Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018
- TUẦN 1 Soạn ngày: 5/9/2017 Thứ tư ngày 06 thỏng 9 năm 2017 Chào cờ: Thụng qua phương hướng tuần tới ___ Tập đọc: Tiết 1 + 2 : Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Nhớ được nội dung bài học. - Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện: Làm việc gỡ cũng phải kiờn trỡ, nhẫn nại mới thành cụng. 2. Kỹ năng: - Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài. - Biết nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ. - Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK 3. Thỏi độ: - GD học sinh cần kiờn trỡ nhẫn nại khi gặp khú khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn cõu luyện đọc. HS: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC : KT chuẩn bị của HS 3. Bài mới: + Giới thiệu bài : - Nghe, quan sỏt tranh ( SGK ) a. Luyện đọc cõu : - GV đọc mẫu. - HS nghe - GV HD HS đọc + Đọc từng cõu. + HS nối tiếp nhau đọc từng cõu - GV HD HS đọc cỏc từ khú + Quyển, nguệch ngoạc, nắn nút b. Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - GV (treo bảng phụ) HD cỏch ngắt nghỉ - Luyện đọc cỏ nhõn đỳng chỗ. 1
- - Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhúm. - HS đọc theo nhúm đụi - Y/c đọc giữa cỏc nhúm. - Đại diện cỏc nhúm đọc cỏ nhõn, từng đoạn, cả bài c. Tìm hiểu bài:(tiết 2) Câu 1: - HS đọc thầm câu 1 - Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ? - Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán bỏ đi chơi, chỉ viết nắn nót được mấy chữ đầu, rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. Câu 2 : - Cả lớp đọc thầm câu 2 - 1 HS đọc to câu 2 - Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm - Để làm thành một cái kim khâu gì ? - Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành - HS nêu một cái kim nhỏ không ? - Những câu nào cho thấy cậu bé không - Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi: tin ? Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài được Câu 3: - 1 HS đọc câu 3, Cả lớp đọc thầm SGK. Bà cụ giảng giải như thế nào? + Mỗi ngày mài thành tài. - Đến lúc này cậu bé tin lời bà cụ - HS nêu không? Câu 4: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và rút ra - Đọc SGK bài học - Câu chuyện khuyên em điều gì? *Câu chuyện khuyờn em làm việc chăm chỉ, cần cự khụng ngại khú khăn. d. Luyện đọc lại. - HS đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện, cậu bộ và bà cụ). - GV nhận xột bỡnh chọn cỏ nhõn và - HS lớp theo dừi, nhận xột nhúm đọc hay nhất. 2
- 4. Củng cố: - Em thớch nhõn vật nào trong cõu - HS tiếp nối nhau núi ý kiến của chuyện? Vỡ sao? mỡnh. 5. Dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - Nghe, ghi nhớ - Yờu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ___ Toỏn (Tiết 1) ễn tập cỏc số đến 100 I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cỏc số trong phạm vi 100. - Nhận biết được cỏc số cú một chữ số, cỏc số cú hai chữ số; số lớn nhất; số bộ nhất cú một chữ số, số lớn nhất; số bộ nhất cú hai chữ số; số liền trước, số liền sau. 2. Kỹ năng: - Biết đếm, đọc, viết cỏc số đến 100 3. Thỏi độ: Hứng thỳ trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT2 HS: Bảng con, vở viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: Hỏt - Lớp trưởng điều khiển 2. KTBC: Kiểm tra chuẩn bị của HS cho mụn học - Kiểm tra theo nhóm đôi 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. - Nghe Bài 1: Củng cố về số cú một chữ số - HD HS nờu cỏc số cú 1 chữ số. - HS nêu 0, 1, 2, ,9. - Yêu cầu HS làm phần a. a) viết số bé nhất có 1 chữ số. - HS viết, nêu. - GV chữa bài yêu cầu HS đọc các số có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3
- b) Viết số bé nhất có một chữ số - HS viết: 0 c) viết số lớn nhất có 1 chữ số. - HS viết: 9 + Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài 2. ( Bảng phụ ) - GV đưa bảng vẽ sẵn các ô vuông, điền số một số ô. - Nêu tiếp các số có hai chữ số - Nêu miệng các số có hai chữ số. - GV gọi HS viết vào các dòng. - Lần lượt HS viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng. - Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. a) Viết số bé nhất có hai chữ số. - HS viết bảng con. b) Viết số lớn nhất có hai chữ số. - 1 học sinh lên bảng viết - Tương tự phần a Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu, lớp đọc yêu cầu SGK - GV vẽ 3 ô liền nhau lên bảng rồi viết số. - Gọi HS lên bảng viết số liền trước của số 34 - 1 HS lên bảng viết - Tương tự đối với số liền sau số 34 - Số liền sau số 34 là 35 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở - 4 em lên bảng. - GV nhận xét chữa bài: Chơi trò chơi "Nêu nhanh số liền sau, số liền trước" - GV HD cách chơi: GV nêu 1 số VD: 72 rồi chỉ vào 1 - Luật chơi: Mỗi lần 1HS nêu HS ở tổ 1 HS đó phải nêu ngay số liền trước của số đó đúng số cần tìm sau 3 đến 5 là 71, GV chỉ vào HS ở tổ 2 HS đó phải nêu ngay số lần chơi tổ nào được nhiều số liền sau số đó là số 73 thì tổ đó thắng. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu các số có một chữ số; số lớn nhất, số - 3 HS nêu bé nhất có hai chữ số. 5. Dặn dũ: - Nhắc HS học và làm bài VBT 4
- Mĩ thuật: Tiết 1 Vẽ trang trớ. Vẽ đậm, vẽ nhạt I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chớnh: Đậm, đậm vừa, nhạt. 2. Kĩ năng: - Học sinh tập tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trớ hoặc vẽ tranh. 3. Thỏi độ: - Học sinh thờm yờu thớch mụn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Hỡnh minh hoạ ba sắc độ đậm nhạt - Hỡnh vẽ ba bụng hoa giống nhau, màu vẽ. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: Yờu cầu lớp trưởng bỏo - Học sinh bỏo cỏo sĩ số. cỏo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dựng của - Học sinh bày đồ dựng học sinh 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động cơ bản 3.1.1. Giới thiệu bài: Dựng tranh đó chuẩn - Học sinh quan sỏt, nhõn xột. bị, gợi ý học sinh nhận xột rồi giới thiệu vào bài. 3.1.2.Quan sỏt, nhận xột. Cho học sinh quan sỏt tranh, ảnh gợi ý học - Học sinh quan sỏt, nhận xột để sinh nhận xột để học sinh thấy được sự thay thấy được sự thay đổi về màu sắc đổi về màu sắc trong tranh. trong cỏc bức tranh. Cho học sinh quan sỏt ba độ đậm nhạt chớnh: - Học sinh quan sỏt ba độ đậm Đậm, đậm vừa, nhạt. nhạt chớnh: đậm, đậm vừa, nhạt. Giỏo viờn túm tắt: Xung quanh chỳng ta cú - Học sinh theo dừi, lắng nghe. rất nhiều độ đậm nhạt khỏc nhau nhưng cú ba độ đậm nhạt chớnh: đậm, đậm vừa, nhạt. 3.1.3. Cỏch vẽ đậm nhạt Giỏo viờn đọc yờu cầu của bài, dựng hỡnh vẽ - Học sinh quan sỏt cỏch vẽ ba độ ba bụng hoa hướng dẫn: đậm nhạt. + Vẽ đậm: Đưa mạnh tay, đan dày. + Vẽ nhạt: Đưa nhẹ tay, đan thưa. Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt một số bài - Học sinh quan sỏt. vẽ của học sinh tự năm trước. Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch vẽ đậm, vẽ - Học sinh nhắc lại. nhạt. Giỏo viờn chốt lại cỏch vẽ theo cỏc bước ở - Học sinh theo dừi. trờn. 5
