Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017

doc 34 trang Hương Liên 15/07/2023 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017

  1. TUẦN 19 Ngày Soạn: 14 tháng 01 năm 2017 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2017 Chào cờ: Nghe nhận xét tuần 18 - Phương hướng tuần 19 ___ Tập đọc: (Tiết 55 + 56) Chuyện bốn mùa (Trang 4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời được câu hỏi 1,2,4 * 3. 2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS: Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV Giới thiệu 7 chủ điểm của sách - HS quan sát tranh và tóm tắt ND tranh Tiếng Việt 2, tập hai – Giới thiệu chủ điểm và bài học. 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu. Tóm tắt bài, hướng - Nghe dẫn giọng đọc a.Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, kết - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp hợp luyện đọc từ khó luyện phát âm từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn ( 6 đoạn – như sgk ) - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc - Cháu có công ấp ủ mầm sống / để ngắt, nghỉ xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. // - Gọi HS đọc 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 d. Đọc giữa các nhóm: - Đại diện đọc từng đoạn e. Cả lớp đọc ĐT: - HS đọc đồng thanh. 1
  2. Tiết 2 3.3 Tìm hiểu bài - Gọi 1 em đọc các câu hỏi - 1 em đọc câu hỏi SGK ? Trong cuộc sống các em thấy có - HS trả lời mấy mùa ? Thời tiết của từng mùa như thế nào ? Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - HS thảo luận theo nhóm bàn, trình bày - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa bàn trong năm : xuân, hạ, thu, đông. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. - HS trả lời câu hỏi Câu 2a : Em hãy cho biết mùa xuân HS trả lời có gì hay theo lời nàng Đông ? ? Vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ? + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi b. Mùa xuân có gì hay theo lời bà nảy lộc. Đất ? + Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa ? Theo em lời bà đất và lời nàng xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát Đông nói về mùa xuân có gì khác triển, đâm chồi nảy lộc nhau không? + Xuân làm cho cây lá tươi tốt. HS trả lời Câu 3 : Mùa hạ, mùa thu, mùa đông HS thảo luận, trả lời câu hỏi. Đại diện có gì hay ? nhóm trình bày. Lớp nhận xét + Mùa hạ (Y/C HS thảo luận theo nhóm bàn, có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm, có trả lời câu hỏi 3) những ngày nghỉ hè của học trò. Nhận xét Mùa thu có vườn bưởi chín vàng, có Câu 4 : Em thích nhất mùa nào ? Vì đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ, trời sao ? xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. + Nêu ý nghĩa bài văn. - HS trả lời nhanh, đúng. GV : Chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - 2 HS nêu - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 3.4 Luyện đọc lại Phân nhóm cho HS nhận nhóm, vai, - HS nhắc lại luyện đọc trong nhóm, các nhóm đọc. GV cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. HS tự phân các vai: người dẫn chuyện, 2
  3. 4. Củng cố: 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà ? Bây giờ chúng ta đang sống trong Đất đọc lại truyện. mùa nào ? Thời tiết như thế nào ? Ta phải mặc áo như thế nào cho đúng ? - GV Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nghe và trả lời câu hỏi Đọc lại bài, CB bài sau Thư trung thu. - Nghe và thực hiện. ___ Toán: Tiết 91: Tổng của nhiều số ( trang 91) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tổng của nhiều số. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Hình vẽ SGK: Bảng phụ BT3 - HS: Bảng con, hình vẽ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3
  4. 1. Ổn định tổ chức : . 2. Kiểm tra : 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. a) GV : Giới thiệu phép tính 2 + 3 + 4, 2 + 3 + 4 = y/c HS tính tổng rồi đọc phép tính. Tổng của 2, 3, 4 ( hoặc hai cộng ba -Y/C HS nêu cách tính và tính - nhiều cộng bốn) 2 + 3 + 4 = 9 HS nhắc lại. 2 . 2 cộng 3 bằng 5, + 3 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 4 9 b) GV giới thiệu cách viết theo cột 12 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 dọc của tổng 12 + 34 + 40 rồi hướng + 34 viết 6. dẫn HS nêu cách tính và tính (như 40 . 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 SGK) 86 bằng 8, viết 8. c) GV : giới thiệu cách viết theo cột - HS nêu cách tính và tính (như SGK dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8 rồi h/d) Hoạt động 3 : Thực hành. Bài 1: Tính ( * cột 1, cột 2 ) - 1 em nêu y/c của BT1 GV: H/d làm bài. - HS làm bài trong SGK *3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 GV : nhận xét, chữa bài. *7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2: Tính :( Cột 1,2,3 * 4 ) Gọi 1 HS đọc y/c của BT2. - 1 HS đọc y/c của BT2. - H/ d HS làm bài. Y/ C HS: Làm bài vào bảng con - Làm bài vào bảng con. 14 15 24 + 33 15 24 21 + 15 + 24 68 15 24 - Nhận xét, chữa bài 60 96 Bài 3 Số ?( a, *b 1 em đọc y/c bµi 3; - HD HS, Quan sát hình vẽ SGK làm - HS quan sát hình vẽ SGK làm vào vở bài vào vở y a, y b nêu miệng KQ - 1 em làm bảng phụ a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg - NhËn xÐt, sửa sai. * b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l 4. Củng cố: - Y/C HS nêu miệng các phép tính sau - HS thực hiện 8 + 2 + 6 = 8 + 2 + 7 + 3 = - Nhận xét, bạn làm bài nhanh, đúng. - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học 4
