hoa, vẽ bậy lên tường, bàn ghế, - GV: tránh làm những việc đó chính là góp - HS nghe. phần BVMT. 3. Chú lính nhỏ là người dũng cảm - GV yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 - Lớp đọc thầm. - Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS dưới - Thầy mong HS dưới lớp nhận lớp? khuyết điểm một cách dũng cảm. - Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy - Vì chú sợ hãi / vì chú đang suy giáo hỏi? nghĩ rất căng thẳng. - Phản ứng của chú lính như thế nào khi - Chú nói vậy là hèn và chú quả nghe lệnh về thôi của viên tướng quyết bước về phía vườn trường. - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động - Mọi người sững người nhìn chú của chú lính nhỏ ? rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm - Trong chuyện ai mới là người lính dũng - Chú lính chui qua lỗ hổng dưới cảm ? Vì sao ? chân hàng rào là người lính dũng cảm vì chú dám nhận và sửa lỗi. - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.
  10. *VHƯX: Giáo dục hs ý thức biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Các em đã bao giờ dám nhận lỗi và sửa lỗi - HS tự trả lời (bằng trải nghiệm chưa ? Trong trường hợp nào? thực tế của HS). - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân mình? - Liên hệ, nêu nội dung chính của bài học: * TTHCM: GD học sinh làm theo 5 điều Bác dạy. - Khi mắc lỗi con sẽ làm gì? - HS trả lời, liên hệ đến những trải nghiệm của mình rồi rút ra bài học. - Là HS các con học tập và làm theo 5 điều - HS lắng nghe Bác dạy. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20 - 25 phút) * Luyện đọc lại - HS lắng nghe. - Đọc mẫu đoạn 4 - Lưu ý HS cách đọc. - HS nêu. - Câu chuyện có mấy nhân vật? - Tự phân vai, luyện đọc theo 4 - Yêu cầu chia nhóm, phân vai và luyện đọc vai trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi (các nhóm có cùng - 2 nhóm thi đọc. trình độ) - Cả lớp theo dõi bình chọn cá - GV nhận xét, tuyên dương động viên nhân và nhóm đọc hay nhất khuyến khích HS đọc thể hiện được ngữ điệu của bài. * Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ Dựa vào tranh kể lại câu chuyện “Người lính - HS đọc yêu cầu dung cảm” - Yêu cầu HS đọc 2. Thực hành kể câu chuyện - Gọi HS kể mẫu trước lớp đoạn 1. - 1 HS kể mẫu trước lớp. - Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm, nếu HS - Tập kể theo cặp. lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý - Tổ chức thi kể chuyện theo vai - 2 nhóm thi kể - Nhận xét HS kể trước lớp. - Nhận xét bạn kể (nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện). - Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 - 7 phút) - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe. - Giáo dục HS khi mắc lỗi hãy dũng cảm - HS nghe. nhận lỗi và sửa lỗi.
  11. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà kể lại - HS lắng nghe. câu chuyện cho người thân nghe. V. Điều chỉnh sau bài dạy . Tập đọc Tiết 10: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, đọc đúng các kiểu câu - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - HS hiểu ND bài. Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và của câu nói chung. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu. - Giáo dục HS sử dụng dấu câu hợp lí trong khi viết II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - Cho HS hát bài “Lớp chúng mình rất vui” - Lớp hát theo nhạc. - GV kết nối vào bài. - Để biết những chữ cái và dấu câu đang làm - HS lắng nghe. gì thì cô cùng chúng mình tìm hiểu bài tập đọc ngày hôm nay: Cuộc họp chữ viết. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS theo dõi. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (22 - 25 p) * Luyện đọc a. GV đọc bài, chú ý cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc hơi - HS theo dõi. nhanh, chú ý giọng của nhân vật: + Người dẫn chuyện: Vui, hóm hỉnh + Chữ A: Rõ ràng, dõng dạc + Dấu chấm: Rõ ràng, rành mạch + Đám đông: Ngạc nhiên, phàn nàn b. HD HS luyện đọc + kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp câu L1. Theo dõi HS đọc + HS nối nhau đọc từng câu và sủa lỗi phát âm.