- 3.2. Hoạt động thực hành 3.2.1. Thực hành. - Học sinh thực hành. Yờu cầu học sinh vẽ bài: Vẽ màu vào ba * Học sinh năng khiếu:Tạo được bụng hoa theo ba độ đậm nhạt. 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trớ, bài vẽ tranh. - Giỏo viờn quan sỏt hướng dẫn thờm. 3.2.2. Nhận xột. Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp, gợi ý học sinh nhận xột về cỏc sắc độ đậm nhạt của bài. - Học sinh quan sỏt, nhõn xột bài Giỏo viờn nhận xột chung, khen ngợi và của bạn. động viờn học sinh, xếp loại cỏc bài vẽ. - Học sinh nghe để rỳt kinh 4. Củng cố. nghiệm cho bài của mỡnh. Yờu cầu học sinh nhắc lại ba sắc độ đậm nhạt chớnh. - Học sinh trả lời. Giỏo viờn kết hợp với học sinh bổ sung nếu thiếu. 5. Dặn dũ. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau: Vở tập vẽ, - Học sinh ghi nhớ. sưu tầm tranh thiếu nhi. Soạn ngày: 5/9/2017 Sỏng thứ năm ngày 07 thỏng 9 năm 2017 Toán: Tiết 2 Ôn tập các số đến 100 (tiếp) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Nhớ được các số từ 1 đến 100. 2. Kỹ năng: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 3. Thái độ: - Hứng thú trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV:- Kẻ sẵn bảng bài tập 1, 5 ( SGK - tr 4 ) HS: - Bảng con, vở viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: Hát Hỏt đồng thanh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết các số có hai chữ số - 2 HS 6
- - Tìm số liền sau của số 99 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nghe Bài 1: Viết theo mẫu - HD HS thực hiện - HS có thể nêu số có 3 chục và 6 đơn vị là 36. Đọc là ba mươi sáu - Số 36 viết thành tổng như thế nào ? 36 = 30 + 6 - Số có 7 chục và 1 đơn vị viết ntn ? Viết là 71 + Nêu cách đọc ? - Bảy mươi mốt - Viết thành tổng ? 71 = 70 +1 - Số 9 chục và 4 đơn vị ? Viết là 94 - Đọc chín mươi tư - Viết thành tổng ? 94 = 90 + 4 Bài 2: Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 - 1HS nêu yêu cầu , lớp theo dõi theo mẫu: - HS làm bảng con 57=50+7 98 = 90 +8 74 = 70 + 4 61 = 60 + 1 47 = 40 + 7 88 = 80 + 8 + Khi đọc viết các số có 2 chữ số ta phải đọc viết các số từ hàng cao đến hàng thấp. Đọc từ hàng chục đến hàng đơn vị; viết từ chục đến đơn vị. Bài 3: > 85 - Nhận xét bài của HS 72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44 - Nêu lại cách so sánh ? - So sánh hàng chục nếu các số hàng chục bằng nhau ta so sánh hàng đơn vị. *Bài 4: Thực hiện cựng bài 3 - Viết các số: 33, 54, 45, 28. - 1HS nêu yêu cầu a. Theo thứ tự từ bé đến lớn ? - 2HS làm bài trên bảng - Cả lớp làm bài vào nhỏp 28, 33 , 45, 54 b. Từ lớn đến bé ? 54, 45, 33, 28 7
- *Bài 5: Thực hiện cựng bài 3 Viết các số thích hợp vào chỗ trống, - 1HS nêu yêu cầu biết các số đó là: 98 76 67 70 76 - 1 HS lên bảng 80 84 90 93 98 100 4. Củng cố : - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số có - 3 HS nêu hai chữ số. 5. Dặn dò: - Nhắc HS làm bài tập VBT trang 4 Nghe và ghi nhớ ___ Kể chuyện: Tiết 1 Có công mài sắt, có ngày nên kim I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ ND câu chuyện : Có công mài sắt có ngày nên kim - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét lời kể của bạn 3. Thái độ: - Hứng thú trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV+ HS: Sử dụng Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2. Mở bài: Giới thiệu các tiết kể - Nghe chuyện trong sách Tiếng Việt 2 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện a. Kể từng đoạn trong câu truyện theo -1 HS đọc yêu cầu của bài tranh - GV giới thiệu tranh SGK - HS quan sát từng tranh đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. + Kể chuyện trong nhóm - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu 8
- chuyện trong nhóm ( nhóm đôi ) * Kể chuyện trước lớp - Các nhóm kể trước lớp, từng đoạn, cả câu chuyện. GV và cả lớp nhận xét về ND cách diễn đạt, cách thể hiện. b. Kể toàn bộ câu chuyện - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Phân vai dựng lại câu chuyện - Trong cõu chuyện có những nhân vật - Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ nào ? Lần 1: GV làm người hướng dẫn - 1HS nói lời cậu bé, 1HS nói lời bà cụ chuyện Lần 2: Từng nhóm 3 HS kể không nhìn - HS kể phân vai theo từng nhóm SGK - Lần 3: Từng nhóm 3 HS kèm theo động tác điệu bộ - Cả lớp bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất - Nhận xét 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại ND câu chuyện - 2 HS 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - Nghe, ghi nhớ thân nghe ___ Chớnh tả: Tiết 1 Có công mài sắt có ngày nên kim I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn trích trong bài có công mài sắt có ngày nên kim. 2. Kỹ năng: Trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Điền đúng các chữ cái vào ô trống – Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng viết ND bài tập 2, 3. - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 9
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC : KT chuẩn bị của HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Nghe, chuẩn bị b. Hướng dẫn viết + Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép - HS nghe - 2HS đọc lại đoạn viết, lớp theo dõi SGK - Đoạn này viết từ cõu nào ? - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Đoạn viết này là lời của ai ? - Lời của bà cụ nói với cậu bé - Bà cụ nói gì ? - Giảng giải cho cậu bé biết kiên trì nhẫn lại thì việc gì cũng làm được. - Đoạn viết có mấy câu ? - 2 câu - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Dấu chấm ( . ) - Những chữ nào trong bài đã được viết - Những chữ đầu câu, đầu đoạn được hoa ? viết hoa - Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên lùi vào 1 ô - Cho HS viết bảng con những chữ khó? - HS viết bảng con Ngày, mài, sắt, cháu b. HS viết bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách trình bày 1 đoạn - Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu văn ? đoạn viết hoa từ lề cách vào 1 ô - Để viết đẹp các em ngồi như thế nào ? - Ngồi ngay ngắn mắt cách bàn 25 - 30cm - Muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Nghe đọc đúng từng cụm từ viết chính xác - GV theo dõi HS chép bài - HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi ghi ra lề vở - Đổi chéo vở soát lỗi ( nhóm đôi ) - Nhận xét lỗi của HS c. Nhận xột, chữa bài - Thu bài nhận xét 3. Bài tập: 10