  5. 5. Dặn dò: - Dặn HS về ôn bài và xem trước bài : - Nghe Phép nhân - trang 92. ___ Soạn 15 tháng 01 năm 2017 Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017 Toán: tiết 92 Phép nhân (tr.92) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. 2. Kĩ năng : - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình vẽ trong SGK, 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5
  6. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS tính: - Làm bài vào bảng con 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 - Nhận xét, chữa bài. - Nghe, đối chiếu bài 3. Bài mới: 3.1. Giớí thiệu bài: - Nghe 3.2. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân. - Đưa tấm bìa, hỏi: có mấy chấm tròn ? - 2 chấm tròn - Yêu cầu HS lấy 5 tấm bìa như thế - HS lấy 5 tấm bìa - Có mấy tấm bìa. - Mỗi tấm có mấy chấm tròn ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ? - Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? - Trả lời các số hạng đều là mấy? - Ta chuyển thành phép nhân ? - Lắng nghe 2 x 5 = 10 - Cách đọc viết phép nhân ? 2 nhân 5 bằng 10 - 2 HS đọc, cả lớp đọc. Dấu x gọi là dấu nhân. - Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới - Nghe chuyển thành phép nhân được. 3. Thực hành: Bài 1:- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu). 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu: - Theo dõi a. 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong tranh vẽ - HS quan sát tranh. số cá trong mỗi hình. - Mỗi hình có mấy con cá ? - Trả lời Vậy 5 được lấy mấy lần ? - Trả lời - Y /c HS làm bài vào vở và chữa bài - Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét - Nhận xét, chữa bài. - Nghe, đối chiếu bài Bài 2: - Viết phép nhân theo mẫu: - 1 HS đọc y/c a. 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 4 x 5 = 20 - Y/c HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Thực hiện chữa bài. - Nhận xét - Nhận xét chữa bài - Nghe, đối chiếu bài 6
  7. Bài 3*: Yêu cầu HS làm vào SGK - HS thực hiện, nêu miệng - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: Củng cố, hệ thống lại toàn bài - Nghe Nhận xét tiết học. - Nghe 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở BT - Thực hiện ở nhà Kể chuyện (Tiết 19): Chuyện bốn mùa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể lại được câu chuyện đã học: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại câu chuyện theo các vai. 2. Kỹ năng: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học: II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: 4 tranh minh họa truyện trong SGK HS: Tranh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nghe b. Hướng dẫn kể chuyện + Kể từng đoạn câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát 4 tranh. - HS quan sát tranh - Nói tóm tắt nội dung từng tranh - 4 HS nói - Gọi 1 HS kể đoạn 1 câu chuyện theo - 1 HS kể đoạn 1. tranh. *Kể chuyện trong nhóm. - HS kể theo nhóm 2. - Y/C HS kể giữa các nhóm. - Đại diện nhóm kể trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình - Nhận xét. chọn nhóm kể hay nhất. Kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện một số nhóm kể toàn bộ câu Dựng lại câu chuyện theo các vai. chuyện. - Trong câu chuyện có những vai nào ? Trả lời Yêu cầu 2 nhóm kể theo phân vai. - HS kể theo phân vai. Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay - Nhận xét nhất. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 7
  8. 5. Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu - Thực hiện ở nhà chuyện cho người thân nghe. Chính tả: (Nghe viết) Tiết 37 Chuyện bốn mùa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Nghe viết chính xác đoạn viết ( từ Xuân làm cho đến đâm chồi nảy lộc.) trong bài Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các vai tên riêng. 2. Kỹ năng: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi, dấu ngã. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2. - HS: Bảng con, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. KIểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. - Nghe b. Hướng dẫn chính tả: * Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn viết 1lần - HS nghe - 2 HS đọc. - Đoạn chính tả ghi lời của ai trong - Trả lời chuyện bốn mùa. - Bà Đất nói gì ? - Đoạn chính tả có những tên riêng nào? - Những tên riêng ấy phải viết như thế - Viết hoa nào ? - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng - HS viết bảng con: Tựu trường, ấp con ủ - Nhận xét HS viết bảng. - Nghe, đối chiếu bài - Đối với bài chính tả nghe viết muốn - Trả lời viết đúng các em phải làm gì ? - Các em phải nhẩm, đọc chính xác - Nghe, thực hiện từng cụm từ để viết đúng. - Đọc cho Học sinh viết bài vào vở: - Nghe, viết bài vào vở. - GV quan sát HS viết bài. + Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét bài của học sinh - Nộp vở c. Hướng dần làm bài tập: 8
  9. Bài 2: Treo bảng phụ. a. Điền vào chỗ trống l hay n - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài vào vở BT, 1 HS lên - Nhận xét, chữa bài bảng chữa bài. - Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. - Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Y/c HS làm bài và chữa bài. - Thực hiện - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, nghe, đối chiếu bài a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l: lá, lộc, lại, 2 chữ bắt đầu bằng n : nắm, nàng, 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò:- Chuẩn bị tiết sau. - Thực hiện ở nhà §¹o ®øc:TiÕt 19 Tr¶ l¹i cña r¬i (T1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Giúp HS biết : - Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. 2. Kĩ năng : HS biết trả lại của rơi khi nhặt được. 3.Thái độ : - Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh tình huống hoạt động 1 VBT Đạo đức 2 HS: - VBT Đạo đức 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạtđộng 1:Thảo luận phân tích tình - Thảo luận nhóm đôi. huống. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh - Nêu nội dung tranh. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường, - Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ - Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những - HS thảo luận, nêu ý kiến của cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?. nhóm mình. a/ Tìm cách trả người đánh mất. b/ Chia đôi. c/ Dùng làm việc từ thiện 9