  12. - HS đọc nối tiếp L2 kết hợp tìm từ khó đọc: - Luyện đọc từ khó Lấm tấm, lắc đầu, * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài thành 4 đoạn . Đ1: Từ đầu lấm tấm mồ hôi. . Đ2: Tiếp trên trán lấm tấm mồ hôi. . Đ3: Tiếp ẩu thế nhỉ ! . Đ4: còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn đọc câu dài: GV nhắc HS đọc + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ hơi đúng. trong bài - Thưa các bạn!// Hôm nay ,/ chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn em viết thế này:// “Chú lính bước vào đầu chú .// Đội chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.// - Đọc từng đoạn trong nhóm - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét bạn đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi, lớp đọc thầm. 1. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ Hoàng. - GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 và 2 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Bàn việc giúp đỡ Hoàng, em này không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ Hoàng? - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - Đây là một chuyện vui nhưng được viết - HS nghe. theo đúng trình tự của một cuộc họp 2. Cách tổ chức một cuộc họp - GV gọi 1 HS đọc đoạn 3 và 4 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 3 trong SGK. + 1 HS đọc yêu cầu 3 - GV chia lớp thành 4 nhóm phát giấy cho Diễn biến cuộc họp HS - thảo luận theo nhóm. + Mục đích cuộc họp: Tìm cách - Đại diện nhóm trình bày giúp đỡ Hoàng - Nhận xét , kết luận + Tình hình lớp: Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu . + Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó: Tất cả là do chấm chỗ đó. + Cách giải quyết : Từ nay 1
  13. lần nữa. + Giao việc cho mọi người : Anh dấu chấm lần nữa. - Qua bài học em hiểu được điều gì? *Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Cách tổ chức cuộc họp. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (8 - 10 phút) - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi - Lưu ý HS cách đọc với giọng hơi nhanh và chú ý lời của các nhân vật trong bài. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm. - 4 HS/ 1 nhóm, mỗi HS 1 vai đọc. - Tổ chức HS các nhóm thi đọc - Hai nhóm thi đọc, cả lớp theo - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5-7 phút) - Dấu câu có tầm quan trọng như thế nào? - Giúp ngắt câu văn rành mạch, rõ từng ý Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu. - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS - HS nghe. V. Điều chỉnh sau bài dạy . Luyện từ và câu Tiết 5: SO SÁNH (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. - Yêu thích từ ngữ Tiếng việt, biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK. Vở BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
  14. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ - HS tham gia chơi. + HS1: Tìm sự vật được so sánh trong khổ + HS 1: Sương trắng/ tựa thơ sau: Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông. + HS 2: Tìm từ so sánh trong khổ thơ sau + HS 2: Như Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn thấy tận cà mau cuối trời. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài - HS theo dõi. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 p) Bài 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi. - Thảo luận cặp đôi làm vở - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên - HS nối nhau chữa bài ở bảng. bảng. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - 3, 4 HS đọc lại kết quả đúng. a, Cháu khoẻ hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng b, Trăng khuya sáng hơn đèn c, Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió suốt đời của con. * GV kết luận: So sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. Bài 2. Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài và nêu kết quả: a, hơn - là - là b, hơn c, chẳng bằng - là - Em có nhận xét gì về cách so sánh "Cháu - Cháu khỏe nhiều. Hai sự vật khoẻ hơn ông nhiều" và "Ông là buổi trời được so sánh là ông và cháu, hai chiều" Hai sự vật được so sánh với nhau sự vật này không bằng nhau mà có trong mỗi câu là ngang bằng nhau hay hơn sự chênh lệch hơn, kém=> so sánh kém nhau? hơn, kém + Ông là buổi chiều – so sánh