- Bài 2: Điền vào chỗ trống - 1HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm mẫu VD: im khâu -> kim khâu - 2HS làm trên bảng - Cả lớp làm SGK. - GV nhận xét bài của HS - Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ Bài 3: Viết vào vở những chữ cái trong - 1HS nêu yêu cầu bảng sau. - Đọc tên chữ cái ở cột 3 ? - 1HS đọc - Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ - 1HS nên làm mẫu cái tương ứng ? á = ă, bê = b, dê = d - 3HS lên bảng lần lượt viết - Cả lớp viết vào SGK - 3HS đọc lại thứ tự 9 chữ cái + Học thuộc lòng bảng chữ cái - HS đọc lại tên 9 chữ cái 4. Củng cố : - Gọi HS đọc bảng chữ cái vừa lập - 3 HS 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS học và làm bài tập trong - Nghe, ghi nhớ và thực hiện. VBT Thể dục Thầy Hoàng soạn giảng Đạo đức :Tiết 1 Học tập sinh hoạt đúng giờ (t.1) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2. Kỹ năng: - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý và thực hiện đúng thời gian biểu cho bản thân. 3. Thái độ: - HS thực hiện theo thời gian biểu đã lập ra. 11
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập ( HĐ1 ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: Hát. - Lớp trưởng điều khiển 2. KTBC: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài. + HĐ1: Bày tỏ ý kiến. - GV chia nhóm phát phiếu cho HS - HS thảo luận nhóm, quan sát tranh 1 thảo luận. và 2. - Trong giờ học GV HD lớp làm BT. - Đại diện các nhóm trình bày. + Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng việt, - Trong giờ toán các bạn làm việc khác bạn Tùng vẽ máy bay em có nhận như vậy các em không làm tròn bổn xét gì về việc làm của các bạn. phận trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền học tập của các em. - Cả nhà đang ăn cơm riêng bạn - HS: Nờu ý kiến. Dương vừa ăn vừa xem phim như thế có được không? Vì sao? + HĐ 2: Xử lý tình huống - Cách tiến hành: GV chia nhóm giao - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù nhiệm vụ. hợp. - Nam đang ngồi xem 1 chương trình - Nam nên tắt ti vi đi ngủ đúng giờ ti vi rất hay. Mẹ nhắc Nam đã đến giờ không làm mẹ lo lắng. đi ngủ. Theo em bạn Nam có ứng xử như thế nào ? - Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp Hoàng - Bạn Sơn từ chối đi mua bi và khuyện và Sơn đi học muộn. Tịnh rủ bạn đằng bạn không nên bỏ học đi làm việc khác nào cũng bị muộn rồi chúng mình đi mua bi đi. Em hãy chọn giúp Sơn cách ứng xử trong tình huống đó ? KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử chúng ta nên biết cách lựa chọn cách ứng xử + HĐ 3: Giờ nào việc nấy + Cách tiến hành: 12
- - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày + Buổi sáng em làm những việc gì ? + Buổi trưa em làm những việc gì ? + Buổi chiều em làm những việc gì? + Buổi tối em làm những việc gì ? + Kết luận: Tân sắp xếp thời gian biểu hợp lý để dễ học tập, vui chơi làm việc nhà, nghỉ ngơi 4. Củng cố - Gọi HS nêu ích lợi của việc học tập, - 3 HS sinh hoạt đúng giờ. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS thực hành ở nhà - Làm bài tập VBT - Cùng cha mẹ XD thời gian biểu và - Nghe, ghi nhớ và thực hiện thực hiện thời gian biểu. Soạn ngày: 5/9/2017 Chiều thứ năm ngày 07 thỏng 9 năm 2017 Âm nhạc: Tiết 1 Cụ Trang soạn giảng Tập đọc: Tiết 3 Tự thuật I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Nhớ được nội dung bài học. Nắm được những thụng tin chớnh về bạn HS trong bài. Bước đầu cú khỏi niệm về một bản tự thuật 2. Kỹ năng: Đọc đỳng và rừ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc dũng, giữa phần yờu cầu và phần trả lời ở mỗi dũng. Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK 3. Thỏi độ: Hứng thỳ trong tiết học II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng phụ chộp sẵn đoạn cần luyện đọc. HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * Đọc bài có công mài sắt có ngày nên - 2 HS kim. 13
- - Qua bài Có công mài sắt có ngày nên - Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại kim khuyên ta điều gì ? mới thành công. * Nhận xét 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc * GV đọc mẫu - Nghe, theo dõi SGK +. Đọc từng câu - HS tiếp nối tiếp đọc từng câu - GV sửa lỗi phát âm - Đọc đúng các từ khó ( SGK ). -> huyện, quận, trường +. Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ SGK - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, kết đọc hợp giải nghĩa từ SGK. +. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS luyện đọc bài theo nhóm đôi - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. +. Y/c đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét c. Tìm hiểu bài Câu 1: Em biết gì về bạn Thanh Hà ? - Cả lớp đọc thầm câu 1 - 1HS đọc câu 1. - Bạn Thanh Hà sinh ngày 23 – 4 – 1996. - Yêu cầu HS nêu những điều đã biết - 3 - 4 HS nêu về bạn Thanh Hà ? Câu 2: Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn - Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà Thanh Hà ? Câu 3: Hãy cho biết họ và tên em ? - 2HS làm mẫu - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi về bản thân Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương - 1 HS đọc câu hỏi em đang ở - Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em. +. Luyện đọc lại - 3 HS đọc lại toàn bài. - Lớp nhận xét, bổ sung cách đọc 4. Củng cố - Yêu cầu HS ghi nhớ - 3 HS - Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan xí nghiệp công ty - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Nhắc HS học bài, đọc trước bài tuần - Nghe- ghi nhớ sau 14