  10. d/ Dùng để tiêu chung. e/ Tìm cách trả lại người đánh mất. - Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ? -HS trả lời. Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm - HS theo dõi nhắc lại. cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ BT2 - GV cho HS làm vào VBT - HS làm bài ở VBT - Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trước - Đọc từng ý kiến, chọn y đúng những ý kiến mà em tán thành. - ý a, c là đúng. - ý b, d, đ là sai - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: - Em sẽ làm gì khi nhặt được của rơi? - Khi em thấy bạn em nhặt được của rơi không trả lại người mất em sẽ khuyên bạn như thế nào? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe thực hiện ___ Thủ công Tiết 19: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. 2. Kĩ năng : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. 3. Thái độ : HS có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV : Hình mẫu, giấy thủ công, kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. HS : Giấy thủ công, kéo, bút chì, bút màu, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra .Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của tiết học Hoạt động 2 : HD HS quan sát, nhận xét. Cho HS quan sát hình mẫu: HS quan sát, nêu nhận xét: - Thiếp chúc mừng là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi, mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ Chúc mừng 10
  11. sinh nhật (8 – 3 ; 20 – 11 ; ) Hoạt động 3 : GV hướng dẫn mẫu. Cho HS quan sát hình mẫu đồng thời GVHD - Quan sát, ghi nhớ, làm theo mẫu theo từng bước. GV. Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng. - Cắt tờ giấy trắng (hoặc giấy thủ công) hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô. Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. VD : Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, cành mai hoặc biểu tượng những con vật của năm đó, - Trang trí : Có thể vẽ hình, xé, dán hoặc cắt, dán hình lên mặt ngoài thiếp Thực hành : - T/c cho HS thực hành tập cắt, gấp, trang trí - Tập cắt, gấp, trang trí thiếp thiếp chúc mừng. chúc mừng. - Quan sát, h/d thêm. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các bước cắt, gấp, trang trí - HS nêu thiếp chúc mừng. - Nhận xét giờ học. 5. Dăn dò : - Thực hiện ở nhà Chuẩn bị cho giờ sau thực hành. ___ Ngày soạn: 16/ 01/2017 Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017 Tập đọc: Tiết 57: Thư Trung thu (tr.9) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi trong bài. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ trong bài hợp lí. Học thuộc đoạn thơ trong bài. 3. Thái độ : HS biết yêu thương, kính trọng Bác, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV : Tranh SGK. Bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp: - Hát. 11
  12. 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn bài Nhận xét Chuyện bốn mùa. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội Thực hiện dung tranh Hoạt động 2 : Luyện đọc - Đọc mẫu. Tóm tắt ND bài, hướng dẫn Nghe đọc (Giọng tình cảm, ân cần) Gọi HS đọc HS : đọc nối tiếp câu (kết hợp luyện Y/C HS : đọc nối tiếp câu, phát âm đúng) Chia đoạn ( 2 đoạn ) - Nhận biết đoạn: Đoạn 1: Từ đầu gửi các cháu thư này; đoạn 2: đoạn còn lại. Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ: - 1 HS đọc mẫu, lớp đọc Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh ? // Tính các cháu ngoan ngoãn, / Mặt các cháu xinh xinh. // Y/C HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm - 1 HS đọc chú giải Y/C HS đọc giữa các nhóm - HS thực hiện Nhận xét - Đại diện các nhóm đọc Cho lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc 1 lần Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Gọi 1 em đọc cả bài Gọi 1 em đọc các câu hỏi 1 em đọc cả bài ? Tết trung thu vào ngày nào trong năm? 1 em đọc các câu hỏi Mỗi năm đến Tết Trung thu chúng mình HS trả lời thường làm gì? Câu 1 : Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai ? HS trả lời Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. Hồ rất yêu thiếu nhi ? HS trả lời - Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh ? / Tính các cháu ngoan ngoãn, / Mặt các cháu xinh ? Cho HS thảo luận theo nhóm bàn để xinh. trả lời câu hỏi. Câu thơ của Bác là một HS thảo luận, trả lời câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ?) câu hỏi đó nói lên điều Hồ Chí Minh. / Bác Hồ yêu nhi 12
  13. gì ? đồng nhất, không ai yêu bằng Câu 3 : Bác khuyên các em làm những điều gì ? HS trả lời - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và gìn giữ hoà bình, để ? Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các xứng đáng là cháu của Bác. cháu như thế nào ? HS trả lời ? Theo em nội dung bài nói lên điều gì?. - "Hôn các cháu / Hồ Chí Minh" GV : Chốt ND: Tình yêu thương của Bác 2 em trả lời Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Hoạt động 4 : Học thuộc lòng bài thơ. - H/d HS HTL lời thơ (xoá dần bảng). Y/C HS học thuộc lòng phần lời thơ. - Đọc đồng thanh, cá nhân. Nhận xét, khen ngợi. - 2 HS đọc. 4. Củng cố: Qua bài tập đọc em cảm nhận được điều - 1 vài HS nêu gì ? (Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. Nhớ lời khuyên của Bác. Kính yêu Bác.) - Cho cả lớp đọc "Năm điều Bác Hồ dạy " - Đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Học thuộc lòng phần lời thơ trong bài, - Nghe và thực hiện đọc thêm bài Lá thư nhầm địa chỉ. ___ Toán: Tiết 93: Thừa số -Tích ( trang 94) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS : - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân : Thừa số - tích. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. 2. Kỹ năng: Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 3. Thái độ: - HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng nhóm (BT3) HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 13