  15. ngang bằng. - Dựa vào đâu mà em biết được sự khác - Do có từ so sánh (hơn, là) tạo nhau về cách so sánh của 2 câu trên? nên. - Yêu cầu HS chỉ ra các loại so sánh trong - HS nêu kết quả từng câu? - So sánh bằng. + Ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. Mẹ là ngọn gió. - So sánh hơn kém. + Cháu khỏe hơn ông. Trăng sáng hơn đèn. Ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - HS lắng nghe * GV kết luận: Có 2 loại so sánh, đó là so - HS nghe. sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. - thua, kém, không bằng so sánh hơn kém. - như, tựa, giống so sánh ngang bằng. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút) Bài 3. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Chữa bài: Quả dừa - đàn lợn Tàu dừa - chiếc lược - Em có nhận xét gì về cách so sánh trong bài - Các hình ảnh so sánh trong bài 3 khác gì so với cách so sánh của các hình tập 3 không có từ so sánh, chúng ảnh trong bài tập 1? Đó là cách so sánh nào? được nối với nhau bằng dấu gạch ngang. So sánh ngang bằng. * GV kết luận: Đôi khi những hình ảnh so - HS lắng nghe sánh mà từ so sánh không xuất hiện, chỉ xuất hiện các sự vật được so sánh. Ở hai câu thơ trên người ta đã dùng dấu gạch ngang để thay thế. Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh cỏ thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài và đọc kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét + Các từ so sánh nào thường được dùng để + Như, là, tựa, tựa như, như là, so sánh ngang bằng? như thể, * GV kết luận: Các từ thường được dùng để - HS lắng nghe. so sánh ngang bằng: như, là, tựa, như là, như thể,
  16. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Qua bài học này cho cô biết có mấy kiểu - Có ba kiểu so sánh: so sánh so sánh ? Đó là những kiểu so sánh nào? ngang bằng, so sánh hơn kém, so sánh sự vật với sự với con người. + Đặt câu có hình ảnh so sánh? - HS đặt câu có hình ảnh so sánh - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS - HS lắng nghe. V. Điều chỉnh sau bài dạy . Chính tả Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết chính xác đoạn văn trong bài Người lính dũng cảm. Lưu ý viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có vần khó. - Trình bày đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài chính tả. * TT HCM: Bác Hồ là tấm gương về lý tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị giàu lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK. Vở BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV cho HS nghe bài hát “Chú bộ đội” - HS lắng nghe. - GV kết nối bài học. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài, ghi tên bài. - HS theo dõi. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8 -10 p) a. HD HS tìm hiểu ND đoạn viết - GV gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết - 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Có 6 câu. b. Hướng dẫn cách viết - Những chữ nào trong đoạn văn được viết - Những chữ đầu câu và tên riêng. hoa? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch những dấu gì? đầu dòng.
  17. + Viết: quả quyết, vườn trường, viên tướng, + HS viết bảng con sững lại, khoát tay 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20-22 phút) a. GV đọc bài viết - Đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở - Đọc từng câu cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi trong vở. b. Nhận xét, chữa bài - GV thu 2, 3 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS nghe. c. Làm BT chính tả Bài 1: Điền l / n - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu: Điền l / n - Cả lớp làm bài vào VBT a. Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ - 2 HS làm bài ra bảng phụ. nắng. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. Điền en / eng b. Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Chữa bài - nhận xét - chốt lại lời giải đúng. - HS lắng nghe * TTHCM: Hoa sen là loài hoa không chỉ - HS nghe. đẹp mà còn rất thanh cao, nhân dân ta lấy loài hoa này để chỉ về Bác qủa không sai vì cả một đời sen sống “trong bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” còn Bác là tấm gương về lý tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị, giàu lòng nhân ái. Bài 2: Viết chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Viết chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng - GV cho 9 HS nối tiếp nhau điền vào bảng - 9 HS nối tiếp nhau điền vào bảng STT Chữ Tên chữ 1 N En - nờ 2 Ng En - nờ giê 3 Ngh En nờ giê hát 4 Nh En - nờ - hát 5 o O 6 ô ô 7 ơ ơ 8 P Pê 9 ph Pê - hát