- Toỏn: Tiết 3 Số hạng – tổng I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức : Nhận biết số hạng – tổng 2- Kỹ năng: Biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh cộng. 3. Thỏi độ: Hứng thỳ trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ BT3 - HS: Bảng con. Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng - Viết số 78, 45, 99 thành tổng - Cả lớp làm bảng con - Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm 56 54 ; 98 .89 ; 54 50 + 4 - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài số hạng và tổng - Ghi bảng: 35 + 24 = 59 - HS đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín - Trong phép cộng này 35 gọi là gì ? - 35 gọi là số hạng - 24 gọi là gì - 24 là số hạng - 59 là kết quả của phép cộng được gọi là - 59 được gọi là tổng gì? 35 <- số hạng 24 <- số hạng 59 <- tổng b. Thực hành Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu Viết số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS cách làm Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ? - Ta lấy số hạng cộng với số hạng - 3HS lên bảng - Cả lớp làm bài SGK. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng con - 3HS lên bảng làm 15
- b. 53 30 9 22 28 20 - GV nhận xột chữa bài ___ ___ ___ 75 58 29 Bài 3: 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS tóm tắt và giải - Cho HS làm bài - 1 HS làm trờn bảng phụ cũn lại làm vào vở Buổi sáng : 12 xe đạp Buổi chiều : 20 xe đạp Cả hai buổi : Xe đạp? Bài giải Cửa hàng bán được tất cả là: 12 + 20 = 32 xe đạp - GV nhận xột chữa bài Đáp số: 32 xe đạp 4. Củng cố - Viết phép cộng có các số hạng đều = 24 - 1 HS thực hiện rồi tính tổng: 24 + 24 = 48 5. Dặn dò: Nhắc HS học và làm bài VBT ở nhà. - Nghe, ghi nhớ Tập viết: Tiết 1 Chữ hoa A I. MỤC TIấU 1.Kiến thức: Nhận biết được chữ hoa A. Viết đỳng chữ hoa A (1 dũng cỡ vừa và một dũng nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Anh ( 1 dũng cỡ vừa, 1dũng cỡ nhỏ ), Anh em thuận hoà ( 3 lần ). 2. Kỹ năng: Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thỏi độ: Cú ý thức viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa A. Bảng viết sẵn mẫu chữ nhỏ trờn dũng kẻ: Anh (dũng 1) Anh em thuận hoà (dũng 2) - HS: Bảng con, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Mở đầu - Kiểm tra chuẩn bị của HS cho môn học 16
- 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa - GV đưa chữ mẫu : - HS quan sát và trả lời - Chữ A có mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy đường kẻ ngang ? - 6 đường kẻ ngang - Được viết bởi mấy nét ? - 3 nét - GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả - Nét 1 gần giống nét móc ngược trái - Quan sát, nhận biết. nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang Cách viết: - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS theo dõi + HD học sinh viết bảng con - HS viết trên bảng con - GV nhận xét +. HD viết câu ứng dụng + Giới thiệu câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng - 1HS đọc - Hiểu nghĩa câu ứng dụng - Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau +. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Độ cao của các chữ cái - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Các chữ A (A hoa cỡ nhỏ và H.) - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t - Những chữ nào có độ cao 1 li ? - n, m, o, a - Cách đặt dấu thanh ở giữa các chữ - Dấu nặng đặt dưới chữ â - Dấu huyền đặt trên a - Các chữ viết cách nhau một khoảng - Bằng khoảng cách viết chữ cái o bằng chừng nào ? - GV viết mẫu chữ Anh. - HS quan sát c. HD học sinh viết chữ Anh vào bảng - HS viết chữ Anh 2 – 3 lần con d. HD viết vào vở - HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV + Chữa bài - Đổi chéo bài chữa lỗi - Nhận xét 4. Củng cố. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cách - 2HS nêu viết chữ A hoa 5. Dặn dò. - Nhận xét, đánh giá giờ học - Nhắc HS học ở nhà - Nghe, ghi nhớ và thực hiện - Hoàn thành bài tập viết 17
- Soạn ngày: 7/9/2017 Thứ sỏu ngày 08 thỏng 9 năm 2017 Toỏn: Tiết 4 Luyện tập I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Biết cộng nhẩm số trũn chục cú hai chữ số. Biết tờn gọi thành phần và kết quả của phộp cộng 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toỏn bằng một phộp cộng 3. Thỏi độ: HS hứng thỳ trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ BT4 - HS: Bảng con, que tớnh, vở. III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ. - Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng 53 30 22 28 75 58 - Nhận xét, bài làm của HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu của bài - Củng cố cách đặt tính và tính. - Cả lớp làm bảng con - Củng cố về tên gọi thành phần trong - 2HS lên bảng làm phép tính. 34 53 29 62 42 26 40 5 76 79 69 67 Trong phép cộng 34 gọi là gì ? - 34 là số hạng - 42 gọi là gì ? - 42 là số hạng - 76 gọi là gì ? - 76 là tổng Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính nhẩm - Nêu cách tính nhẩm ? - 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng tám chục Vậy : 50 +10 + 20 = 80 - Cả lớp tính nhẩm và nêu miệng 18
- - GV nhận xét chữa bài Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu - Đặt tính rồi tính tổng - Cả lớp làm bảng con - 1 HS lên bảng làm 42 + 25 20 + 68 5 + 21 Bài 4 - 1HS đọc đề bài Nêu tóm tắt đề toán Tóm tắt: Trai: 25 HS Gái: 32 HS Tất cả: .HS? - Cho HS làm bài em nào làm xong làm - 1 HS làm bài trờn bảng tiếp BT5 phụ cũn lại làm vào vở Bài giải: Số học sinh đang ở thư viện là: 232 = 57 (học sinh) Đáp số: 57 học sinh - GV nhận xột *Bài 5: Thực hiện cựng bài 4. Điền chữ số thích hợp vào ô trống - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài 32 36 58 43 45 21 20 52 77 57 78 95 4. Củng cố. - Gọi HS nhắc lại ND giờ học 3 HS nêu 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà xem lại bài, làm bài - nghe, ghi nhớ trong VBT ___ Luyện từ và cõu: Tiết 1 Từ và cõu I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với khỏi niệm từ và cõu thụng qua cỏc bài tập thực hành. Biết tỡm cỏc từ liờn quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2). Viết được một cõu núi về nội dung mỗi tranh. 19