  14. 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài 6 + 6 + 6 + 6 = 24 4 + 4 + 4 + 4 = 16 6 x 4 = 24 4 x 4 = 16 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: HD HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân a)Viết bảng phép nhân và gọi HS đọc. 2 x 5 = 10 Đọc : Hai nhân năm bằng mười. b)Gt tên gọi thành phần và kết quả của 2 x 5 = 10 phép nhân 2 x 5 = 10 Thừa số Thừa số Tích (2 x 5 cũng gọi là tích) Y/C HS : nêu tên của từng thành phần - Nêu tên của từng thành phần (thừa (thừa số) và kết quả (tích) của phép số) và kết quả (tích) của phép nhân nhân. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1: Viết tổng dưới dạng tích( theo - 1 HS đọc y/c của BT 1 mẫu) ( *a, b,c) Y/C làm bài vào bảng con - Làm bài vào bảng con Mẫu : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 *a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3 b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c) 10 + 10 + 10 = 10 x 3 Nhận xét, chữa bài. HS thực hiện Bài 2 : Viết tích dưới dạng tổng các số 1 em đọc y/c bµi 2 ; hạng bằng nhau rồi tính :( *a, b) *a) 5 x 2 = 5 + 5 = 10 ; Vậy 5 x 2 = 10 Cho HS làm bài vào vở ; 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 Gọi 4 HS lên bảng làm bài. Vậy : 2 x 5 = 10 b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ; Vậy 3 x 4 = 12 - Cùng HS nhận xét, chữa bài. 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 ; Vậy 4 x 3 = 12 Bài 3 : Viết phép nhân (theo mẫu) - 1 em nêu y/c của BT3 - H/d HS làm bài theo nhóm. Theo dõi Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. a) 8 x 2 = 16 c) 10 x 2 = 20 - Cùng HS nhận xét, chữa bài. b) 4 x 3 = 12 d) 5 x 4 = 20 4. Củng cố: - Y/C HS nhắc lại tên gọi thành phần và - Nêu kết quả của phép nhân. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập trong VBT; CB - Nghe và thực hiện. 14
  15. bài sau: Bảng nhân 2. trang 95. ___ Tập viết:Tiết 19 : Chữ hoa P(trang 3) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết viết đúng chữ hoa P (theo cỡ vừa và nhỏ); Biết viết cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: Mẫu chữ hoa P HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con Ô, Ơ Nhận xét, sửa sai 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Viết chữ hoa P - Treo chữ mẫu P hoa lên bảng - Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét. - Chữ P có độ cao mấy li ? - Được cấu tạo bởi mấy nét ? - Viết mẫu lên bảng, hướng dẫn cách - Tập viết vào bảng con viết. - Nhận xét, uốn nắn Hoạt động 3 : Viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng Cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp Giúp HS hiểu cụm từ ứng dụng: dẫn Phong cảnh đẹp, làm cho mọi người đọc cụm từ ứng dụng muốn đến thăm. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Quan sát, nhận xét độ cao các con - Chữ nào có độ cao 2 li ? chữ. - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Hướng dẫn viết chữ Phong vào bảng - Viết bảng con: Phong con. Hoạt động 4 : Viết bài vào vở tập viết Y/C HS : viết bài vào vở tập viết - Viết vở : P, Phong cảnh hấp dẫn 15
  16. - Thu bài nhận xét. - Theo dõi, sửa sai. 4. Củng cố : - Nhắc lại cấu tạo chữ P viết hoa cỡ - Theo dõi vừa. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện viết - Thực hiện ở nhà. vào vở Tập viết. ___ Tự nhiên và Xã hội: Tiết 19: Đường giao thông (Tr. 40) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS biết : - Có 4 loại đường giao thông : đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không ; - Các phương tiện giao thông ; Biết một số biển báo giao thông. 2. Kĩ năng: Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông ; Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. 3. Thái độ : GD HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV, HS : Tranh vẽ (sgk- 40, 41) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác dụng của việc giữ gìn trường lớp Nghe sạch, đẹp. (Trường, lớp học sạch, đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tốt hơn.) GV : Nhận xét. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. GV : Cho HS quan sát hình 1, 2, 4, 5 ở trang HS quan sát 40, 41 để trả lời câu hỏi. CH : Chỉ và nói tên các loại đường giao thông. Gọi một số HS trình bày trước lớp. HS : một số HS trình bày Cho HS khác nhận xét, bổ sung. trước lớp. H.1 : đường bộ GV nhận xét, kết luận: Có 4 loại đường giao H.2 : đường sắt thông là : đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và H.4 : đường thuỷ đường hàng không. Trong đường thuỷ có H.5 : đường hàng không. đường sông và đường biển. Hoạt động 3 : Làm việc với sgk. 16