  18. - Chữa bài - HS đọc thuộc tên chữ trong - HS chữa bài – đọc thuộc bảng bảng. chữ trong bảng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Đọc lại tên các chữ cái vừa học? - Vài HS đọc. - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. V. Điều chỉnh sau bài dạy . Chính tả Tiết 10: MÙA THU CỦA EM (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Viết lại chính xác bài thơ “ Mùa thu của em”. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Phân biệt chính tả phụ âm l/ n, en/ eng và ôn luyện vần khó: oam. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK. Vở BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - HS tham gia trò chơi. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 - HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự chữ và tên chữ đã học. 28 chữ và tên chữ đã học. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài, ghi tên bài lên bảng. - HS theo dõi. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8 -10 p) a. HD HS tìm hiểu ND đoạn viết - GV đọc bài thơ. - HS theo dõi, đọc thầm theo. - Gọi 1 em đọc lại - 1 HS đọc to đoạn viết. + Mùa thu thường gắn với những gì? + Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến trường. b. Hướng dẫn cách viết - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thể thơ bốn chữ, - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng - Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 thơ ? câu thơ. - Trong bài thơ những từ nào phải viết hoa ? - Những chữ đầu câu phải viết
  19. hoa, Hằng (tên riêng). - Tên bài được viết như thế nào cho đẹp? - Tên bài viết giữa trang vở. - Các chữ đầu câu cần viết như thế nào? - Viết lùi vào 2 ô so với lề vở. - GV hướng dẫn viết chữ khó: Nghìn, mùi - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết hương, lá sen, rước đèn, rằm tháng tám. vào vở nháp. - Phân biệt rằm/ dằm: - HS lắng nghe. + rằm: ngày 15 + dằm đất cho nhỏ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20-22 phút) a. GV đọc bài viết - Đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở - Đọc từng câu cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi trong vở. b. Nhận xét, chữa bài - GV thu 2, 3 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS nghe. c. Làm BT chính tả Bài 1: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS làm bài ra - HS làm bài vào VBT. bảng phụ. a) Sóng vỗ oàm oạp. b) Mèo ngoạm miếng thịt. c) Đừng nhai nhồm nhoàm. - Chữa bài - nhận xét - chốt lại lời giải đúng. - HS lắng nghe, sửa sai. Bài 2: Làm phần a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - HS làm bài. + giữ chặt trong lòng bàn tay + nắm + rất nhiều + lắm + loại gạo dùng để thổi xôi + gạo nếp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 p) - Nêu cách trình bày bài thơ? - Những chữ đầu câu phải viết hoa, tên bài viết giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô so với lề vở - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Sưu tầm các bài hát hoặc bài thơ về mùa - HS lắng nghe. thu. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy .
  20. Tập viết Tiết 5: ÔN CHỮ HOA C (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố cách viết chữ hoa C (Ch) đúng mẫu, đều nét thông qua bài viết ứng dụng. Viết tên riêng: Chu Văn An, câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - Hiểu câu ứng dụng: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng giữa các chữ. Nối nét giữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức rèn thói quen luyện viết trình bày đẹp, rõ ràng, đúng độ cao, khoảng cách; Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ hoa C, A, V, N viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con. Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV cho HS nghe bài hát Chữ đẹp nết càng - HS nghe và vỗ tay theo giai điệu ngoan” bài hát. - Kết nối vào bài. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (8 - 10p) a. Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ viết hoa trong bài? - Ch, V, N, A. - Gv treo mẫu chữ Ch - HS quan sát. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Chu Văn An - 2 Hs đọc. * Giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo - HS lắng nghe. nổi tiếng đời Trần (1292 - 1370).Ông được coi là ông tổ của nghề dạy học. Ông có nhiều học trò giỏi, sau này đã trở thành nhân tài của đất nước. + Nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ? + Chữ C, h, V, A cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách giữa các chữ bằng con chữ o - GV lưu ý khoảng cách giữa các chữ ghi - HS nghe.