- 2. Kỹ năng: Cú kĩ năng tỡm cỏc từ liờn quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2). 3. Thỏi độ: HS cú hứng thỳ trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Sử dụng Tranh minh hoạ cỏc hoạt động trong SGK. - HS : Vở bài tập, vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: KT chuẩn bị của HS - Sách, vở, ĐD học tập 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài : GT chương trình học Nghe b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nêu - HS quan sát các tranh trong SGK ND tranh - Nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo. - Em cho biết tên gọi nào là người, vật hoặc việc? - GV đọc tên gọi của từng người vật 1.trường 2. học sinh 7. xe đạp hoặc việc HS chỉ tranh 3. chạy 4. cô giáo 8. múa 5. hoa hồng 6. nhà Bài 2:Tìm các từ: Chỉ đồ dùng HT - 1 HS nêu yêu cầu ( nêu miệng) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Mẫu: bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực - Chia bảng 3 cột các nhúm cử đại diện - Từ chỉ hoạt động của học sinh: Đọc, nối tiếp nhau lên viết những từ đã tìm học, viết, nghe, nói . được, mỗi em viết 1 từ. Tổ nào tìm được - Từ chỉ tính nết HS: Chăm chỉ, cần cù, nhiều từ và đúng tổ đó thắng. ngoan Bài 3: (viết) - 1HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu) - Cho HS quan sát kĩ 2 tranh thể hiện - HS quan sát tranh nội dung từng tranh. - HS viết vào vở - 2HS lên bảng viết Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp 20
- Huệ dừng lại ngắm. - Tên các vật việc được gọi như thế nào? - Tên gọi các vật, việc được gọi là 1 từ. - Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1 sự việc. 4. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài đã học 2 HS nêu - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò. - Nhắc HS học bài và làm BT ở nhà Nghe và ghi nhớ thực hiện. - Về nhà ôn lại bảng chữ cái đã học Chớnh tả (nghe viết): Tiết 2 Ngày hụm qua đõu rồi ? I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: Nghe - viết chớnh xỏc khổ thơ cuối bài Ngày hụm qua đõu rồi, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 5 chữ. 2. Kĩ năng: Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 5 chữ. Làm được bài tập 3,4, BT 2 a 3. Thỏi độ: Học sinh yờu thớch mụn học, cú ý thức viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Giỏo viờn: 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn ND cỏc bài 2,3 - Học sinh: bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ của thầy HĐ của trũ 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con - HS viết bảng con: Nên kim, nên người, lên núi - Đọc bảng thuộc lòng thứ tự 9 chữ cái - HS đọc đầu 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết c. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc 1 lần khổ thơ - HS nghe - 3, 4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Khổ thơ là lời của ai nói với ai - Lời của bố nói với con Bố nới với con điều gì? Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi 21
- Khổ thơ có mấy dòng ? - 4 dòng - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế - Viết hoa nào? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong - Khoảng từ ô thứ 3 tính từ lề vở vở? + Tập viết vào bảng con những chữ dễ - HS viết bảng con lại, trong viết sai. - Muốn viết đẹp các em làm như thế Ngồi ngay ngắn đúng tư thế nào - Muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Chú ý nghe cô đọc + Đọc cho HS viết: - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi ghi ra lề vở - HS đổi vở soát lỗi 4. Nhận xột, chữa bài - Nhận xột 2 bài D. Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2 a. ( phiếu ) - GV nêu yêu cầu - 1HS lên làm mẫu - 2HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào phiếu a. Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm - Nhận xét chữa bài Bài 3: phiếu - Viết chữ cái còn thiếu trong bảng sau - 1HS đọc yêu cầu - Các em hãy đọc tên các chữ cái ở - HS đọc và điền vào chỗ trống ở cột 2 cột 3 tương ứng - 3 HS làm bài trên phiếu đã viết sẵn Tên 10 chữ cái theo thứ tự g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ . Bài 4: Học thuộc lòng chữ cái vừa viết - GV xoá những chữ cái đã viết ở cột 2 - Vài HS nối tiếp nhau viết lại - HS đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái 4. Củng cố : - 1 em nêu lại 10 chữ cái - HS. Nêu 5. Dặn dò - Nhân xét tiết học -Về nhà học thuộc lòng 19 chữ cái đầu. Nghe và ghi nhớ. 22
- Tự nhiờn – Xó hội: Tiết 1 Cơ quan vận động I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: Nhận biết ra cơ quan vận động gồm cú bộ xương và hệ cơ 2. Kỹ năng: Nờu được vớ dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong cỏc cử động của cơ thể. 3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Sử dụng hỡnh vẽ cơ quan vận động trong SGK. - HS: Vở bài tập TNXH III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động: - Cả lớp hát bài: Con công hay múa Hoạt động 1: Làm 1 số cử động Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát các 1,2,3,4 (SGK) Làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong sách - Gọi 1 nhóm lên thể hiện các động tác: - HS thực hiện Giơ tay, quay cổ, cúi gập người Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm - Cả lớp thực hiện. theo lời hô của lớp trưởng. - Trong các động tác các em vừa hô bộ - HS nêu phận nào của quan vận động Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận động - Cách tiến hành - Bước 1: GV hướng dẫn cho HS thực - HS thực hành: Tự nắm bàn tay, cổ tay, hành cánh tay của mình - Dưới lớp da của cơ thể có gì ? - Có xương và bắp thịt (cơ) Bớc 2: Cho HS thực hành cử động - HS thực hành VD: Cử động cánh tay, bàn tay, cổ Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương mà cơ thể cử động được Bước 3: Cho HS quan sát hình - HS quan sát hình 5, 6 (SGK) Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của - Xương và cơ là các cơ quan vận động cơ thể ? của cơ thể Hoạt động 3: Trò chơi: Vật tay Bước 1: HD cách chơi - Hai bạn ngồi đối diện nhau cùng tỳ khuỷu tay phải hoặc tay trái lên bàn, 2 HS: Thực hành chơi cánh tay của 2 bạn đó đan chéo vào nhau. - Khi GV nói "Chuẩn bị" thì 2 cánh tay của từng đôi vật để sẵn lên mặt bàn 23
- - Khi GV hô bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức ở tay để cố gắng kéo cánh tay của đối phương. Bước 2: Cho HS xung phong chơi. - HS xung phong lên chơi mẫu Bước 3: GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người. Trong đó có 2 bạn chơi 1 bạn làm trọng tài 4. Củng cố. - Yêu cầu HS nêu các cơ quan vận động - HS Nờu của cơ thể 5. Dặn Dò. - Nhận xét tiết học - Nghe và ghi nhớ - nhắc HS học bài ở nhà Thủ cụng: Tiết 1 Gấp tờn lửa( tiết 1) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cỏch gấp tờn lửa. 2. Kỹ năng: Gấp được tờn lửa; cỏc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 3. Thỏi Độ: Học sinh hứng thỳ và yờu thớch gấp hỡnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu tờn lửa gấp bằng giấy thủ cụng - HS: Giấy thủ cụng, giấy nhỏp, bỳt màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của Để các đồ dùng cho tiết học lên bàn. HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn quan sát mẫu * GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa - HS quan sát - Tên lửa có hình dạng như thế nào? - HS nêu màu sắc? - Các phần của tên lửa? - Phần mũi nhọn - Thân to hơn mũi - GV mở dần mẫu gấp tên lưả. Sau đó gấp lần lượt lại từ bước 1 đến khi được tên lửa ban đầu ? - Nêu cách gấp tên lửa ? C. Hướng dẫn mẫu 24