  17. GV : Cho HS làm việc theo nhóm : trả lời câu - HS làm việc theo nhóm: trả hỏi : lời câu hỏi : CH : Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình ở SGK, em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ? + Kể tên các loại đường giao thông và phương HS : Đại diện một số nhóm tiện giao thông có ở địa phương em ? trình bày trước lớp. GV : cùng HS nhận xét. GV : Kết luận : Các loại phương tiện giao thông khác : xe máy, xe đạp, xe ngựa, Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô, tô, ; đường sắt dành cho tàu hoả ; đường thuỷ dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ ; còn đường hàng không dành cho máy bay. Hoạt động 4:Trò chơi :Biển báo nói gì ?" GV : H/d HS làm việc theo cặp. HS: làm việc theo cặp. Cho HS : Quan sát 6 biển báo trong sgk, chỉ và HS: Đại diện các cặp trình nói tên từng loại biển báo. bày. GV : Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - GV : nhắc lại nội dung chính của bài học. - Nghe - GV : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi các -Thực hiện ở nhà phương tiện giao thông- trang 42. ___ Soạn 17/ 01/2017 Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017 Toán: Tiết 94: Bảng nhân 2 (trang 95) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS : - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3 ,10) và học thuộc bảng nhân này. - Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2. 2. Kỹ năng : Lập được bảng nhân 2, nhớ được bảng nhân 2 ; Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) ; Biết đếm thêm 2. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Các tấm bìa có chấm tròn. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : - Hát 2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng làm bài Viết tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính : 17
  18. 3 x 5= 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 ; Vậy HS Trả lời 3 x 5 = 15 + 2 được lấy 1 lần, ta viết : 2 x 6 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12 ; - viết : 2 x 1 = 2. Vậy 2 x 6 = 12 - đọc : hai nhân một bằng hai. GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : HD HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với một số) GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm + 2 được lấy 2 lần, ta có : bìa có 2 chấm tròn ; Gài bảng 1 tấm 2 x 2 = 2 + 2 = 4 bìa, hỏi : Vậy : 2 x 2 = 4. + 2 được lấy mấy lần ? - đọc : hai nhân hai bằng bốn. . GV viết bảng : 2 x 1 = 2, HD HS cách Bảng nhân 2 : viết và đọc phép tính. 2 x 1 = 2 2 x 6 = 12 - Tiếp tục gài bảng 2 tấm bìa. 2 x 2 = 4 2 x 7 = 14 ? 2 được lấy mấy lần ? 2 x 3 = 6 2 x 8 = 16 GV : viết bảng : 2 x 2 = 4, HD HS viết 2 x 4 = 8 2 x 9 = 18 và đọc phép tính. 2 x 5 = 10 2 x 10 = 20 (Tương tự như trên, GV hướng dẫn HS - Học thuộc lòng bảng nhân 2. lập tiếp các công thức 2 x 3 = 6 2 x 10 = 20) - HD HS học thuộc bảng nhân 2. Hoạt động 3 : Thực hành. Bài 1 : Tính nhẩm : 1 em đọc y/c bµi 1; Y/C lần lượt HS nêu miệng kết quả. HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả 2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 2 x 7 = 14 2 x 4 = 8 2 x 10 = 20 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 2 x 1 = 2 2 x 9 = 18 GV: nhận xét, chữa bài. 2 x 3 = 6 Y/C HS đọc đồng thanh toàn bài. HS Đọc toàn bài Bài 2. - 1 em đọc y/c bài 2 GV H/d HS làm bài. Nghe Y/C HS : Làm bài vào vở ; 1 HS lên HS Làm bài vào vở ; 1 HS lên bảng bảng làm bài. làm bài. Bài giải Số chân của 6 con gà là : 2 x 6 = 12 (chân) GV Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 12 chân. Bài 3 : Đếm thêm 2 rồi viết số thích - 2 em đọc y/c bài 3 hợp vào ô trống Y/C HS : Làm bài SGK - Tự làm bài, chữa bài. GV nhận xét, chữa bài. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 4. Củng cố: - Yêu cầu đọc bảng nhân 2. - HS đọc ĐT bảng nhân 2. 18
  19. GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: -Nghe- thực hiện ở nhà Dặn HS xem trước bài Luyện tập. ___ Mĩ thuật: Đ/C Mười dạy ___ Luyện từ và câu (Tiết 19): Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi. Khi nào? (trang 8) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết về các mùa, các tháng trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? 2. Kĩ năng : Biết gọi tên các tháng trong năm; Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm ; Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào ? 3.Thái độ : HS biết sử dụng từ ngữ về các mùa, biết yêu quý bốn mùa trong năm, yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV : Bảng kẻ BT1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Họat động 2 : Làm bài tập. Bài 1 - 1HS đọc y/c bài tập 1, lớp đọc thầm. - H/ d HS làm bài. Kể tên các tháng trong năm. Cho biết Y/C HS Làm bài mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào và kết GV cùng HS nhận xét, kết luận. thúc vào tháng nào. Ghi tên tháng trên bảng lớp. Mùa Mùa Mùa Mùa đông xuân hạ thu -Tháng -Tháng -Tháng -Tháng giêng tư bảy mười -Tháng -Tháng -Tháng -Tháng hai năm tám mười một -Tháng -Tháng -Tháng -Tháng ba sáu chín mười hai Xếp các ý theo đúng lời bà Đất trong 19
  20. Chuyện bốn mùa : Mùa Mùa Mùa thu Mùa Bài 2: xuân hạ đông Gọi 1 em đọc y/c của BT2 ; lớp đọc b) Làm a) Cho Nhắc HS Ấp ủ mầm thầm ; Làm bài vào VBT. cho trái nhớ ngày sống để Gọi 4 HS lên bảng làm bài. cây lá ngọt, tựu xuân về tươi hoa trường ; đâm chồi tốt. thơm. Làm cho nảy lộc. trời xanh cao. 1 em nêu y/c của BT3, HS làm bài vào VBT ; Từng cặp HS thực hành hỏi – đáp. - Khi nào học sinh tựu trường ? - Cuối tháng tám, học sinh tựu trường. / Học sinh tựu trường vào cuối tháng tám - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Mẹ thường khen em khi nào ? Bài 3: Trả lời câu hỏi - Mẹ thường khen khi em chăm học. / - Nêu y/c của BT3, H/d HS làm bài. Mẹ thường khen em khi em biết nhường Y/C HS làm bài vào VBT ; Từng cặp nhịn em trai HS thực hành hỏi - đáp. - Ở trường, em vui nhất khi nào ? - Ở trường, em vui nhất khi được điểm 10. / - Nghe - Thực hiện ở nhà GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - Viết bảng một số câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS về ôn bài, xem lại các bài tập. ___ Chính tả (Tiết 38): Thư Trung thu I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo cách trình bày bài thơ 5 chữ ; làm đúng bài tập 2, 3(a, b). 20