  21. tiếng và cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường. c. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - 1, 2 HS đọc. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn núi dịu dàng dễ nghe. * GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục - HS lắng nghe. ngữ: chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. - Yêu cầu viết: Chim, Người - HS viết vào vở nháp 3.Hoạt động luyện tập, thực hành (20 - 22p) a. Hướng dẫn viết vào vở. - GV nêu yêu cầu viết. - HS lắng nghe. + Chữ Ch: 1 dòng cỡ nhỏ + Chữ V, A: 1 dòng cỡ nhỏ + Tên riêng: 2 dòng cỡ nhỏ + Câu tục ngữ: 2 lần cỡ nhỏ - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, - HS chú ý tư thế ngồi. độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu ứng dụng đúng mẫu. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. b.Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - HS viết bài. dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của HS - HS lắng nghe. - Nhận xét nhanh kết quả viết của HS 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5-7p) - Em hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ - HS thực hiện yêu cầu. khuyên chúng ta nên nói năng lịch sự, dễ nghe. - Thực hiện nói năng dịu dàng, lịch sự. - HS lắng nghe. - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp - HS lắng nghe. hơn. IV. Điều chỉnh sau bài dạy .
  22. Tập làm văn Tiết 5: ÔN TẬP CÁC MẪU ĐƠN. KỂ VỀ GIA ĐÌNH (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Ôn tập về các mẫu đơn đã học: Đơn xin nghỉ học. - Kể được về gia đình mình với người khác một cách tự nhiên, trôi chảy. - Viết thành một đoạn văn từ 7 - 10 câu kể được về gia đình mình với người khác một cách rõ ràng. Chữ viết sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, câu văn lô-gic, hợp lí. - Biết yêu thương người thân và yêu thương cộng đồng. * GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. SGK - HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - Cho HS hát bài Cả nhà thương nhau - HS cả lớp đồng thanh hát - GV kết nối vào bài. - HS lắng nghe. - Gv ghi tên bài lên bảng - HS theo dõi. 2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30p) Bài 1: Ôn tập về mẫu đơn. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS điền vào mẫu đơn - HS theo dõi. - Khi viết đơn ta cần trình bày theo thứ tự nào? - HS nêu trình tự khi viết một lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn - Yêu cầu HS hoàn thành mẫu đơn + Tên đơn - HS hoàn thành mẫu đơn và trình - GV nhận xét, bổ sung. bày miệng. Bài 2: Kể về gia đình với người bạn mới - HS nghe, sửa sai. quen. - Yêu cầu: Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ có câu hỏi: + Em sẽ kể cho người bạn mới quen đó - HS đọc thầm các câu hỏi. những điều gì về gia đình mình? + Về các thành viên trong gia đình, hoạt động của mọi người, + Gia đình em có mấy người? tình cảm gắn bó của gia đình + HS trả lời theo gia đình mình.
  23. + Mọi người thường làm công việc gì? + HS trả lời theo gia đình mình. + Mọi người trong gia đình em có điểm gì + Bố dễ tính, mẹ nấu ăn ngon, em đặc biệt? bé hay hát + Tình cảm gia đình thế nào? - Gắn bó, hạnh phúc, vui vẻ - Mời HS kể mẫu - HS xung phong kể về gia đình mình. - HS khác nhận xét về cách kể của bạn. - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4. - HS kể về gia đình mình cho nhau nghe theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS kể thi trước lớp. - Đại diện các tổ thi kể về gia đình mình. - Yêu cầu: kể đúng yêu cầu, lưu loát, chân - HS nhận xét bạn thật. - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) * GDBVMT: Để có một gia đình hạnh phúc - Mỗi chúng ta cần phải biết yêu em cần phải làm gì? thương, bảo vệ những người thân trong gia đình đó chính là bảo vệ môi trường xã hội bền vững. - Về nhà kể về gia đình 1 người bạn với gia - HS lắng nghe. đình mình. - Thực hiện lối sống đẹp, trân trọng, yêu - HS lắng nghe. thương và quan tâm tới mọi người trong gia đình. IV. Điều chỉnh sau bài dạy . Tự nhiên xã hội Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Kể tên được một số bệnh về tim mạch. - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim - Giáo dục cho HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. Các kĩ năng sống: 1. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. 2. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim
  24. III. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV tổ chức trò chơi Hộp quà Bí mật - HS cả lớp tham gia chơi. - Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung bài: Nêu những việc nên làm và những việc - HS lắng nghe. không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn? - GV nhận xét, đánh giá. - Kết nối bài học: Cho HS quan sát tranh, - HS quan sát và nêu ND tranh. nêu nội dung tranh. + Nguyên nhân gây bệnh tim mạch là do - HS nghe. đâu? Cách phòng tránh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (20p) a. Hoạt động 1: Động não - Kể tên các bệnh tim mạch mà em biết? - Xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ =>GV chốt lại về 1 số bệnh tim mạch và nêu tim, huyết áp cao rõ ở bài này chỉ nói về bệnh thấp tim là 1 bệnh tim mạch thường gặp nhưng mguy hiểm với trẻ em. b. Hoạt động 2: Đóng vai - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3(sgk- - HS quan sát các tranh trang 20 20) và đọc các lời hỏi, đáp trong hình, Sau và thảo luận theo cặp đôi. đó thảo luận 1 số câu hỏi: + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp + Lứa tuổi trẻ em. tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn? + Bệnh thấp tim để lại những di chứng nặng nề cho van tim cuối cùng gây suy tim. +Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? + Do bị viêm họng, viêm a-mi- đan kéo dài, do thấp khớp không chữa trị kịp thời - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày lại nội dung thảo luận bằng cách đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại sự nguy hiểm và - HS lắng nghe. nguyên nhân của bệnh thấp tim. + Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch
  25. mà ở lứa tuổi HS thường mắc. + Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim . +Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p) - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 (SGK/ - HS làm việc theo nhóm đôi. 21) và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa - Các nhóm trình bày kết quả làm của các việc làm trong từng hình đối với việc trước lớp - lớp nhận xét việc đề phòng bệnh thấp tim. - GVKL: Để phòng bệnh thấp tim cần - HS lắng nghe. phải:giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp. - Gọi HS đọc mục bạn nhận biết. - HS đọc phần Bạn cần biết (Sgk/ 21). 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Với người bệnh tim, nên và không nên làm - Nên ăn đủ chất, tập thể dục đều gì? đặn. Không nên chạy nhảy, làm việc quá sức - KNS: Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt - HS lắng nghe. các biện pháp phòng bệnh thấp tim, bệnh tim mạch - Nhận xét tiết học. Nhắc HS tuyên truyền, - HS theo dõi. nhắc nhó mọi người trong gia đình mình và những người xung quanh cùng nghe những điều mình được biết qua bài học. V. Điều chỉnh sau bài dạy Tự nhiên xã hội Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
  26. * GD BVMT: GD ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, những việc nên làm không nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết, bảo vệ môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK. Vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 p) - GV tổ chức trò chơi Hộp quà Bí mật - HS cả lớp tham gia chơi. - Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung bài: + Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn? + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh thấp tim? - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - Kết nối bài học: +Cơ quan nào có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài? + Cơ quan nào có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể? + Cơ quan nào trong cơ thể tạo ra nước tiểu và tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước tiểu? - Để giải đáp được các câu hỏi trên chúng ta - HS nghe. cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p) - Từng cặp HS quan sát hình 1 chỉ và nói - HS quan sát hình 1 chỉ và nói tên tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước các bộ phận của cơ quan bài tiết tiểu. nước tiểu. - HS làm bài tập 1 VBT - HS làm bài. - GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên - HS quan sát. bảng - Gọi HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của - 1, 2 HS lên bảng chỉ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 phận nào? quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. => Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm - HS lắng nghe 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p) - HS quan sát hình 2 SGK, đọc câu hỏi và - HS quan sát hình đọc câu hỏi và câu trả lời trong sgk. câu trả lời trong sgk. - HS thảo luận câu hỏi trong sgk - HS thảo luận theo nhóm 4. - Nước tiểu được tạo thành ở đâu? - ở thận