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân - GV đưa qui trình các bước gấp - HS quan sát - GV hướng dẫn trên qui trình các bước gấp Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng - Gọi HS lên thao tác lại các bước gấp ? - 1, 2 HS thao tác các bước gấp - Cả lớp quan sát - Gấp tên lửa phải qua mấy bước ? - Qua 2 bước - Bước 1: Tạo mũi và thân - Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng *HD thực hành gấp tên lửa - HS thực hành trên giấy nháp D. Trình bày sản phẩm: - HD HS trình bày - Trình bày theo nhóm bàn, chọn những bài đẹp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét - Nhận xột sản phẩm của học sinh - Biểu dương HS có bài làm tốt 4. Củng cố. - Yêu cầu HS nêu cách gấp tên lửa. - 2 HS nêu 5. Dặn dò. Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nghe, ghi nhớ Soạn ngày: 7/9/2017 Thứ bảy ngày 08 thỏng 9 năm 2017 Toỏn: Tiết 5 Đề- xi- một I .MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Biết đề- xi- một là đơn vị đo độ dài tờn gọi kớ hiệu của nú biết quan hệ giữa dm và cm ghi nhớ 1dm=10cm 2. Kĩ năng: Biết độ lớn của đơn vị đo dm so sỏnh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản, thực hiện phộp cộng, trừ cỏc số đo độ dài cú đơn vị là đề- xi- một 3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 1. Giỏo viờn: Băng giấy dài 10 cm. Thước kẻ. 2. Học sinh: bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bảng con: Đặt tớnh rồi tớnh tổng 25
- 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê-xi- mét - Đưa băng giấy dài 10 cm - 1 HS lên đo độ dài băng giấy - Băng giấy dài mấy cm ? - Dài 10 cm - 10 xăng ti mét còn gọi là gì ? 1 đê xi mét - 1 đề xi mét được viết tắt là ? 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - Vài HS nêu lại - Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn - HS quan sát nhận biết thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng. b.Thực hành Bài 1: Miệng - 1HS đọc yêu cầu - HD học sinh quan sát so sánh độ dài - HS quan sát hình vẽ SGK hình vẽ SGK trả lời các câu hỏi. Bài 2: Tính (theo mẫu) - Đọc yêu cầu bài a. 1dm + 1dm = 2dm - Cả lớp làm vào SGK Tương tự HS làm tiếp phần còn lại 8dm + 2 dm = 10 dm Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn 8dm - 2 dm = 6 dm vị ở kết quả tính 10 dm - 9 dm = 1 dm 3 dm + 2 dm = 5 dm 9 dm + 10 dm = 19 dm 16 dm - 2 dm = 14 dm 35 dm - 3 dm = 32 dm *Bài 3: Thực hiện cựng bài 2 - 1HS đọc yêu cầu - GV nhắc lại Yêu cầu đề bài - Không dùng thước đo hãy ước lượng - HS thực hành ước lượng rồi ghi số độ dài của mỗi đoạn thẳng - ghi số thích hợp vào chỗ chấm thích hợp vào ô chấm - Sau khi ước lượng có thể kiểm tra lại = đo độ dài 4. Củng cố: 1 em đo lại bìa của 1 - Học sinh thực hành đo. quyển vở 5. dặn dò : - Nhận xét tiết học 26
- Về nhà làm các bài tập trong VBT. Nghe và ghi nhớ. Tập làm văn: Tiết 1: Tự giới thiệu cõu và bài I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: Biết nghe và trả lời đỳng 1 số cõu hỏi về bản thõn. Biết nghe và núi lại được những điều em biết về một bạn trong lớp 2. Kĩ năng: Núi lại một vài thụng tin đó biết về một bạn (Bt 2 ) 3.Thỏi độ: Thớch học mụn tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Giỏo viờn: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1. 1 HS đọc yêu cầu - GV hỏi mẫu 1 câu - Tên em là gì? - HS giới thiệu tên mình - Yêu cầu lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp VD: Tên bạn là gì? Tên tôi là Nguyễn Hương Giang - Quê bạn ở đâu ? - Bạn học lớp nào ? trường nào? - Tôi học lớp 2C trường TH Lê Văn Tám - Bạn thích môn học nào nhất? - Tôi thích môn Toán - Bạn thích làm những việc gì ? - Tôi thích quét nhà Bài 2: (miệng) - 1HS nêu yêu cầu Qua bài tập 1 nói lại những điều em - Nhiều HS nói về bạn biết về một bạn - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét Bài 3: (miệng) - 1HS nêu yêu cầu - Kể lại ND mỗi bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện 27
- HD học sinh kể lại ND mỗi bức tranh - HS kể liên kết câu 1,2 - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm. - Nhìn tranh 3 kể tiếp câu 3 - Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại. - Nhìn tranh kể câu 4 - Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa ở vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm - Nhìn 4 tranh kể lại toàn bộ câu - 3HS kể lại toàn bộ câu chuyện chuyện 4. Củng cố - 1 em kể lại câu chuyện - Học sinh thực hiện 5. dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập 3 ___ Thể dục Thầy Hoàng soạn giảng 28
- Sinh hoạt: Nhận xột tuần 1 I. MỤC TIấU: - Giỳp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm chớnh trong tuần, rốn luyện tinh thần tự phờ bỡnh và phờ bỡnh. - Đề ra phương hướng tuần sau. II. CHUẨN BỊ - Sổ ghi biờn bản sinh hoạt lớp - Sổ theo dừi thi đua hằng ngày. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Nhận xột hoạt động toàn diện của lớp trong tuần. * Kiến thức, kỹ năng - Đa số lớp cú ý thức học thuộc bài trước khi đến lớp. Xong cũn 1 số em Tớnh cộng, trừ và thử lại cũn chậm: Toàn, Bỡnh, Dũng, Hậu - Tốc độ đọc cũn chậm: Trường, Minh, Tiệp, Bỡnh,Thắng, Duy, My * Nặng lực: - Tự phục vụ tự quản: Biết chuẩn bị đồ dựng. Tự quản 15 phỳt đầu giờ vẫn chưa tốt, cũn mất trật tự. Vệ sinh chung và vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch. - Giao tiếp hợp tỏc: Trong giao tiếp chưa mạn dạn. - Tự học và tự giải quyết vẫn đề: Biết hoàn thiện nhiệm vụ học tập của mỡnh * Phẩm chất - Chăm học chăm làm. tớch cực tham gia cỏc hoạt động giỏ dục. Đi học đầy đủ, đỳng giờ. - Tự tin, tự trọng, tự chịu trỏch nhiờm. Biết tự tin thể hiện mỡnh trước tập thể lớp. - Trung thực kỷ luật, đoàn kết. Bước đầu cú ý cú trong giờ học - Yờu trường, yờu lớp, yờu quý bạn bố 2. Thảo luận đề ra phương hướng tuần 2 - Học tập đi học đều, học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Cú ý thức tự giỏc 15 phỳt đầu giờ. 29