  21. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: Bảng phụ ghi BT3 HS: bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu Viết bảng con : lưỡi trai, lá - HS thực hiện lúa. GV nhận xét, sửa sai 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của tiết học Hoạt động 2 : HD nghe – viết. GV : đọc bài chính tả 1 lần. - 2 em đọc lại bài. - Nội dung bài thơ nói điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hoà bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng + Bác, các cháu. hô nào ? + Những chữ nào trong bài phải viết + Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa hoa ? Vì sao ? theo quy định của chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính ; Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng chỉ người. Tiếng khó : ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, gìn giữ. GV Cho HS viết tiếng khó. - Viết tiếng khó vào bảng con. Y/C HS Viết bài vào vở. - Viết bài vào vở GV: theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS trong khi viết bài - Thu bài nhận xét. Hoạt động 3 : Làm bài tập Gọi 1HS đọc y/c bài 2 ; lớp làm bài vào Bài 2: Viết tên các vật : vở ; 3 HS lên bảng làm bài rồi đọc kết 1HS đọc y/c bài 2 ; lớp làm bài vào quả. vở ; 3 HS lên bảng làm bài rồi đọc kết quả a) Chữ l hay n ? 1. chiếc lá ; 2. quả na ; 3. cuộn len ; GV Nhận xét, sửa sai. cái nón Bài 3 : Điền vào chỗ trống : - 1 em nêu y/c của BT3, HS làm GV gợi ý, hướng dẫn làm bài. VBT 21
  22. Y/C HS làm bài bảng phụ - trình bày. a) – lặng lẽ , nặng nề GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - lo lắng , đói no 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, khen ngợi - HS nghe. những HS có bài viết đúng, đẹp 5. Dặn dò : Luyện viết lại ở nhà với những HS viết - Thực hiện ở nhà chưa đúng, chưa đẹp ; làm BT 2b, 3b ___ Soạn: 18/ 01/2017 Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017 Âm nhạc: Đ/C Liễu dạy ___ Toán (Tiết 95): Luyện tập ( trang 96) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. - Giải bài toán đơn về nhân 2. 2. Kỹ năng : Thuộc bảng nhân 2 ; Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số ; Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) ; Biết thừa số, tích. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng nhóm (BT5) - HS: Bảng con (BT2) III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - HS đọc thuộc bảng nhân 2. - HS thực hiện - GV Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : Số ? - Gọi 1 em đọc y/c bµi tập 1 - 1 em đọc y/c bµi tập 1 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài. x 8 x 5 2 16 2 10 2 x 2 4 + 5 9 22
  23. x 4 - 6 - GV nhận xét, chữa bài. 2 8 2 Bài 2: Tính (theo mẫu) - Gọi 1 HS đọc y/c của BT2 1 HS đọc y/c của BT2 - Cho HS làm bảng con HS làm bảng con 2cm x 3 = 6cm 2kg x 4 = 8kg 2cm x 5 = 10cm 2kg x 6 = 12kg - Nhận xét, chữa bài. 2dm x 8 = 16dm 2kg x 9 = 18kg Bài 3: - Gọi HS 1đọc BT3, BT4 - H/d HS làm bài vào vở. - HS 1đọc BT3 - Y/C 1 HS lên bảng làm bài. - Nghe, làm bài vào vở (em nào làm xong bài 3, làm tiếp bài - 1 HS lên bảng làm bài. 4). Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : Nhận xét, chữa bài. 2 x 8 = 16 (bánh xe) *Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống Đáp số : 16 bánh xe. - Y/C HS nêu miệng kết quả. - 1 em nêu y/c của BT4 - Nhận xét, chữa bài HS lần lượt nêu miệng kết quả. Bài 5 .Viết số thích hợp vào ô trống (Cột. 2,3,4 .* 5,6)" Bảng nhóm" - 1 em nêu y/c của BT5 - Nêu y/c của BT5, h/d HS làm bài trong nhóm. - HS làm bài trong nhóm. -Y/C đại diện nhóm trình bày bài Đại diện nhóm trình bày bài Thừa số 2 2 2 2 Thừa số 5 7 9 10 - Nhận xét, chữa bài.Tuyên dương. Tích 10 14 18 20 4. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc bảng nhân. - GV nhận xét giờ học - 2 HS đọc lại bảng nhân 2. 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài ở VBT ; xem trước bài : Bảng nhân 3 - trang 97 - Nghe và thực hiện ___ Thể dục: Đ/C Hoàng dạy ___ Tập làm văn: Tiết 19: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu (tr. 12) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. 23
  24. 2. Kĩ năng : Nghe và đáp lại được lời chào, lời tự giới thiệu ; Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại. 3. Thái độ : Có thái độ lịch sự khi nghe và đáp lời chào, lời tự giới thiệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Tranh SGK HS: Tranh SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : HD làm bài tập. Bài 1: Các bạn HS trong tranh sẽ - 1 HS đọc y/c, lớp đọc thầm, quan sát đáp lại thế nào? từng tranh, đọc lời chị phụ trách trong 2 - Gọi 1 HS đọc y/c, lớp đọc thầm, tranh. quan sát từng tranh, đọc lời chị phụ - Từng nhóm HS thực hành đối đáp trách trong 2 tranh. trước lớp theo 2 tranh. GV H/d HS làm bài. VD : Chị phụ trách : Chào các em. Các bạn nhỏ : Chúng em chào chị ạ./ Chị phụ trách : Chị tên là Ly. Chị được cử phụ trách Sao của các em. Các bạn nhỏ : ôi, thích quá ! Chúng em GV cùng HS nhận xét mời chị vào lớp ạ. / Bài 2 : Có một người lạ đến nhà em, HS nêu y/c bài tập 2, lớp đọc thầm Em sẽ nói thế nào ? - GV h/d HS làm bài. - Nghe - Y/C 3 cặp HS thực hành tự giới - 3 cặp HS thực hành tự giới thiệu - đáp thiệu - đáp lời tự giới thiệu theo 2 lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. tình huống. VD a) Nếu bố mẹ em có nhà, có thể nói : Cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ. / Cháu chào chú. (Bảo với bố mẹ) Bố mẹ có khách ạ. b) Nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói : GV cùng HS nhận xét. Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu Bài 3: Viết lời đáp của Nam. vừa đi. - Gọi 1 HS đọc y/c BT3 ; Cả lớp đọc - 1 HS đọc y/c BT3 ; Cả lớp đọc thầm và thầm và làm bài vào VBT ; Từng làm bài vào VBT ; Từng cặp HS thực cặp HS thực hành đối đáp. hành đối đáp. VD : + Cháu chào cô ạ :Thưa cô, cô hỏi ai ạ ? + Dạ, đúng ạ ! Cháu là Nam đây ạ. / GV Cùng HS nhận xét, bình chọn + Thế ạ ? Cháu mời cô vào nhà ạ. / A, cô 24