  27. - Trong nước tiểu có chất gì ? - các chất thải độc hại có trong máu. - Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng - ống dẫn nước tiểu. đường nào ? - Trước khi đưa ra ngoài nước tiểu được - ở bóng đái. chứa ở đâu? - Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường - qua ống đái. nào ? - Mỗi ngày một người thải ra ngoài bao - từ 1- 1, 5 lít. nhiêu lít nước tiểu ? - Các nhóm tự nêu câu hỏi cho nhóm khác - Đại diện các nhóm trình bày – trả lời. Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét tuyên dương các nhóm làm việc có hiệu quả. * BVMT: Con hãy nêu những việc nên làm - Liên hệ thực tế, nêu: Không không nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết, phóng uế bừa bãi, đi vệ sinh đúng bảo vệ môi trường? nơi quy định =>GV rút ra kết luận: Thận có chức năng lọc - HS lắng nghe máu lấy ra chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu. Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. - GV gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ sgk. - 2 HS đọc. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Gọi 1 HS lên bảng chỉ sơ đồ cơ quan bài - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. tiết nước tiểu vừa nêu lại hoạt động của cơ quan này. - Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy . Đạo đức Tiết 5: TÍCH CỰC LÀM VIỆC (1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. - Phát triển cho HS các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức
  28. II. Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục: - Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kỹ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. III. Đồ dùng dạy và học: - GV: Máy chiếu, phiếu học tập. -HS: SGK, VBT Đạo đức. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p) - Cho Hs xem video và hỏi: Video chiếu - Về các bạn học sinh trực nhật lớp, quét hình ảnh gì? dọn nhà - Hỏi: Hãy nêu việc làm ở nhà hay ở - Quét nhà, nhặt rau trường mà các em có thể tự làm lấy được. - Giới thiệu: Có rất nhiều việc ở nhà, ở trường mà các em có thể tự làm lấy - Giới thiệu vào bài, ghi tên bài lên bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (10p) Bài tập 1: Xử lí tình huống - Yêu cầu HS chia thành nhóm lớn để - HS chia thành nhóm, thảo luận theo HD ®äc t×nh huèng vµ th¶o luËn c¸ch xö lÝ. của GV. +Tình huống: Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được, thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, quả thảo luận. các nhóm khác bổ sung. - GV cùng HS nhận xét. - HS cùng GV nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe. - Kết luận: + Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. + Tự làm lấy việc cuả mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. - Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người ai cũng phải tự làm lấy việc của mình. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20p)
  29. Bài tập 2: Trò chơi Tiếp sức - GV chia lớp thành 2 đội chơi lần lượt - Các nhóm thi tiếp sức từng người trong đội lên dán các từ hoàn thành câu cho sẵn. - Gọi HS nhận xét, tuyên dương đội - Nhận xét thắng cuộc. - Kết luận: Tự làm lấy việc của mình là - Lắng nghe cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. Bài tập 3: Xử lí tình huống - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đ - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của ôi để xử lí tình huống sau: GV. + Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi " Hái hoa dân chủ " tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn để tớ làm , còn cậu giỏi toán cậu làm hộ tớ. Nếu em là Việt em có đồng ý không ? Vì sao? - Đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo - Nối tiếp các cặp báo cáo kết quả thảo luận. luận. - GV cùng HS nhận xét tuyên dương. - HS cùng GV nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai, hai - HS lắng nghe. bạn cần tự làm lấy việc của mình. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - GV yêu cầu HS ghi chép cụ thể các - Lắng nghe và thực hiện. công việc sẽ tự làm ở nhà và lập kế hoạch cụ thể để làm những công việc đó. - Gọi HS trình bày. - HS nối tiếp nêu. - Kết luận: Nhận xét, tuyên dương HS, - HS lắng nghe nhắc nhở học sinh thực hiện tốt tự làm lấy công việc ở nhà theo kế hoạch đã xây dựng. - GV củng cố nội dung bài. - HS lắng nghe. - Dặn dò HS về nhà thực hiện tốt tự làm lấy công việc kế hoạch đã xây dựng, nhờ bố mẹ quay video để tiết sau chia sẻ với cả lớp. V. Điều chỉnh sau bài dạy