- Sinh hoạt Nhận xột tuần 1 I. mục tiêu: Giỳp HS: Nhận ra ưu điểm và tồn tại cũn mắc phải trong tuần. Biết hướng sửa chữa và khắc phục. Nắm được phương hướng tuần tới. II. NỘI DUNG: GV nhận xột chung 1. Ưu điểm: - Ổn định tốt nề nếp đầu năm học. - Thực hiện tương đối tốt nề nếp của Đội cũng như của nhà trường - Thi đua giữ gỡn trường lớp sạch, đẹp - Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập ngay từ đầu năm. - í thức học tập tương đối tốt như: (nờu tờn) - Tớch cực rốn luyện chữ viết như (nờu tờn) - Thực hiện tốt luật An toàn giao thụng và phũng chống cỏc tệ nạn xó hội. 2. Tồn tại: - Một số em ý thức học tập chưa cao như: (nờu tờn) - Giữ gỡn sỏch vở chưa đẹp như: (nờu tờn) - Chuẩn bị đồ dựng học tập chưa chu đỏo như: (nờu tờn) 3. Phương hướng: - Khắc phục mọi tồn tại cũn mắc phải trong tuần. - Tớch cực thi đua rốn chữ giữ vở ___ TUẦN 1 30
- Thứ ba ngày 7 thỏng 9 năm 2016 _Buổi chiều: Luyện viết: :Tiết 1 Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim I. MỤC TIấU: 1.Kiến thức: HS chộp lại chỡnh xỏc, trỡnh bày đỳng đoạn (Mỗi ngày mài .thành tài) 2.Kỹ năng: Trỡnh bày sạch đẹp,đỳng chớnh tả. 3.Giỏo dục: HS cú ý thức rốn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng phụ nội dung đoạn chớnh tả. HS: Bảng con, vở ụ li. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. ổn định: 2. Kiểm tra: GV:Kiểm tra ĐDHT của HS GV: Nhận xột chung 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2.Hướng dẫn tập chộp : GV: Đọc bài chớnh tả. - HS: Theo dừi HS: Đọc lại bài. CH: Đoạn văn kể lại cõu chuyện nào ? - Cõu chuyện Cú cụng mài sắt,cú ngày nờn kim. CH: Đoạn chộp này là lời của ai núi - Của bà cụ núi với cậu bộ với ai? CH: Đoạn chộp cú mấy cõu ? - 2 cõu Cuối mỗi cõu cú dấu gỡ ? - Dấu chấm GV: Đọc từ khú HS: Luyện viết bảng con : - Ngày, mài, thỏi sắt, chỏu GV quan sỏt, sửa chữa sai cho HS HS: viết bài vào vở Hướng dẫn tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, HS: soỏt bài GV: theo dừi, uốn nắn cho HS. GV Đọc lại bài chớnh tả: chậm rói, rừ . HS thực hiện 4. Củng cố: - Cho HS đọc bảng chữ cỏi : a,ă,õ,b,c,d,đ,e, ờ. GV: nhận xột tiết học. - HS thực hiện ở nhà 5. Dặn dũ: - Xem lại 2 bài tập và chuẩn bị bài sau. GV : Nhận xột ưu, nhược điểm bài viết của HS. ___ Luyện đọc: Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim I. MỤC TIấU: 31
- 1. Kiến thức: - Nhớ được nội dung bài học. - Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện: Làm việc gỡ cũng phải kiờn trỡ, nhẫn nại mới thành cụng. 2. Kỹ năng: - Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài. - Biết nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ. - Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK 3. Thỏi độ: - GD học sinh cần kiờn trỡ nhẫn nại khi gặp khú khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC : 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : - Nghe, quan sỏt tranh ( SGK ) a. Luyện đọc cõu : - GV đọc mẫu. - HS nghe - GV HD HS đọc + Đọc từng cõu. + HS nối tiếp nhau đọc từng cõu - GV HD HS đọc cỏc từ khú + Quyển, nguệch ngoạc, nắn nút b. Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - GV HD cỏch ngắt nghỉ đỳng chỗ. - Luyện đọc cỏ nhõn - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhúm. - HS đọc theo nhúm đụi - Y/c đọc giữa cỏc nhúm. - Đại diện cỏc nhúm đọc cỏ nhõn, từng đoạn, cả bài 4. Củng cố: - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 5. Dặn dũ: Dặn HS đọc bài ở nhà. ___ Luyện Toỏn: Ôn tập các số đến 100 I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Nắm chắc được các số từ 1 đến 100. 2. Kỹ năng: 32
- - Biết đọc, viết số có hai chữ số, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 3. Thái độ: - Hứng thú trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS : - Bảng con, vở viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: Hát Hỏt đồng thanh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết các số có hai chữ số - 2 HS - Tìm số liền sau của số 99, 53, 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nghe Bài 1: Viết theo mẫu - HD HS thực hiện - HS có thể nêu số có 4 chục và 5 đơn vị là 45. Đọc là bốn mươi lăm - Số 45 viết thành tổng như thế nào ? 45 = 40 + 5 - Số có 9 chục và 1 đơn vị viết ntn ? Viết là 91 + Nêu cách đọc ? - Chớn mươi mốt - Viết thành tổng ? 91 = 90 +1 - Số 9 chục và 4 đơn vị ? Viết là 94 - Đọc chín mươi tư - Viết thành tổng ? 94 = 90 + 4 Bài 2: So sỏnh số cú 2 chữ số GV: viết lờn bảng - HS: Làm bài vào bảng con. 4. Củng cố: Yờu cầu HS đếm số từ 30 đến 100 - Cỏ nhõn đếm 5. Dặn dũ: Dặn HS luyện đếm đến 100. ___ 33
- Bài 1:Chữ hoa A I. MỤC TIấU 1.Kiến thức. Nhận biết được chữ hoa A. 2. Kỹ năng. -Viết đỳng chữ hoa A (1 dũng cỡ vừa và một dũng nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Anh em thuận hoà ( 3 lần ). Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thỏi độ. Cú ý thức viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu chữ hoa A - Bảng viết sẵn mẫu chữ nhỏ trờn dũng kẻ: Anh (dũng 1) Anh em thuận hoà (dũng 2) HS: Bảng con, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa A + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa - GV đưa chữ mẫu : - HS quan sát và trả lời - Chữ A có mấy li ? - Cao 5 li - GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả - Nét 1 gần giống nét móc ngược trái - Quan sát, nhận biết. nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang ___ Toỏn: Luyện tập I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức Nhận biết số hạng - tổng 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh cộng. 3. Thỏi độ: Hứng thỳ trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 34
- HS: Bảng con. Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng - Viết số 88, 85, 89 thành tổng - Cả lớp làm bảng con - Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm 66 64 ; 68 .86 ; 54 50 + 4 - Nhận xét 3. Bài mới: a. Luyện tập số hạng và tổng - Ghi bảng: 45 + 34 = 79 - HS đọc: Bốn mươi lăm cộng ba mươi tư bằng bảy mươi chín. - Trong phép cộng này 45 gọi là gì ? - 45 gọi là số hạng - 34 gọi là gì - 34 là số hạng - 79 là kết quả của phép cộng được gọi là - 79 được gọi là tổng gì? 45 <- số hạng 34 <- số hạng 79 <- tổng b. Thực hành Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu Viết số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS cách làm Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ? - Ta lấy số hạng cộng với số hạng - 3HS lên bảng - Cả lớp làm bài SGK. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng con - 3HS lên bảng làm b. 63 30 9 22 35 50 ___ ___ ___ 85 65 59 Bài 3: 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS tóm tắt và giải Buổi sáng : 15 xe đạp Buổi chiều : 10 xe đạp Cả hai buổi : Xe đạp? Bài giải 35
- Cửa hàng bán được tất cả là: 15 + 10 = 25 xe đạp - GV kết luận Đáp số: 25 xe đạp 4. Củng cố - Viết phép cộng có các số hạng đều = 33 - 1 HS thực hiện rồi tính tổng: 33 + 33 = 66 5. Dặn dò: Nhắc HS học và làm bài VBT - Nghe, ghi nhớ ở nhà. Mĩ thuật: Bài 1: Vẽ trang trớ: Vẽ đậm, vẽ nhạt I. YấU CẦU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chớnh,đậm vừa, nhạt 2. Kỹ năng: - Biết tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trớ vẽ tranh. 3. Thỏi độ - Giỳp HS cảm nhận được cỏi đẹp, vận dụng trong cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giỏo viờn: - Sưu tầm tranh ảnh bài vẽ trang trớ cú độ đậm nhạt hỡnh minh hoạ 3 sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt. Bộ đồ dựng dạy học Học sinh: - Vở tập vẽ, bỳt chỡ, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp: Hỏt 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị đồ dựng HT của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột - HS quan sát - GV giới thiệu tranh ảnh có 3 độ đậm, đậm vừa và nhạt - 3 sắc độ khác nhau - Cho biết 3 sắc độ khỏc nhau? - Có 3 sắc độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt - Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn các mức độ đậm - HS nêu khác nhau ? Mĩ thuật: Bài 1: Vẽ trang trớ: Vẽ đậm, vẽ nhạt I. YấU CẦU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chớnh,đậm vừa, nhạt 2. Kỹ năng: 36
- - Biết tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trớ vẽ tranh. 3. Thỏi độ - Giỳp HS cảm nhận được cỏi đẹp, vận dụng trong cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giỏo viờn: - Sưu tầm tranh ảnh bài vẽ trang trớ cú độ đậm nhạt hỡnh minh hoạ 3 sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt. Bộ đồ dựng dạy học Học sinh: - Vở tập vẽ, bỳt chỡ, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp: Hỏt 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị đồ dựng HT của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột - HS quan sát - GV giới thiệu tranh ảnh có 3 độ đậm, đậm vừa và nhạt - 3 sắc độ khác nhau - Cho biết 3 sắc độ khỏc nhau? - Có 3 sắc độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt - Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn các mức độ đậm - HS nêu khác nhau ? - GV đưa hình minh hoạ bộ đồ dùng dạy học - HS quan sát Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt - GV vẽ lên bảng - HS quan sát Các độ đậm nhạt + Đậm + Đậm vừa + Độ nhạt - Vẽ đậm đưa nét mạnh nét đan dày - Vẽ nhạt đưa nét nhẹ hơn có thể vẽ bằng màu, chì đen Hoạt động 3. Thực hành - HS làm bài Chọn màu - GV động viên để HS hoàn thành bài vẽ - Vẽ độ đậm nhạt Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá - HS nhận xét tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích 4. Củng cố: Nhận xột tiết học - HS nghe 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh, sách báo tìm ra chỗ đậm, ___ Luyện viết: Tập viết Bài 1:Chữ hoa A 37
- I. MỤC TIấU 1.Kiến thức. Nhận biết được chữ hoa A. 2. Kỹ năng. -Viết đỳng chữ hoa A (1 dũng cỡ vừa và một dũng nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Anh em thuận hoà ( 3 lần ). Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thỏi độ. Cú ý thức viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu chữ hoa A - Bảng viết sẵn mẫu chữ nhỏ trờn dũng kẻ: Anh (dũng 1) Anh em thuận hoà (dũng 2) HS: Bảng con, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa A + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa - GV đưa chữ mẫu : - HS quan sát và trả lời - Chữ A có mấy li ? - Cao 5 li - GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả - Nét 1 gần giống nét móc ngược trái - Quan sát, nhận biết. nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang ___ Toỏn: Luyện tập I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức Nhận biết số hạng - tổng 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh cộng. 3. Thỏi độ: Hứng thỳ trong tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: HS: Bảng con. Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 38
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng - Viết số 88, 85, 89 thành tổng - Cả lớp làm bảng con - Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm 66 64 ; 68 .86 ; 54 50 + 4 - Nhận xét 3. Bài mới: a. Luyện tập số hạng và tổng - Ghi bảng: 45 + 34 = 79 - HS đọc: Bốn mươi lăm cộng ba mươi tư bằng bảy mươi chín. - Trong phép cộng này 45 gọi là gì ? - 45 gọi là số hạng - 34 gọi là gì - 34 là số hạng - 79 là kết quả của phép cộng được gọi là - 79 được gọi là tổng gì? 45 <- số hạng 34 <- số hạng 79 <- tổng b. Thực hành Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu Viết số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS cách làm Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ? - Ta lấy số hạng cộng với số hạng - 3HS lên bảng - Cả lớp làm bài SGK. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng con - 3HS lên bảng làm b. 63 30 9 22 35 50 ___ ___ ___ 85 65 59 Bài 3: 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS tóm tắt và giải Buổi sáng : 15 xe đạp Buổi chiều : 10 xe đạp Cả hai buổi : Xe đạp? Bài giải Cửa hàng bán được tất cả là: 39
- 15 + 10 = 25 xe đạp - GV kết luận Đáp số: 25 xe đạp 4. Củng cố - Viết phép cộng có các số hạng đều = 33 - 1 HS thực hiện rồi tính tổng: 33 + 33 = 66 5. Dặn dò: Nhắc HS học và làm bài VBT - Nghe, ghi nhớ ở nhà. Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do - Hạnh phỳc GIẤY CAM KẾT Kớnh gửi: Ban giỏm hiệu trường Tiểu học Phỳc Sơn Họ và tờn : TRẦN THỊ DUYấN Ngày sinh: 28- 02- 1977 Nơi sinh: Minh Quang – Chiờm Húa – Tuyờn Quang Nơi cư trỳ: Phỳc Sơn – Chiờm Húa- Tuyờn Quang Số CMTND: 070579572 Tụi hiện là giỏo viờn trường Tiểu học Phỳc Sơn, tụi xin cam kết: Từ ngày 05 thỏng 5 năm 2014 đến ngày 30 thỏng 5 năm 2014 tụi đó theo học lớp đào tạo tin học do trung tõm tin học trường Đại học Tõn Trào mở. Được làm bài kiểm tra và được trung tõm tin học trường Đại học Tõn Trào cấp chứng chỉ tin học ứng dụng B. Những điều trờn là đỳng sự thật, nếu sai tụi chịu trỏch nhiệm hoàn toàn. Người viết cam kết: Trần Thị Duyờn 40