  25. những lời đáp đúng và hay. là mẹ bạn Sơn ạ ? Thưa cô, cô có việc gì Y/C HS sửa bài theo lời giải đúng. bảo cháu ạ ? 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. - Nghe GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài - Nghe và thực hiện sau. ___ Sinh hoạt: Nhận xét tuần 19 I. MỤC TIÊU: 25
  26. - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. NỘI DUNG: A. Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 19: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Các em đều có ý thức học tập khá tốt. Đi học đầy đủ. Làm bài tập khá đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: em Trang 2. Năng lực: - Biết thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh, tự chuẩn bị được đồ dùng trong tiết học. Chấp hành nội quy lớp học. 3. Phẩm chất: - Có tinh thần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục. Đi học đều, đúng giờ. - Biết kính trọng người lớn. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 4. Kĩ năng sống: - Các em đã biết giữ gìn Giữ gìn vệ sinh "Ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh. Không ăn thức ăn ôi thiu, rửa sạch rau quả trước khi ăn. Không bị ngộ độc thức ăn. B. Phương hướng tuần 20: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ. * Kĩ năng sống: Giáo dục học sinh làm việc vừa sức mình, không mang vác nặng ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể. ___ TUẦN 19 Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2016 Chiều: 26
  27. Ôn Tiếng Việt: (luyện viết) Chuyện bốn mùa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nghe viết chính xác đoạn viết bài Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng. 2. Kỹ năng: - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng giữ vở sạch viết chữ đẹp cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ BT3. HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc đoạn viết - HS theo dõi *Viết từ khó. - GV đọc các từ cho HS viết - HS viết bảng con: Xuân, Hạ, Thu, - Chỉnh sửa lỗi cho HS Đông. - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - HS tự soát lỗi - Nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT, HD HS - 1HS lên bảng điền- ở dưới làm vào làm bài tập. VBT (2). a) Điền l hoặc n vào chỗ trống để a. lộc non nóng bức có từ ngữ viết đúng : lạnh giá mưa lũ b) Gạch dưới các từ ngữ viết đúng : b. nãy mầm màu đỏ sôi nỗi nghỉ hè - Nhận xét – Tuyên dương nảy mầm màu đõ sôi nổi nghĩ hè Bài 3: Treo bảng phụ a) Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B A B để tạo thành từ ngữ viết đúng : (1) rủi chim (a) (2) phá đẩy (b) - Yêu cầu Hs thảo luận trong nhóm đôi (3) tổ ro (c) 1- c ; 2- d ; 3- a ; 4- e ; 5- b (4) rõ Cỗ (d) (5) xô ràng (e) b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ Cậu bé về nhà, bo sừng trâu vào cái in đậm trong đoạn văn sau : chao lớn, đổ đầy nước rồi nấu ki. Sừng trâu mềm ra và dê uốn. Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu rồi đem phơi khô. Khi rút đoạn tre, chiếc sừng - Nhận xét – Tuyên dương trâu đã được uốn thăng. 27
  28. 4. Củng cố - GV củng cố lại cách viết các tiếng có - Nghe vần ui / uy. Tiếng có âm ch / tr. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại những lỗi đã viết sai.và - Nghe và thực hiện làm bài tập VBT ___ Luyện đọc: Thư Trung thu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi trong bài. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ trong bài hợp lí. Học thuộc đoạn thơ trong bài 3. Thái độ : HS biết yêu thương, kính trọng Bác, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Bảng phụ BT2 HS : VBT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn truyện Chuyện GV : nhận xét bốn mùa. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Yêu cầu học sinh đọc bài - Hs thực theo yêu cầu Bài 1. Chọn từ trong bài điền vào - 2 HS nêu yêu cầu BT1- tự làm bài rồi đọc chỗ trống và học thuộc bài thơ sau : - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn - GV nhận xét- Tuyên dương Bài 2. Gạch dưới những câu thơ cho - 2 HS nêu yêu cầu BT 2 biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu - 1HS gạch bảng phụ- Ở dưới gạch vào VBT nhi : a) Ai yêu các nhi đồng - Treo bảng phụ- Cho 1HS lên bảng Bằng Bác Hồ Chí Minh ? gạch b) Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh. c) Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình, - Gv nhận xét – Tuyên dương d) Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh. Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đủ - 2 HS nêu yêu cầu BT 3 28
  29. những lời khuyên của Bác Hồ với - Thảo luận nhóm bàn các cháu thiếu nhi ? Khoanh tròn a – Thi đua học và hành, làm việc theo sức chữ cái trước ý trả lời đúng : mình. - Giao bài HĐ nhóm - Nhận xét chéo – Tuyên dương b – Tham gia kháng chiến để gìn giữ hoà bình. c – Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình để gìn giữ hoà bình. d – Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình để tham gia kháng chiến và gìn giữ hoà bình. 4. Củng cố: - HS trả lời: (Cảm nhận được tình yêu - Qua bài tập đọc em cảm nhận được thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt điều gì ? Nam.Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. Nhớ lời khuyên của Bác. KínhYêu Bác.) - HS đọc - Cho cả lớp đọc " Năm điều Bác Hồ dạy " - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nghe Học thuộc lòng phần lời thơ trong bài. ___ Ôn Toán: Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS : - Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tổng của nhiều số. 3. Thái độ : HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - HS: Vở BT CCKTKN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng - 1 em nêu y/c của BT1 nhau thành phép nhân (theo mẫu) : 29
  30. Gọi 1 em nêu y/c của BT1. - Lớp làm vào VBT- a) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 hay là: 3 4 = 12 - H/d làm bài. b) 4 + 4 + 4 = 12 hay là : c) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 hay là : d) 9 + 9 + 9 = 27 hay là : e) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 27 - Nhận xét, chữa bài. hay là : Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng 2 HS đọc y/c của BT2. các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu) : a) 6 3 = 6 + 6 + 6 = 18, Gọi 1 HS đọc y/c của BT2. ta có : 6 3 = 18. GV: H/ d HS làm bài. b) 8 2 = . = ., Y/ C HS: Làm bài vào vở BT, 4 HS ta có : lên bảng làm bài. c) 5 4 = . = ., ta có : d) 9 3 = . = ., ta có : Số - Nhận xét, chữa bài. 3 1 HS đọc y/c của BT3. Bài 3 Viết (theo mẫu) : - HD HS làm bài theo mẫu. - Nhận xét, sửa sai. Phép Thừa số Thừa số Tích nhân 6 x 3=18 6 3 18 Bài 4 : Số? - Nhận xét – Tuyên dương 4 S è ? 1 HS đọc y/c của BT4. 7 + 7 + 7 = 3 = - 4. Củng cố: HS nêu kết quả - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Theo dõi 5. Dặn dò: Dặn HS về làm bài ở VBT - Nghe và thực hiện ___ Chiều: Luyện viết: Lá thư nhầm địa chỉ 30
  31. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức Nghe viết chính xác đoạn viết trong bài Lá thư nhầm địa chỉ 2. Kỹ năng: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi, dấu ngã. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở BT CCKTKN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. KIểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. - Nghe b. Hướng dẫn chính tả: * Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn viết 1lần - HS nghe - 2 HS đọc. - Đoạn chính tả cho chúng ta biết điều - Trả lời gì? - Đoạn chính tả có những tên riêng nào? - Những tên riêng ấy phải viết như thế - Viết hoa nào ? - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng - HS viết bảng con: gửi, treo tranh con - Nhận xét HS viết bảng. - Nghe, đối chiếu bài - Đối với bài chính tả nghe viết muốn - Trả lời viết đúng các em phải làm gì ? - Các em phải nhẩm, đọc chính xác - Nghe, thực hiện từng cụm từ để viết đúng. - Đọc cho Học sinh viết bài vào vở: - Nghe, viết bài vào vở. - GV quan sát HS viết bài. * Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét bài của học sinh - Nộp vở c. Hướng dần làm bài tập: a. Điền vào chỗ trống l hay n - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài vào vở nháp, 1 HS - Nhận xét, chữa bài lên bảng chữa bài. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò:- Chuẩn bị tiết sau. - Thực hiện ở nhà _Luyện đọc: Chuyện bốn mùa 31
  32. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời được câu hỏi 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 3. Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ BT3 HS : VBT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV : nhận xét 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Yêu cầu học sinh đọc bài - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt nghỉ hơi - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn theo chỉ dẫn 4. Bài tập: Bài 3. Nối tên mùa ghi ở cột A với - Hs thực theo yêu cầu những điều hay của mùa đó ghi ở cột B : - 2 HS nêu yêu cầu- HS thảo luận theo nhóm - Treo bảng phụ- Cho 1HS lên bảng bàn. nối: A B a-2 ; b-3 ; c-4 ; d-1 có bếp lửa bập bùng, có (a) Mùa giấc ngủ ấm trong chăn ; là xuân lúc ấp ủ mầm sống của cây chờ xuân về (1) (b) Mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, hạ cây lá tươi tốt (2) (c) Mùa cây đơm trái ngọt, học trò thu được nghỉ hè (3) - Gv nhận xét – Tuyên dương có bưởi chín vàng, có đêm (d) Mùa trăng rằm rước đèn phá cỗ, đông học sinh đến trường đi học (4) 32
  33. Bài 4. Điền vào chỗ trống từ ngữ phù - 2 HS nêu yêu cầu - HS trả lời câu hỏi hợp để hoàn chỉnh câu trả lời : - Em thích mùa nhất, vì GV kết luận 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học - Nhắc lại nội dung câu chuyện. 5. Dặn dò: Đọc lại bài, CB bài sau ___ Ôn Toán: Luyện tập I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: củng cố về : - Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ ; - Tính giá trị biểu thức số ; - Giải bài toán. 2. Kỹ năng: RÌn kÜ năng thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ; tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản và kĩ năng giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. 3. Thái độ : HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. §å dïng d¹y- häc: - HS: Vở BT CCKTKN. III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : Bài 1: Đặt tính rồi tính : - 1 HS đọc y/c của BT. - 4 em lên bảng, lớp theo dõi. - Nhận xét, chữa bài : a) 74 ; b) 95 ; c) 47 ; d) 36. Bài 2: Tính : HS : 1 em đọc y/c bµi 2 + Làm bài vào vở BT GV : chữa bài. - Nhận xét, chữa bài : 12 - 5 + 8 = 15 34 + 16 - 20 = 30 6 + 5 - 7 = 4 76 - 28 + 26 = 74 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - 1 em đọc BT 3 H/d HS làm bài. - Làm bài vào vở, rồi chữa bài trên Nhận xét, chữa bài. bảng. SH 24 18 60 SH 6 30 37 Tổng 30 48 97 33
  34. SBT 32 55 45 ST 14 30 28 Hiệu 18 25 17 Bài 4: Giải toán - 1 em đọc BT 4 - Theo dõi HS làm bài, chữa bài. - Làm bài vào vở, rồi đọc bài giải, lớp chữa bài. Bài giải Bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là: 60 – 18 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung vừa luyện tập. - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS về làm bài ở VBT. - Nghe và thực hiện ___ 34