  30. . Thủ công Tiết 5: GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1) Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy đúng quy trình, kỹ thuật. - Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, tiết kiệm, gọn gàng - Phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * BVMT: Biết vệ sinh lớp sau tiết học, sử dụng đồ dùng học tập tiết kiệm. * GDAT trường học: An toàn khi sử dụng kéo. II. Đồ dùng dạy và học: - Giáo viên: Bài mẫu; giấy màu; hồ dán; kéo, bút chì, thước kẻ, tranh quy trình. - Học sinh: giấy màu; hồ dán; kéo, bút chì, thước kẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5p) - GV cho HS hát bài “ Đếm sao” - Cả lớp hát. - GV hỏi: Bài hát nhắc tới vật nào? - Ngôi sao Bạn nào đã nhìn thấy ngôi sao rồi, nó - HS nêu. có đặc điểm gì? - GV nhận xét, kết nối, ghi bài học. - Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p) 2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu. - HS quan sát, nhận xét. + Lá cờ đỏ hình gì? Màu gì? Bên trên có + Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có gì? ngôi sao vàng 5 cánh bằng nhau. + Ngôi sao được dán ở đâu? + Dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ, mỗi cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài, phía trên hình chữ nhật. + Chiều rộng có tỉ lệ như thế nào so với + Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. chiều dài? + Em thấy cờ thường treo vào dịp nào? + Em thấy cờ thường treo vào dịp lễ, Tết. Ở đâu? Ở công sở, trường học, nhà dân ở hai bên đường
  31. + Em thấy các lá cờ thường làm bằng + Em thấy các lá cờ thường làm bằng chất liệu gì? chất liệu vải, lụa, sa tanh *GV kết luận: - HS lắng nghe. + Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. + Trong thực tế lá cờ đỏ sao vàng được làm bằng nhiều kích cỡ khác nhau. Vật liệu làm cờ bằng vải hoặc bằng giấy màu. Tuỳ mục đích, yêu cầu sử dụng có thể làm lá cờ đỏ sao vàng bằng vật liệu và kích cỡ phù hợp. 2.2. HD quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng - GV làm mẫu các bước gấp: - HS quan sát thao tác của GV kết hợp * Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng nhìn tranh quy trình. 5 cánh. - Lấy giấy thủ công màu vàng cắt hình vuông cạnh 8 ô. Đặt hình vuông mới cắt lên bàn, mặt màu ở trên và gấp làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O (hình 1). - Mở đường gấp đôi ra để lại 1 đường AOB, trong đó O là điểm giữa. - Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô (hình 2) gấp ra phía sau theo đường dấu. - Gấp OD được (hình 3). - Gấp cạnh OA sao cho OA trùng với OD (H4). - Gấp đôi hình 4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau (H5). * Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh. - Đánh dấu 2 điểm: Điểm I cách O 1 ô rưỡi điểm K nằm trên cạnh đối diện cách O 4 ô. Kẻ nối 2 điểm IK (H6) dùng kéo cắt theo đường kẻ IK mở hình mới cắt ra được ngôi sao 5 cánh (H7). * Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh. - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ. .Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao. Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy màu đỏ và dán cho phẳng (H8). - Giáo viên yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại các - 1, 2 HS nhắc lại các bước. bước thực hiện.
  32. + Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện - HS làm theo yêu cầu của GV. nhanh các thao tác gấp con ếch một lần nữa để học sinh hiểu được cách gấp. - Gọi HS nhắc lại và thao tác mẫu trên giấy nháp -> GV quan sát và sửa chữa thao tác sai C. Hoạt động luyện tập, thực hành (20p) - HD học sinh thực hành gấp, cắt, dán - HS làm theo các bước gấp của GV. ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng trong nhóm 4. * GDAT trường học: Khi sử dụng kéo - Sử dụng an toàn, tránh bị thương các con cần lưu ý điều gì? - GV nhắc nhở HS an toàn khi sử dụng - HS theo dõi. kéo. - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm - HS nhận xét sản phẩm của bạn nhóm bạn. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) * BVMT: Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm - HS dọn giấy xung quanh bàn học. giấy, dọn sạch rác sau tiết học. - Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi - HS lắng nghe. sao 5 cánh. - Về tập cắt, gấp thêm ngôi sao 5 cánh. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: